MỤC LỤC
Đó là: Lớp ứng dụng, lớp trình bày, lớp phiên, lớp vận chuyển, lớp mạng, lớp liên kết số liệu, lớp vật lý, nó định ra các yêu cầu kỹ thuật và chức năng trong một thủ tục thông tin giữa ngời sử dụng (User). Ưu điểm của mô hình cấu trúc phân lớp đó là một giao thức bên trong một lớp có thể đợc trao đổi mà không ảnh hởng đến các lớp khác và cũng không ảnh h- ởng đến việc cài đặt các chức năng cho các lớp đang rỗi.
SCCP đề cập đến dịch vụ vận chuyển trong cả mạng có định hớng đấu nối và không đấu nối, nó cung cấp một giao tiếp giữa các lớp vận chuyển và các lớp mạng để phối hợp với OSI. SCCP cho phép sử dụng SS7 dựa trên nền tảng của MTP, coi MTP nh phần mang chung giữa các ứng dụng, sử dụng các giao thức OSI để trao đôỉ thông tin trong các lớp cao hơn.
LSSU chỉ trao đổi giữa các lớp 2 của MTP và nó chỉ đợc trao đổi trong trờng hợp kênh báo hiệu ở trạng thái không sẵn sàng truyền đa các bản tin hoặc không thể sử dụng cho việc truyền bản tin nữa. • Phơng pháp phát lại phòng ngừa: Phơng pháp sửa sai này do các điểm báo hiệu nội hạt thực hiện bằng việc phát lại một cách có chu kỳ tất cả các MSU đã đợc phát mà không đợc công nhận từ điểm báo hiệu đối phơng.
Chức năng này đợc sử dụng tại điểm báo hiệu SP để chuyển bản tin nhận đợc tới phần sử dụng (User) thích hợp, hoặc tới phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP, hay tới phần quản trị mạng báo hiệu của MTP, tới phần bảo dỡng và kiểm tra mạng báo hiệu của MTP. Bớc 3: Bộ phận quản trị lu lợng báo hiệu sẽ ra lệnh bộ phận định tuyến bản tin MRO để thay đổi bảng định tuyến các bản tin báo hiệu (trong MRO luôn có một bảng dữ liệu để định tuyến các bản tin), cho phép chuyển đổi lu lợng báo hiệu đến đ- ờng báo hiệu dự phòng. Bớc 1: Khi một User của SCCP yêu cầu chuyển tiếp thông tin sử dụng dịch vụ không đấu nối thì SCCP tại điểm đấu nối dịch vụ SSP (hay điểm chuyển mạch báo hiệu) tại điểm A tạo ra một bản tin số liệu thông tin và phát nó đến SCCP ở điểm đấu nối dịch vụ SSP phía B.
Khi đó, mọi tổng đài phải thực hiện công việc giải phóng đờng tiếng hoặc đờng số liệu và gửi bản tin giải phóng hoàn toàn RLC nh là một tín hiệu xác nhận. Chức năng cơ bản của phần sử dụng mạng số đa dịch vụ là điều khiển các đấu nối mạng chuyển mạch kênh giữa đờng thuê bao và các kết cuối của tổng đài, bao gồm các kết cuối cho các dịch vụ thoại cơ bản, số liệu và các dịch vụ hỗ trợ. ISUP cung cấp mọi chức năng cho cả phần sử dụng điện thoại TUP và sử dụng số liệu DUP và nó đang có xu hớng sẽ thay thế các áp dụng này.
Sau khi đã gửi tín hiệu này, kênh tiếng sẵn sàng nhận cuộc gọi mới. ISUP cung cấp các chức năng từ lớp 3 đến lớp 7 trong mô hình phân lớp của OSI và nó đợc mô tả nh hình 2.
Bớc 2: Khi tổng đài chủ gọi đã nhận đợc thông tin chọn lọc đầy đủ từ phía chủ gọi và nó đã xác định đợc cuộc gọi sẽ phải đợc định tuyến đến tổng đài khác, nó chọn kênh trung kế rỗi đấu nối giữa hai tổng đài. Bớc 4: Khi phía bị gọi ở trạng thái bình thờng, tổng đài bị gọi gửi dòng chuông cho phía bị gọi, đồng thời nó gửi trở lại cho phía chủ gọi một bản tin hoàn thành địa chỉ ACM. Các dịch vụ ứng dụng nh dịch vụ điện thoại miễn phí (dịch vụ 800) hay gọi lại khi bận sử dụng TCAP để cung cấp các dịch vụ quản trị và vận hành mạng, các chức năng quản lý và bảo dỡng OMAP.
TR còn đảm bảo phối hợp giữa con số nhận đợc và địa chỉ của nhóm trung kế hoặc thuê bao (tiền phân tích, phân tích, và biên dịch). Nó cho phép xâm nhập đến tất cả các thiết bị phần cứng và phần mềm của hệ thống tổng đài A1000 E10 thông qua thiết bị đầu cuối là máy tính thuộc phân hệ vận hành và bảo dỡng nh: Bàn điều khiển, môi trờng từ tính, máy đầu cuối thông minh. Phân hệ vận hành và bảo dỡng còn cho phép thông tin hai chiều với mạng vận hành và bảo dỡng ở mức vùng hoặc mức quốc gia (TMN).
Các phần tử phải đợc phòng vệ trong tổng đài A1000 E10 gồm các trạm và các mạch vòng thông tin. • Một trạm phải có một trạng thái đặc trng cho khả năng xử lý lu lợng của nó, trạng thái này các trạm khác đều biết. • Kết quả của phòng vệ là khi có lỗi thì bộ tự thích nghi sẽ cắt không đấu nối vào mạch vòng.
Vùng nhớ chung đợc chia làm nhiều vùng nhỏ, với địa chỉ riêng biệt của từng vùng, tơng ứng với địa chỉ truy nhập của từng àP trên BUS nhằm tránh xung đột.
• Một hay nhiều bảng thực hiện chức năng tạo tone, thu phát đa tần, thoại hội nghị ICTSH. •Một bảng ACALA thu thập các cảnh báo xuất hiện trong SMA để chuyển tới mạch vòng cảnh báo MAL. Ưu điểm của cấu trúc này là có thể mở rộng cấu hình tại cùng thời điểm với việc tăng dung lợng xử lý cuộc gọi, hoặc tăng khả năng vận hành tuỳ thuộc vào số lợng và kiểu bảng mạch in đợc chọn.
Tín hiệu thời gian cũng phải đợc bảo vệ chống lại sự trôi pha khi phải điều chỉnh lại thời gian và phải đợc bảo vệ chống lại việc mất tín hiệu thời gian khi phần cứng của đồng hồ hoạt động không bình thờng. Coupler ACAJA/ACAJB cho phép nối mạch vòng thông tin MAS để thực hiện thông tin hai chiều với các trạm diều khiển khác trong tổng đài. • Nhận 8 đờng ma trận LR và cơ sở thời gian có liên quan thông qua bảng mạch in RCID từ một nhánh của ma trận chuyển mạch chính SMX.
• Gửi các khung FISU để giám sát kênh báo hiệu một các liên tục khi không có MSU hay LSSU đợc truyền giữa 2 điểm báo hiệu. Tuỳ theo dung lợng của tổng đài mà ngời ta có thể các đặt từ 2 đến 15 phần mềm PUPE trong từ 2 đến 15 SMA, trong đó chỉ cần một phần mềm PUPE dự phòng. Nó liên quan đến thủ tục xử lý gọi TUP và ISUP, vì thủ tục xử lý gọi trong A1000 E10 sử dụng giao thức báo hiệu số.
Một kênh báo hiệu bao gồm hai kênh số liệu (một kênh trên đôi dây phát, một kênh trên đôi dây thu), các kênh này đều có cùng tốc độ. ♦ Phần tử mức 1: Đó là một liên kết số liệu báo hiệu (LSD), tơng đơng với một khe thời gian vật lý (TS) đấu nối đến điểm báo hiệu đối phơng (SP), đấu nối bán cố. ♦ Phần tử mức 2: Liên quan tới kết cuối báo hiệu thực TSM và kết cuối báo hiệu ảo TSV.
Ta có luật phân bố trên các đờng COC trong chùm kênh nh trong hình 5. Đờng truyền dẫn hai chiều đ- ợc sử dụng để phát các bản tin báo hiệu số 7 của ITU-T.
TSM nằm bên trong modul ACHIL, TSM là bộ kết cuối phần cứng và đợc chia thành các khe thời gian gọi là VTSM (có chỉ số vật lý 0-31). Khi tạo COC, ngời điều hành phải đa ra con số kết cuối kênh ảo TSV, từ đó hệ thống sẽ tự chọn lựa con số TSM tơng ứng với cấu hình (TSV⇔ TSM). Trong quá trình khai thác, chỉ quản lý đợc các kênh ảo trong bộ kết cuối ảo, các kênh thực trong bộ kết cuối thực do hệ thống tự quản lý.
SS7 là hệ thống báo hiệu sử dụng phơng thức chuyển mạch gói trong mạng chuyển mạch kênh, nó đợc thiết kế để cung cấp một hệ thống báo hiệu chung chuẩn Quốc tế. Với một tổng đài có độ tin cậy cao, SS7 trong A1000 E10 đang đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dịch vụ, đa các dịch vụ mới vào mạng và cùng chuyển mạch ATM, với sự hỗ trợ của SS7 thì A1000 E10 sẽ là tổng đài sẵn sàng cho mạng thế hệ tiếp theo của Tổng công ty BCVT Việt Nam. Sau quá trình tìm tòi, nghiên cứu, thực hiện và thực tập đồ án tại Học viện công nghệ BCVT đã giúp em có những hiểu biết sâu hơn về SS7 và tổng đài A1000 E10 để có thể thực hiện tốt công việc cài đặt mới, quản lý kênh báo hiệu phục vụ cho công tác sau này.