Giao an HH8_Tiet 12_huynhquochung.come.vn

4 235 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an HH8_Tiet 12_huynhquochung.come.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 8 Tuần 6 Tiết CT 12 §7. HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau: Về kiến thức: _ Hiểu đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là một hình bình hành. Về kỹ năng: _ Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. _ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song. Về tư duy thái độ: _Rèn luyện phương pháp lập luận trong hình học, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bò: * GV:_Chia nhóm học tập. _Bảng phụ dấu hiệu nhận biết, hình vẽ 70, 71. _Thước thẳng có chia khoảng. * HS:_Bảng nhóm. _Bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ ( 4 phút) 1. Phát biểu đònh nghóa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. 2. Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân. _GV nhận xét, sửa chửa và ghi điểm _HS chú ý GV nêu cầu hỏi và được gọi lên bảng. _HS khác nhận xét. Hoạt động 2:Đònh nghóa hình bình hành (5 phút) _GV treo hình vẽ ?1 bằng cách xem hình vẽ _Các cạnh đối, góc đối của tứ giác ABCD có gì đặt biệt? Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành.Vậy theo em, hình bình hành là một tứ giác như thế nào? _HS xem hình vẽ ?1 so sánh các cạnh đối và góc đối. _HS dựa vào tính chất vừa phát hiện nêu đònh nghóa hình thang. §7: HÌNH BÌNH HÀNH 1. Đònh nghóa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. A B C D Huỳnh Quốc Hưng Trang 43 Giáo án Hình học 8 _GV:Chốt lại vấn đề bằng cách nêu đònh nghóa và vẽ hình. _GV:Đònh nghóa hình bình hành khác đònh nghóa hình thang ở chổ nào? _HS ghi đònh nghóa và tóm tắt. _HS hình thnag chỉ có 1 cặp cạnh đối //. Tứ giác là hình bình hành AD // BC ⇔ AB // CD Hoạt động 3: Tính chất: trong hình bình hành: (10 phút) _GV cho HS làm ?2 bằng cách quan sát, so sánh các cạnh, các góc của hình bình hành ABCD và nêu ra các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. _GV nêu đònh lý . *GV hướng dẫn cho HS chứng minh: _GV vẽ hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại O, yêu cầu HS nêu GT, KL. _Hình bình hành có phải là hình thang không? Hình thang này có gì đặc biệt? _Ta chứng minh b/ và c/ dựa vào các tam giác bằng nhau. _Gv trình bày hoàn chỉnh đònh lý và sơ lược lại. _HS xem hình vẽ rút ra được tính chất. _HS đọc và ghi lại đònh lý. _HS vẽ hình vào vở. _HS lên bảng ghi GT, KL _Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song nên các cạnh đối bằng nhau. _HS chú ý GV hướng dẫn và xung phong *∆ABC = ∆CDA(c.c.c). Suy ra: B = D *∆AOB và ∆COD có: AB = CD (cạnh đối hbh)  1 = C 1 (sltrong) B 1 = D 1 (sltrong) Do đó: ∆AOB = ∆COD (g.c.g) Suy ra: OA = OC, OB = OD 2.Tính chất: Đònh lý: - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối của hình bình hành bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O a/AB = CD, AD = BC KL b/ = CÂ, B = D c/OA = OC, OB = OD CM: a/ HBH ABCD là hình thang có hai cạnh bên // nên AB = CD, AD = BC b/∆ABC = ∆CDA(c.c.c). Suy ra: B = D Tương tự cho  = C c/ ∆AOB và ∆COD có: AB = CD (cạnh đối hbh)  1 = C 1 (sltrong) B 1 = D 1 (sltrong) Do đó: ∆AOB = ∆COD (g.c.g) Suy ra: OA = OC, OB = OD Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết (5 phút) _Dựa vào dấu hiệu gì ta nhận biết được hình bình hành ? _GV treo bảng phụ dấu hiệu nhận _Dựa vào đònh nghóa. _?! –HS chú ý bảng và ghi vở. 3. Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. - Tứ giác có các cạnh đối bằng Huỳnh Quốc Hưng Trang 44 Giáo án Hình học 8 biết ở bảng. _GV tóm tắt bằng hình vẽ các dấu hiệu này. _Gv treo hình 70 yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ra hbh. _GV giải thích từng hình. –HS chú ý bảng. _HS các nhóm tìm ra hbh nhau là hình bình hành. - Tứ giác có các cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau là hình bình hành. - Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. - Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. ?3 a/, b/, d/, e/ là hình bình hành. Hoạt động 5: Củng cố – luyện tập (20 phút) _Nêu câu hỏi củng cố :Nhắc lại đònh nghóa, tính chất. _GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 43 _GV treo hình 71, yêu cầu các HS dựa vào các dấu hiệu nhận biết để tìm ra hbh. _GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 44 và vẽ hình vào vở. _Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. _Có mấy cách chứng minh bài này? _Gọi 2 HS lên bảng trình bày theo hai cách khác nhau. _GV nhận xét, sửa chửa. _GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 45. _Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. _Hãy kí hiệu các góc bằng nhau vào hình vẽ. _Nếu DÂ1 = FÂ1 thì ta được đpcm vậy ta phải làm gì để chứng minh được điều này? _HS chú ý câu hỏi _HS trình bày. _HS đọc đề bài tập 43. –HS xem lại các dấu hiệu nhận biết liên hệ hình vẽ để tìm ra hbh. _HS đọc đề bài tập 44. _Một HS lên bảng vẽ hình. _Ta chứng minh tứ giác là hbh hoặc 2 ∆ bằng nhau. _Hai HS lên bảng. _HS khác nhận xét. _HS đọc đề bài tập 45. _Một HS lên bảng vẽ hình, ký hiệu các góc vào hình. _ B 1 = D 1 B 1 = F 1 => D 1 = F 1 Bài tập 43 trang 92 SGK: Cả ba tứ giác là hình bình hành: _ABCD, EFGH là hbh theo dấu hiệu 3. _MNPQ là hbh theo dấu hiệu 2 hoặc 5. Bài tập 44 trang 92 SGK: Tứ giác BEDF có: ED//BF (thuộc 2 cạnh hbh) ED = BF (cùng = nửa cbên hbh) => BEDF là hbh vậy BE = DF Bài tập 45 trang 92 SGK: a/ Do B 1 = D 1 (cùng bằng nửa hai góc bằng nhau) Ta có: AB//CD=> B 1 = F 1 (sltr) => D 1 = F 1 . Mà chúng là hai góc Huỳnh Quốc Hưng Trang 45 Giáo án Hình học 8 _Đã đủ kết luận tứ giác là hbh chưa? _HS theo đònh nghóa. đồng vò nên DE//BF. b/DEBF là hbh theo đònh nghóa. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) _ Học bài , xem lại các bài tập đã sửa. _ Làm bài tập 46, 47, 48, 48, 49 SGK IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN : Nên dành một thời gian đủ cho phần lớn HS trong lớp vẽ xong hình và tuy duy về bài tập, sau đó mới cho một HS lên bảng trình bày lời giải để các em khác nhận xét, đánh giá. GV cần chú ý quan sát phát hiện ra sai lầm của HS để kòp thời uốn nắn. Huỳnh Quốc Hưng Trang 46 . 1. Phát biểu đònh nghóa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. 2. Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân. _GV nhận xét, sửa chửa và. đònh nghóa hình thang. §7: HÌNH BÌNH HÀNH 1. Đònh nghóa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. A B C D Huỳnh Quốc Hưng Trang 43 Giáo án Hình

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan