1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948

44 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Đề tài Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948 giới thiệu đến các bạn nguồn gốc của cuộc chiến tranh, lực lượng tham chiến ban đầu, chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ­­­­­­­­­­ Đề tài: CHIẾN TRANH Ả RẬP­ISRAEL NĂM 1948 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: K37.602.104 Lớp: K37_Sử B TP Hồị Chí Minh tháng 5 năm 2013 Mơn: L ch sử thế giới hiện đại học phần 2 Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    1 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    2 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   MỤC LỤC MỞ ĐẦU I. Nguồn gốc của cuộc chiến tranh 1. Cuộc nổi dậy của người Ả Rập (1936–1939) và hệ quả .6 2.  Bộ  máy chính quyền Anh và việc huấn luyện quân sự  cho  người Do Thái và Ả Rập 3. Kế hoạch phân chia lãnh thổ của Liên Hiệp Quốc .10 4. Nội chiến 1947–1948 trong vùng đất ủy trị 11 II. Lực lượng tham chiến ban đầu 15 1. Đánh giá lực lượng .15 2. Lực lượng Yishuv 16 3. Lực lượng Ả Rập 18 III. Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948 22 1. Giai đoạn 1 (14/5 tới 11/6/1948) 22 2. Cuộc ngưng bắn thứ nhất (11/6 tới 8/7/1948) 25 Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    3 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   3. Giai đoạn 2 (8/7 tới 18/7/1948) 26 a) Chiến dịch Dani 26 b) Chiến dịch Dekel 27 c) Chiến dịch Kedem 27 4. Cuộc ngưng bắn thứ hai (18/7 tới 15/10/1948) 28 5. Giai đoạn ba (15/10/1948 tới 20/7/1949) 28 IV. Kết quả 27 PHỤ LỤC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    4 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   MỞ ĐẦU Cuộc Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là  Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine   gọi là Al Nakba (tiếng Ả Rập: ‫النكبة‬, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu  tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng Cuộc chiến nổ  ra ngay khi Chế độ   ủy trị  Anh tại Palestine kết thúc  ngày 15/5/1948, tiếp tục giai đoạn nội chiến 1947­1948, khi người  Ả Rập   bác bỏ Nghị quyết 181 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhằm lập ra   một quốc gia  Ả  Rập và một quốc gia Do Thái trên mảnh đất này. Cuộc  chiến diễn ra phần lớn trên lãnh thổ   Ủy trị  Palestine thuộc Anh và trong  một thời gian ngắn tại bán đảo Sinai. Cuộc chiến kết thúc với Hiệp định  ngưng bắn 1949, nhưng cuộc Xung đột Ả Rập­Israel vẫn tiếp diễn Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    5 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   I Nguồn gốc của cuộc chiến tranh Sau khi Đế chế Ottoman bị đánh bại trong Đệ  nhất thế chiến, phía Đồng   minh nhóm họp tại San Remo, Ý ngày 18–26/4 để  bàn bạc các điều khoản cho  hiệp  ước với Thổ  Nhĩ Kỳ. Kết luận của cuộc họp chủ yếu xác nhận các điều  khoản của cuộc đàm phán London lần thứ nhất và thỏa thuận Sykes­Picot ngày  16/5/1916 và Tun cáo Balfour ngày 12/11/1917. Theo thỏa thuận, Pháp được   ủy nhiệm quản lý Syria còn Anh được  ủy nhiệm quản lý vùng Lưỡng Hà và  Palestine, đường biên giới sẽ được các cường quốc tham gia đàm phán xác lập Trong cuộc họp  ở Cairo và Jerusalem giữa Winston Churchill và hồng tử  Abdullah (sau là vua Abdullah đệ  nhất của Jordan) tháng 3/1921, họ  đồng ý  Abdullah sẽ cai quản lãnh thổ Transjordan (trong vòng 6 tháng) để đại diện cho   phía Palestine. Tới mùa hè năm 1921, vùng Transjordan vẫn còn nằm trong Lãnh  thổ ủy trị, nhưng khơng nằm trong các điều khoản về Q hương cho người Do  Thái. Ngày 24/7/1922, Hội quốc liên chấp thuận các điều khoản về  việc  ủy   nhiệm cho Anh các vùng đất Palestine và Transjordan. Ngày 16/9, Hội quốc liên  chính thức phê chuẩn bản ghi nhớ  của Hn tước Balfour, xác nhận ngoại trừ  Transjordan trong các điều khoản về việc thành lập một quốc gia cho người Do  Thái Tới năm 1922, dân cư Palestine bao gồm khoảng 589.200 người Hồi giáo,  83.800 người Do Thái, 71.500 người Thiên chúa giáo và 7.600 người khác (thống  kê năm 1922). Tuy nhiên, tại vùng này diễn ra một cuộc di cư lớn của người Do   Thái (đa phần chạy tị  nạn khỏi sự truy bức tại châu Âu). Cuộc chạy tị  nạn và   lời kêu gọi thành lập quốc gia Do Thái gây nên phản ứng quyết liệt từ phía dân  cư Ả Rập bản địa, vì người Ả Rập đồn là người Do Thái âm mưu nơ dịch người   Ả Rập và trục xuất dân cư bản địa khơng phải là Do Thái Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    6 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Dưới     lãnh   đạo     Amin   al­Husayni,   đại   Giáo   trưởng   Hồi   giáo   ở  Jerusalem, người  Ả  Rập nổi lên chống lại người Anh và liên tục tấn công dân   cư Do Thái. Các cuộc tấn công lẻ tẻ bắt đầu từ cuộc nổi loạn của người Ả Rập   năm 1920 và cuộc nổi dậy ở Jaffa năm 1921. Trong cuộc nổi dậy năm 1929, 67  người Do Thái bị  giết tại Hebron, những người sống sót được nhà chức trách  Anh di tản Cuộc nổi dậy của người Ả Rập (1936–1939) và hệ quả Cuối những năm 1920, đầu 1930, một số đảng phái của người Palestine  trở  nên mất kiên nhẫn với tình trạng bè phái, mất đồn kết trong cộng đồng,   cũng như  sự  bất lực của tầng lớp lãnh đạo người Palestine, nên bắt đầu một  phong trào bài Anh và bài Do Thái của giới bình dân, lãnh đạo bởi những đảng   Hội Thanh niên Hồi giáo. Họ  cũng tổ  chức tẩy chay và bất hợp tác theo   hình mẫu Ấn Độ. Hầu hết những phong trào mới khởi phát này đều bị dập tắt  bởi giới nhân sỹ địa phương hoạt động cho bộ máy chính quyền Anh, đặc biệt   là "giáo trưởng Hồi giáo" và người bà con của ơng là Jamal al­Husayni. Cái  chết của nhà truyền giáo Izz ad­Din al­Qassam bởi tay của cảnh sát Anh tại  Jenin tháng 11/1935 làm cho người Hồi giáo đặc biệt tức giận. Một đám đơng  lớn đưa tiễn thi thể ơng đi mai táng tại Haifa. Vài tháng sau, một cuộc tổng bãi  cơng do người  Ả Rập khởi xướng đồng loạt diễn ra và kéo dài cho đến tháng  10/1936. Trong mùa hè năm đó, hàng ngàn mẫu ruộng và vườn cây của người  Do Thái bị chặt phá, người Do Thái bị tấn cơng và bị  giết hại, khiến cho một  số cộng đồng Do Thái, như ở Beisan và Acre, phải bỏ chạy lánh nạn Tiếp theo cuộc tổng bãi cơng, cùng với khuyến nghị của phái đồn Peel   chia vùng này thành một tiểu quốc Do Thái và một quốc gia Ả Rập thống nhất  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    7 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   với Jordan, một cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ  ra trên tồn lãnh thổ. Trong vòng   18 tháng tiếp theo, người  Anh mất quyền kiểm sốt Jerusalem,  Nablus, và  Hebron. Trong khoảng thời gian từ  1936–1939, qn Anh, được hỗ  trợ  bởi   6.000 cảnh sát Do Thái vũ trang, đàn áp cuộc nổi dậy của người  Ả  Rập. Kết    là có 5.000 người  Ả  Rập bị  chết và 10.000 người bị  thương. Tổng cộng,  10 phần trăm số đàn ơng Ả Rập trưởng thành bị chết, bị thương, bị bắt giữ hay   phải bỏ  trốn. Cộng đồng Do Thái có 400 người chết, còn chính quyền Anh   mất 200 người Một diễn biến quan trọng trong thời kỳ này, là việc viên sỹ quan cao cấp  của Anh Charles Orde Wingate, (người ủng hộ chủ trương tái lập quốc gia cho   người Do Thái), thành lập Đội đặc nhiệm đêm gồm thành viên của Haganah,  chỉ huy bởi sỹ quan Anh, và đã giành được nhưng "thắng lợi quan trọng chống  lại quân nổi loạn Ả Rập tại vùng hạ Galilee và thung lũng Jezreel", bằng cách  đột kích vào các làng Ả  Rập. Haganah huy động đến 20.000 cảnh sát, quân dã  chiến và các đội tuần tra đêm. Cũng phải kể  đến việc từ  năm 1936 đến năm   1945, đồng thời với việc hợp tác với Tổng bộ  Do Thái, chính quyền Anh tịch   thu 13.200 súng từ người Ả Rập, và 521 súng từ người Do Thái Cuộc tấn cơng của người Ả Rập vào cộng đồng dân cư Do Thái có 3 hệ  quả lâu dài: thứ nhất, người Do Thái phát triển rộng thêm lực lượng dân qn  bí mật, chủ  yếu là Haganah ("Lực lượng phòng vệ"), mà sau này là nhân tố  quyết định chiến thắng năm 1948. Thứ  nhì là các cuộc tấn cơng làm người ta  càng tin tưởng là hai cộng đồng này khơng thể  chung sống hòa bình, nên ý   tưởng phân chia lãnh thổ nảy sinh. Thứ ba là người Anh đối phó với sự chống  đối của người  Ả Rập bằng cách phát hành sách trắng (trong đó cơng bố chính   sách của chính quyền Anh) hạn chế  ngặt nghèo người Do Thái di cư. Tuy  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    8 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   nhiên, với Đệ  nhị  thế  chiến hiển hiện trước mắt, ngay cả số quota di cư hạn  chế  này cũng không thể  nào đạt được. Sách trắng khiến cho một bộ  phận  người Do Thái trở nên cực đoan, quyết khơng hợp tác với người Anh, sau khi   Đại chiến thế giới kết thúc Bộ  máy chính quyền Anh và việc huấn luyện qn sự  cho  người Do Thái và Ả Rập  Từ năm 1936 trở đi, chính quyền Anh tạo điều kiện huấn luyện, trang bị  và tuyển mộ một loạt lực lượng an ninh và cơ sở tình báo hợp tác với Tổng bộ  Do Thái (tức chính quyền Do Thái thời kỳ tiền lập quốc). Trong số đó phải kể  đến lực lượng "Vệ  binh", bao gồm từ  6.000 đến 14.000 Cảnh sát trù bị  Do  Thái, 6.000 đến 8.000 Cảnh sát Định cư tinh nhuệ và Đội đặc nhiệm ban đêm,  tiền thân của đơn vị  Đặc nhiệm đường khơng của Anh. Ngồi ra còn có lực  lượng xung kích tinh nhuệ  FOSH, tức Đại đội dã chiến, với khoảng 1.500   thành viên để  thay thế  lực lượng HISH (tức "Lực lượng dã chiến") đơng đảo   hơn vào năm 1939. Cơ  quan SHAI, tức cục tình báo và chống phản gián của  Haganah, là tiền thân của Mossad (cơ quan tình báo Israel sau này) Chính quyền Anh cũng tuyển mộ  chừng 6.000 người  Ả  Rập Palestine   trong thời kỳ Đệ nhị thế chiến và 1.700 người khác được tuyển vào lực lượng   cảnh sát biên giới Liên­Jordan, hay T.J.F.F. Thêm vào đó, người Anh cung cấp  sỹ  quan cho đạo quân Lê Dương  Ả  Rập của Jordan, và cấp cho quân đội Ai   Cập xe tải, súng trường và phi cơ. Người Anh như  vậy rất nghịch lý là đã  trang bị cho cả hai phe trong cuộc xung đột sắp nổ ra Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    9 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần    Đệ nhị thế chiến Ngày 6/8/1940, Anthony Eden, Bộ  trưởng Chiến tranh của Anh, thơng  báo cho Quốc hội Anh là Chính phủ  đã quyết định tuyển mộ  người Ả Rập và  Do Thái vào các tiểu đồn Royal East Kent Regiment (còn gọi là the "Buffs").  Trong buổi ăn trưa với tiến sỹ Chaim Weizmann (lãnh tụ người Do Thái) ngày   3/9, Winston Churchill chấp thuận việc tuyển mộ  trên qui mơ lớn người Do   Thái sống trong vùng lãnh thổ  Ủy nhiệm của Anh tại Palestine và huấn luyện   sỹ quan Do Thái. Hơn 10 ngàn người khác (trong đó khơng q 3 ngàn người từ  Palestine) sẽ được tuyển mộ và huấn luyện tại Anh Đối mặt  với   đà tiến cơng của Ngun sối  Đức Rommel   Ai Cập,   người Anh quyết định cho 10.000 binh lính Do Thái "Buffs" vốn phân thành   từng đại đội thống nhất thành các đơn vị    mức tiểu đồn, đồng thời động  viên thêm 10.000 binh lính nữa, cùng với 6.000 Cảnh sát trù bị và từ 40.000 cho   đến 50.000 vệ binh. Kế hoạch được phê chuẩn bởi Ngun sối John Dill. Lực   lượng tác chiến đặc biệt (SOE)  ở Cairo chấp nhận đề  nghị  của Haganah tiến  hành các hoạt động du kích   miền bắc Palestine do bộ  phận Palmach của   Haganah thực hiện, để bảo vệ lãnh thổ, đồng thời từ đó đột kích các tuyến liên  lạc và tiếp tế của Đức quốc xã, nếu cần. Tình báo Anh cũng huấn luyện một  mạng lưới thơng tin viên sử dụng radio dưới quyền Moshe Dayan để chuẩn bị  hoạt động gián điệp chống qn chiếm đóng Đức Sau nhiều lần do dự, ngày 3/7/1944, chính phủ Anh đồng ý thành lập Lữ  đồn Do Thái, với các sỹ  quan gồm cả  Do Thái và khơng phải Do Thái được   tuyển chọn kỹ  càng. Ngày 20/9/1944, một sỹ  quan thơng tin thuộc Văn phòng  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    10 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Lod được bảo vệ  phần lớn bởi qn đội Jordan, nhưng lực lượng dân  qn Palestine và Qn giải phóng Ẩ rập cũng có mặt. Thị trấn bị tấn cơng từ  phía bắc từ  hướng Majdal al­Sadiq và al­Muzayri'a, và từ  phía đơng từ  hướng  Khulda, al­Qubab, Jimzu và Danyal. Lần đầu tiên trong cuộc chiến, máy bay   ném bom được sử dụng để oanh kích thị trấn. Ngày 11/7/1948 IDF chiếm được   thành phố. Ngày hơm sau, đến lượt Ramle cũng rơi vào tay người Israel Ngày 15/7–16/7, người Israel tổ chức tấn cơng vào Latrun nhưng khơng  chiếm được thành phố. Một đơn vị thuộc lữ đồn Yiftach, trang bị xe bọc thép­ trong đó có hai xe tăng Cromwell, liều lĩnh tấn cơng một lần nữa, nhưng cũng   bị  thất bại. Mặc dù cuộc ngưng bắn lần thứ  nhì bắt đầu từ  ngày 18/7, người   Israel tiếp tục nỗ lực nhằm đánh chiếm thành phố cho tới ngày 20/7 b) Chiến dịch Dekel Trong khi chiến dịch Dani đang diễn ra   miền trung, thì   miền bắc   chiến dịch Dekel mở màn. Nazareth bị chiếm ngày 16/7, rồi sau khi cuộc ngưng   bắn lần thứ  nhì bắt đầu từ  19:00 ngày 18/7, tồn bộ  miền hạ  Galilee từ  vịnh  Haifa cho đến biển Galilee rơi vào tay người Israel c) Chiến dịch Kedem Theo kế  hoạch ban đầu, chiến dịch nhằm chiếm Jerusalem sẽ  diễn ra   vào ngày 8/7, ngay sau cuộc ngưng bắn đầu tiên, do lực lượng Irgun và Lehi  tiến hành. Tuy nhiên, David Shaltiel trì hỗn chiến dịch, có lẽ  vì ơng nghi ngờ  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    30 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   khả  năng họ  giành được thắng lợi nếu thiếu sự  hỗ  trợ  từ Haganah, như  trận   thất bại Deir Yassin Lực lượng Irgun được chỉ  huy bởi Yehuda Lapidot (Nimrod) được lệnh   đột phá từ  "Cổng mới", Lehi đột phá qua bức tường kéo dài từ  "Cổng mới"   đến Cổng Jaffa, còn tiểu đồn Beit Hiron thì tấn cơng từ núi Zion Trận chiến dự kiến bắt đầu từ  ngày lễ  Sabbath, lúc 20:00 giờ ngày thứ  sáu 16/7, một ngày trước cuộc ngưng bắn thứ hai. Chiến dịch bị trở ngại ngay   từ đầu, và phải hỗn lại, đầu tiên là tới 23:00 giờ, rồi sau đó là nửa đêm. Mãi  đến lúc 02:30 sáng trận đánh mới bắt đầu nổ  ra. Binh lính của Irgun đột phá  được qua Cửa mới, nhưng các cánh qn khác đều khơng thực hiện được mục   tiêu, nên đến 05:45 sáng, Shaltiel hạ lệnh rút lui và ngưng bắn Cuộc ngưng bắn thứ hai (18/7 tới 15/10/1948) Tới 19:00 giờ ngày 18/7, cuộc ngưng bắn thứ hai có hiệu lực sau những   nỗ lực ngoại giao căng thẳng của Liên hiệp quốc Ngày 16/9, Bá tước Bernadotte đệ  trình một bản kế  hoạch mới theo đó  Jordan sẽ  sát nhập các vùng đất  Ả  Rập bao gồm Negev, al­Ramla, và Lydda   Quốc gia Do Thái mới sẽ bao gồm toàn bộ vùng Galilee, Jerusalem sẽ do cộng  đồng quốc tế  quản lý, và người tị  nạn sẽ  được hồi hương hoặc được bồi  thường   Kế   hoạch     lại   bị     hai   phe   bác   bỏ   Ngày   hôm   sau,   Bá   tước  Bernadotte bị  nhóm Lehi ám sát, và phó của ơng là Ralph Bunche, người Mỹ,  thay thế ơng Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    31 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Giai đoạn ba (15/10/1948 tới 20/7/1949)  Israel tổ chức tấn công Từ  ngày 15/10 tới ngày 20/7 Israel mở một loạt chiến dịch tấn công để  đẩy lùi các đạo quân Ả Rập và củng cố biên giới của Israel Ngày   24/10,   IDF   mở   chiến   dịch   Hiram     đánh   chiếm   toàn     vùng  Thượng Galilee, đánh qn ALA và qn Liban lùi về Liban. Chiến dịch thành  cơng mỹ  mãn, và tới cuối tháng, Israel khơng những giành được tồn bộ  vùng  Galilee mà còn tiến sâu vào Liban 5 dặm (8,0 km) tới tận sơng Litani Ngày 15/10 IDF mở  chiến dịch Yoav  ở phía bắc hoang mạc Negev với  mục tiêu chia cắt các cánh qn Ai cập dọc theo miền dun hải và tuyến  đường Beersheba­Hebron­Jerusalem, nhằm chiếm lấy tồn bộ vùng Negev. Chỉ  huy chiến dịch Yoav là chỉ  huy Mặt trận miền nam Yigal Allon. Chiến dịch   thành cơng rực rỡ, đánh tan tác hàng ngũ qn Ai cập, buộc qn Ai cập phải   rút khỏi miền bắc Negev, Beersheba và Ashdod. Ngày 22/10, đặc cơng của Hải  qn Israeli đánh chìm kỳ hạm Ai Cập Amir Faruk Ngày 22/12, IDF đánh lùi các lực lượng Ai Cập còn lại khỏi lãnh thổ  Israel với chiến dịch Horev (còn gọi là chiến dịch Ayin). Mục tiêu chiến dịch  nhằm giải phóng tồn bộ miền Negev khỏi qn Ai Cập, loại trừ hiểm họa từ  phía qn Ai Cập khỏi sườn phía nam Israel và buộc Ai Cập phải chấp nhân   một lệnh ngưng bắn một khi tồn bộ  hoang mạc Negev đã được giải phóng   Chiến dịch này mang lại thắng lợi quyết định cho Israel, cùng với các cuộc đột   kích của Israel vào Nitzana và bán đảo Sinai buộc qn đội Ai Cập đang bị vây  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    32 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   hãm   dải Gaza phải chấp thuận rút lui và ngưng bắn. Ngày 7/1, lệnh tạm  ngưng bắn được chấp thuận, qn Israel rút khỏi bán đảo Sinai và dải Gaza do  sức ép từ cộng đồng quốc tế Ngày 5/3, chiến dịch Uvda mở màn, tới ngày 10/3 qn đội Israel đã tiến  tới Umm Rashrash (sau này là Eilat) và chiếm được nó mà khơng phải nổ một  phát súng. Các lữ đồn Negev và Golani tham gia chiến dịch dựng lá cờ Israel tơ  tạm bằng mực lên để tun bố chủ quyền tại Umm Rashrash, đồng thời cũng  đánh dấu chiến tranh kết thúc IV Kết quả Năm 1949, Israel ký các hiệp  ước ngưng bắn riêng rẽ  với Ai Cập ngày  24/2, Liban ngày 23/3, Jordan ngày 3/4, và Syria ngày 20/7. Biên giới mới của   Israel, như  theo thỏa thuận được ký kết, bao gồm chừng 78% lãnh thổ   ủy  nhiệm Palestine. Tuy nhiên nếu tính đến lãnh thổ   ủy nhiệm ngun thủy của  Anh (bao gồm cả  Jordan cho tới mùa hè năm 1921), thì Israel chỉ  chiếm 18%   lãnh thổ  Palestine và Jordan, (nhưng nhiều hơn kế  hoạch phân chia của Liên  hiệp quốc 50%). Tuyến ngưng bắn về sau được biết đến với tên gọi "Tuyến   xanh". Dải Gaza và vùng Bờ Tây do Ai Cập và Jordan chiếm giữ Israel mất chừng 1% dân số  trong cuộc chiến: 6.373 người thiệt mạng,   với 4.000 binh lính và số còn lại là thường dân. Khơng có số liệu chính xác về  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    33 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   thiệt hại của phía  Ả  Rập, nhưng  ước tính khoảng từ  10 đến 15 ngàn người   thiệt mạng Trong thời kỳ Nội chiến 1947­1948 tại lãnh thổ   ủy trị  và thời kỳ  chiến   tranh  Ả  Rập ­ Israel, có chừng 750.000 người Palestine bỏ  chạy hoặc bị  trục  xuất. Năm 1951 ủy ban Hòa giải của Liên Hiệp Quốc ước tính số người tị nạn  Palestine   rời   bỏ   Israel   vào   khoảng   711.000   người   Số     không   bao   gồm  những người Palestine sống trong vùng lãnh thổ do Israel kiểm soát. Danh sách  các làng mạc bị  bỏ  hoang sau cuộc chiến gồm hơn 400 làng  Ả  Rập bị  bỏ  hoang, và khoảng 10 làng và khu phố Do Thái Nguyên nhân cuộc di tản của người Palestine là vấn đề  gây tranh cãi  trong giới sử  gia, về việc các lãnh đạo Ả  Rập phải chịu bao nhiêu phần trách   nhiệm, (vì họ  kêu gọi dân chúng di tản, hứa hẹn sẽ đưa người Ả  Rập trở  lại   sau khi đã quét sạch người Do Thái) và liệu cuộc di tản nằm trong kế hoạch   của ban lãnh đạo Yishuv hay chỉ là "kết quả của chiến tranh" Vấn đề người tị nạn Palestine và cuộc tranh cãi quanh quyền hồi hương   của họ  là một chủ  đề  lớn trong cuộc xung đột  Ả  Rập­Israel. Người Palestine   hàng năm vẫn tổ  chức biểu tình ngày 15/5, số  lượng người tham gia thay đổi  hàng năm, dù rằng thời gian gần đây, sau thất bại của cuộc hòa đàm Trại  David năm 2000, số người tham gia biểu tình phản đối Israel tăng lên Trong cuộc chiến, khoảng 10 ngàn người Do Thái bị  buộc phải rời bỏ  nhà cửa của họ, nhưng trong vòng 3 năm sau cuộc chiến, khoảng 700.000  người định cư  Do Thái đến lập nghiệp tại Israel, chủ yếu dọc theo vùng biên   giới và các vùng đất vốn thuộc người  Ả Rập. Khoảng 136.000 người trong số  này nằm trong số 250.000 người Do Thái phải tha hương sau Đệ nhị thế chiến.  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    34 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Phần lớn số còn lại nằm trong số 758.000 cho đến 900.000 người Do Thái sinh   sống trong các quốc gia  Ả Rập phải rời bỏ nhà cửa do các cuộc tấn cơng của  dân chúng nhằm vào người Do Thái Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    35 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   PHỤ LỤC   Bản đồ phân chia Palestine của Liên hiệp  Dựng cờ Israel tại Umm Rashrash (nay là Eilat)  quốc năm 1947 đánh dấu kết thúc chiến tranh Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    36 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Diễn biến cuộc chiến tranh Ả Rập­Israel từ ngày 15/5­10/6/1948 Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    37 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Diễn biến cuộc chiến tranh Ả Rập­Israel tháng 10/1948 Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    38 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    39 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Bản đồ Dải Gaza Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    40 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Thủ tướng đầu tiên của Israel David Ben  Gurion Nhà thương thuyết của Liên hiệp quốc, bá  tước Folke Bernadotte, bị ám sát năm 1948 Một đội qn tự vệ Hanganah của Israel (hình tạp chí Life 1948) Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    41 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    42 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Nghỉ trưa trong một trại Kibbutz (hình tạp chí Life 1948) Cướp bóc trong các khu phố tháng 6/1948 Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    43 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   TÀI LIỆU THAM KHẢO  SÁCH: 1) Nguyễn Hiền Lê (dịch), Bài học Israel, Xuất bản Duy Tuệ, 1973 2) Nguyễn Hiền Lê, Bán đảo Ả Rập, Nhà xuất bản Văn hóa, 1991 3) TS. Nguyễn Thọ  Nhân, Trung Đơng trong thê ky XX­L ́ ̉ ịch Sử, Nhà xuất  bản Tổng hợp TP.HCM, 2009 4) Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nhà xuất bản  giáo dục, 2001 5) Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại, Nhà xuất bản giáo dục, 2011  TRANG WEB: 1)  http://vi.wikipedia.org   2)  http://vnexpress.net    3)  http://www.baomoi.com  4)  http://www.qdnd.vn/  Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    44 .. .Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    2 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần... Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần   MỞ ĐẦU Cuộc Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948,  được người Do Thái gọi là  Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine... III. Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948 22 1. Giai đoạn 1 (14/5 tới 11/6 /1948) 22 2. Cuộc ngưng bắn thứ nhất (11/6 tới 8/7 /1948) 25 Nguyễn Thị Thùy Trang­K37.602.104    3 Chiến tranh Ả Rập­Israel năm 1948                                      Lịch sử thế giới hiện đại học phần

Ngày đăng: 09/01/2020, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w