Giáoán Hình học 8 Tuần 3 Tiết CT 6 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG. I. Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau: Về kiến thức: - Về kiến thức cơ bản, học sinh nắm vững đònh nghóa về đường trung bình của hình thang; nắm vững nội dung đònh lý 3, đònh lý 4 (thuộc đònh lý, viết được giả thiết và kết luận của đònh lý). Về kỹ năng: - Vận dụng đònh lý tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng. Về tư duy thái độ: - Thấy được sự tương tự giữa đònh nghóa và đònh lý về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang; sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của đường trung bình trong hình thang. II. Chuẩn bò: * GV:_Chia nhóm học tập _Bảng phụ hình 37, 38, 44. _Thước thẳng có chia khoảng. * HS:_Bảng nhóm. _Bút chì, thước kẻ, MTBT. _Ôn tập kiến thức : đường trung bình của tam giác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) 1. Phát biểu đònh nghóa về đường trung bình của tam giác. 2. Phát biểu, ghi giả thiết và kết luận của đònh lý 1, đònh lý 2 . _GV khác nhận xét và ghi điểm. _HS chú ý GV nêu cầu hỏi và được gọi lên bảng. Hoạt động 2: đònh lý 3 ( 10 phút) _Cho học sinh thực hiện ?4 SGK. Đo đạc và dự đoán. _GV nhật xét kết quả -> là nội dung của đònh lý 3. Hãy phát biểu thành lời nội dung đònh lý này. _Học sinh: vẽ hình ?4 và đo đạc, dự đoán: I là trung điểm AC, F là trung điểm BC. _HS phát biểu đònh lý 3 Đònh lý 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. Huỳnh Quốc Hưng Trang 23 Giáoán Hình học 8 _Dựa vào nội dung đònh lý yêu cầu học sinh ghi GT và KL của đònh lý. _Nhắc lại đường trung bình của tam giác _Hướng dẫn học sinh CM: + Nhận xét về AI và IC ? (dựa vào ∆ADC) +Tương tự cho BF và FC _Gọi 1 HS lên bảng CM. _GV nhận xét, sửa chửa. _Học sinh lên bảng ghi GT, KL _ Nhắc lại đònh lý . _HS chú ý GV hướng dẫn ở bảng và xung phong. _Các HS chú ý bạn ở bảng. _HS khác nhận xét. ABCD là hình thang GT AB // CD AE = ED, EF // AB, EF // CD KL BF = FC. CM: Gọi I là giao điểm của AC và EF ∆ADC có E là trung điểm AD (gt) nên I là trung điểm AC. ∆ABC có I là trung điểm AC (cmt) và IF//AB (gt) nên F là trung điểm BC. Hoạt động 3: đòng nghóa ( 3 phút) _Dựa vào đònh lí vừa học GV giới thiệu đònh nghóa. _Lưu ý mỗi hình thang có bao nhiêu đường trung bình? _Vậy tính chất của nó có giống tính chất của tam giác hay không? _HS lưu ý nối trung điểm hai cạnh của hình thang để được đường trung bình. _Mỗi hình thang chỉ có một đường trung bình. Đònh nghóa: Đường trung bình của hình thang là đoạn nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. A B C D E F Hoạt động 4: đònh lý 4 (10 phút) _GV yêu cầu HS đọc đònh lý 4 _GV vẽ hình ở bảng. _Để chứng minh EF//AB //DC ta phải tạo ra được 1 tam giác có EF là đường trung bình. _HS đọc nội dung đònh lý 4. _HS xem hình vẽ. _HS ta kẽ thêm đường phụ AK. Đònh lý 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Huỳnh Quốc Hưng Trang 24 Giáoán Hình học 8 _Gọi hai học sinh lên bảng ghi GT và KL. _GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo nhóm : +Theo tính chất ĐTB thì EF = ? trong ∆ADK ? +Mà DK = ? +Nếu ta CM CK = AB thì ta được gì? _GV nhận xét. _GV sơ lược lại phần CM. _HS ghi GT và KL. _HS chú ý GV hướng dẫn ở bảng. _Các nhóm cùng tiến hành chứng minh. _Một nhóm treo bảng của mình ở bảng. _HS chú ý bảng. ABCD là hình thang GT AB // CD AE = ED, BF = FC EF // AB, KL EF // CD EF = 2 AB CD+ CM: Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC. ∆FBA và ∆FCK có: FÂ1 = FÂ2 (đđ) BF = FC (gt) BÂ = CÂ1 (sltrong) => ∆FBA = ∆FCK (g.c.g) Suy ra: AF = FK và AB = CK Do E là trung điểm AD, F là trung điểm AK nên EF là đường trung bình của ∆ADK. Suy ra: EF//DK (tức EF//CD và EF//AB) Và EF = 1 2 DK Mặt khác: DK = DC+CK = DC+AB Do đó: EF = 2 DC AB+ Hoạt động 5: Củng cố – luyện tập ( 15 phút) _Nêu lại đònh nghóa ĐTB hình thang, nhắc lại hai đònh lý vừa học? _Gv treo bảng phụ hình 40, yêu cầu HS sửa nhanh ?5 _Gọi HS xung phong. _GV nhận xét, sửa chửa. _GV treo bảng phụ hình 44 ở bảng cho cá nhân HS hoạt động và lên bảng. _HS chú ý câu hỏi và được gọi trình bày. _HS đọc đề và xung phong lên bảng. _HS khác nhận xét. _HS đọc đề, xem hình, suy nghó và xung phong. ?5 Do BE là đường trung bình nên 2 AD x BE + = => x = 2BE - AD =2.23 -24 = 64 – 24 = 40 Bài tập 23 trang 80 SGK: Huỳnh Quốc Hưng Trang 25 Giáoán Hình học 8 _GV nhận xét, sửa chửa. _GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình bài tập 24. _Gọi một HS lên bảng vẽ hình. _Theo đònh lý 3 thì M là gì của HK ? _Ta giải thế nào? _GV nhận xét, sửa chửa. _HS khác nhận xét. _HS đọc đề và vẽ hình. _Một HS lên bảng vẽ hình. _HS chú ý GV hướng dẫn và các nhóm thảo luận. _Các nhóm treo lời giải của mình ở bảng. KI là đường trung bình của hình thang MNPQ nên: x = PK = 5dm Bài tập 24 trang 80 SGK: Kẽ AH, CM, BK ⊥ xy Hình thang ABKH có AC = CB, CM//AH//BK nên MH = MR và CM là đường trung bình. Do đó: CM = 12 20 16 2 2 AH BK cm + + = = Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút) _ Học bài cần nắm vững : đònh nghóa và các đònh lý. _ Làm bài tập 25, 26, 27, 28 trang 80 Huỳnh Quốc Hưng Trang 26 . 20 16 2 2 AH BK cm + + = = Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút) _ Học bài cần nắm vững : đònh nghóa và các đònh lý. _ Làm bài tập 25, 26, 27, 28 trang. nên 2 AD x BE + = => x = 2BE - AD =2.23 -24 = 64 – 24 = 40 Bài tập 23 trang 80 SGK: Huỳnh Quốc Hưng Trang 25 Giáo án Hình học 8 _GV nhận xét, sửa chửa.