Đề tài: Khai thác hệ thống phanh trên xe Honda Civic

67 201 0
Đề tài: Khai thác hệ thống phanh trên xe Honda Civic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, đề tài Khai thác hệ thống phanh trên xe Honda Civic giới thiệu đến các bạn những nội dung về xe Honda Civic, phân tích kết cấu của hệ thống phanh trên xe Honda Civic, tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh trên xe Honda Civic, hướng dẫn khai thác hệ thống phanh xe Honda Civic. Mời các bạn cùng tham khảo.

1 LỜI NĨI ĐẦU Giao thơng vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế  quốc  dân, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế phát triển. Có thể nói rằng  mạng lưới giao thơng vận tải là mạch máu của một quốc gia, một quốc gia   muốn phát triển nhất thiết phải phát triển mạng lưới giao thơng vận tải Trong   hệ   thống   giao   thông   vận   tải     chúng   ta   ngành   giao   thơng  đường bộ đóng vai trò chủ đạo và phần lớn lượng hàng và người được vận   chuyển trong nội địa bằng ơtơ Cùng với sự  phát triển của khoa học kỹ  thuật, nghành ơtơ ngày càng  phát triển hơn. Những chiếc ơtơ ngày càng trở  nên đẹp hơn, nhanh hơn, an   tồn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thế của thời đại Song song với việc phát triển nghành ơtơ thì vấn đề  bảo đảm an tồn  cho người và xe càng trở  nên cần thiết, nó đảm bảo tính mạng, của cải và  vật chất cho con người. Do đó trên ơtơ hiện nay xuất hiện rất nhiều cơ cấu   bảo đảm an tồn như: cải tiến cơ cấu phanh, dây đai an tồn, túi khí…trong  đó cơ cấu phanh đóng vai trò quan trọng nhất. Cho nên sau khi kết thúc khóa  học tại trường em đã chọn đề  tài “Khai thác hệ  thống phanh trên xe Honda   Civic”.  Sau 15 tuần nghiên cứu dưới sự  hướng dẫn, chỉ  bảo nhiệt tình của  thầy Nguyễn Đăng Qúy và tồn thể  các thầy trong bộ  mơn ơtơ qn sự  đã  giúp em hồn thành đề tài này với các nội dung sau: Lời nói đầu Chương 1: Giới thiệu chung về xe Honda Civic Chương 2: Phân tích kết cấu của hệ thống phanh trên xe Honda Civic Chương 3: Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh trên xe Honda Civic Chương 4: Hướng dẫn khai thác hệ thống phanh xe Honda Civic Kết luận Tai liêu tham khao ̀ ̣ ̉ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE HONDA CIVIC Honda Civic xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2006 trong lúc thị  trường ôtô trong nước không mấy sôi nổi. Ngay lập tức sau khi ra mắt, Honda   Civic đã thực sự tạo nên một cuộc cách mạng về cạnh tranh và góp phần tạo nên  khơng khí sơi động cho thị trường lúc bấy giờ. Civic đã xuất hiện trên khắp mọi  mặt báo, mọi phương tiện truyền thơng đại chúng với hình ảnh là một chiếc xe   có thiết kế trẻ trung, năng động và vận hành mạnh mẽ. Điều này đánh đúng vào  tâm lý người tiêu dùng và đã thật sự tạo nên sự phấn khích Thành cơng rực rỡ ngay sau đó của Civic đã hâm nóng thị  trường xe hơi   Việt Nam và khơng khí  ấy kéo dài đến tận năm 2009 khi mà Toyota đã có   những nỗ lực lấy lại vị thế với bản nâng cấp cho Altis và người tiêu dùng đã  q quen thuộc với hình ảnh của Civic.  Với một làn sóng cạnh tranh mới đến  từ rất nhiều hãng xe khác, Civic vẫn đang duy trì vị thế của mình là một đối   thủ cạnh tranh “số 1” cho vị trí qn qn của Toyota Altis 1.1. Tổng quan về xe Honda Civic 1.1.1. Hình ảnh của xe Hình 1.1. Honda Civic 2.0 1.1.2. Tuyến hình của xe 165 1450 A 910 2700 4540 1500 1750 Theo A 1530 Hình 1.2: Tuyến hình xeHonda Civic 2.0 Xe ơtơ Honda Civic là loại xe đầu tiên, loại sedan hạng trung của hãng  Honda được sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam. Civic thế hệ thứ 8 với nhiều   tính năng vượt trội và được trang bị nhiều thiết bị an tồn, đạt tiêu chuẩn an  tồn 5 sao của Euro­NCAP (chương trình đánh giá độ  an tồn của xe mới tại  Châu Âu). Các hệ  thống an tồn bao gồm cấu tạo thân xe tương thích khi va   chạm có khả  năng tự  bảo vệ  cao và cải thiện mức tương thích với xe khác.  Hệ  thống an tồn thụ  động với hai túi khí, trong số  các hệ  thống phanh hiện  đại trên xe phải kể đến hệ thống phanh được tích hợp các hệ  thống như: hệ  thống chống bó cứng bánh xe ABS(Anti­lock Brake System); hệ  thống phân  phối lực phanh điện tử EBD (Electronical Brake­Force Distribution) 1.2. Các thơng số kỹ thuật của xe Honda Civic  Các thơng số kỹ thuật của xe Honda Civic được thể hiện dưới bảng sau– [3] TT Thơng số Đơn vị Giá trị Kích thước Cơng thức bánh xe   Chiều dài toàn bộ mm 4540 Chiều rộng toàn bộ mm 1750 Chiều cao toàn bộ mm 1450 Chiều dài cơ sở mm 2750 Khoảng sáng gầm xe mm 165 KG 1320 4x2 Trọng lượng Trọng lượng bản than Phân bố trên trục 1 KG 730 Phân bố trên trục 2 KG 590 10 11 Số   người   cho   phép   (   kể   cả  người lái) KG Trọng lượng toàn bộ KG 1695 Động cơ 12 Loại 4 kỳ, 4 xilanh thẳng hàng     Cm3 1998 13 Thể tích làm việc 14 Cơng suất lớn nhất/Tốc độ quay Kw/vòng/phút 114/6000 15 Moomen lớn nhất/Tốc độ quay N.m/vòng/phút 188/4500 16 Tốc độ khơng tải nhỏ nhất Vòng/phút 800 17 Vị trí lắp động cơ   Đặt trước Hộp số 18 Số tự động     19 Tỷ số truyền số 1   2,652 20 Tỷ số truyền số 2   1,517 21 Tỷ số truyền số 3   1,082 22 Tỷ số truyền số 4   0,773 23 Tỷ số truyền số 5   0,566 24 Tỷ số truyền số lùi   2,000 Hệ thống treo 25 Hệ thống treo trước: Macpherson với bộ thăng bằng, lò xo 26 Hệ thống treo sau: Tay đòn kéo, lò xo Hệ thống phanh 27 Phanh trước Đĩa tản nhiệt 28 Phanh sau Phanh đĩa Chiếu sang 29 Đèn pha 12V­60W HID 30 Đèn cốt 12V­51W HB4 31 Đèn sương mù 12V­55W H11 32 Đèn xinhan 12V­21W   33 Đèn phanh 12V­21W   34 Đèn đồng hồ, đèn báo LED   Hệ thống lái 35 Loại Thanh răng, bánh răng pi nhơng trợ lực điện 36 Vơ lăng Đường kính 267mm 3 chấu phủ sơn màu bạc Điều hòa khơng khí 37 38 Máy nén 77,1ml Loại cuộn Đĩa đơn  Ly hợp máy nén loại khô Ga 134 39 Chất làm lạnh 450g Như vậy, ở chương 1 ta đã giới thiệu tổng quan về xe và các hệ thống   có trên xe. Ở chương 2 sẽ được giới thiệu rõ hơn về hệ thống phanh trên xe  ơtơ Honda Civic CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CIVIC Hệ  thống phanh dùng để giảm tốc độ  của ơ tơ đến một tốc độ  nào đó  hoặc dừng hẳn ơ tơ lại, hệ  thống phanh còn phải đảm bảo giữ  cho ơ tơ  ở  trạng thái đứng n khi khơng dịch chuyển hay đỗ xe trên nhiều địa hình khác  2.1. Cơng dụng, u cầu của hệ thống phanh 2.1.1. Cơng dụng hệ thống phanh Hệ  thống phanh còn đảm bảo cho ơ tơ chuyển động an tồn   tốc độ  cao nâng cao năng suất vận chuyển 2.1.2. u cầu của hệ thống phanh Hệ thống phanh là một bộ phận quan trọng của xe ơ tơ đảm nhận chức   năng an tồn chủ động, cần đảm bảo các u cầu sau đây: Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp Hoạt động êm dịu nhẹ  nhàng để  giảm cường độ  lao động của người   lái Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm Đảm bảo việc phân bố mơmen phanh trên các bánh xe phải theo ngun   tắc sử dụng hồn tồn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ Khơng có hiện tượng tự xiết Thốt nhiệt tốt Có hệ số ma sát   cao và ổn định Giữ được tỉ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh   sinh ra ở cơ cấu phanh Có độ tin cậy, độ bền và tuổi thọ cao 2.2. Cấu tạo chung, ngun lý hoạt động của hệ thống phanh 2.2.1. Cấu tạo chung 1­ Bố trí hệ thống phanh a) Bố trí trên xe Hình 2.1:  Sơ đồ bố trí hệ thống phanh trên xe Honda Civic 1. Bàn đạp phanh; 2. Trợ lực phanh; 3. Xi lanh phanh chính; 4,9. Cơ cấu phanh;5,8. Cảm biến  tốc độ; 6. Bộ chấp hành và ECU điều   khiển trượt; 7. ECU động cơ b) Sơ đồ bố trí dạng tổng qt Mạch thuỷ lực trên xe ABS được bố trí dạng mạch đường chéo Dưới đây là sơ đồ mạch thủy lực ABS trên xe Honda Civic: 10 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí hệ thống phanh dạng tổng qt 1.Bàn đạp phanh; 2. Trợ lực phanh; 3. Xi lanh phanh chính; 4. Rơ to cảm   biến và cảm biến tốc độ; 5,10. Cụm cơ cấu phanh; 6. Bộ chấp hành ABS 7. ECU điều khiển trượt; 8. Giắc chẩn đốn DLC3; 9. Đèn báo   trên bảng táp lơ 2.2.2. Ngun lý làm việc chung ­ Khi đạp phanh dầu áp suất cao trong xi lanh phanh chính (3) được khuếch  đại bởi trợ lực sẽ được truyền đến các xi lanh bánh xe và thực hiện q trình  phanh ­ Nếu có 1 trong các bánh xe có dấu hiệu tốc độ  giảm hơn so với các bánh  khác (sắp bó cứng) tín hiệu này được ECU (7) xử  lý và ECU điều khiển bộ  chấp hành phanh 6 (các van điện 2 vị trí) làm việc để giảm áp suất dầu trong   xi lanh bánh xe đó để nó khơng bị bó cứng.  ­ Nếu có hư hỏng trong hệ thống ABS thì đèn báo ABS trên bảng táp lơ (9) sáng   lên và cơng việc kiểm tra phải được tiến hành thơng qua giắc 8 bàng máy chẩn  đốn.  * Những đặc điểm kết cấu của hệ thống phanh 10 ­ Cơ cấu phanh:  Là kiểu phanh đĩa có calip cố định, đĩa phanh thơng gió giúp làm  mát tốt trong q trình hoạt động ­ Phanh dừng kiểu tang trống tích hợp trên 2 bánh sau,  điều khiển và dẫn động  bằng cơ khí ­ Trợ lực phanh sử dụng bầu trợ lực kiểu chân khơng buồng kép có kết cấu nhỏ  hgọn nhưng đạt hiệu quả trợ lực cao ­ Trang bị ABS trên 4 bánh ­ Trang bị hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD * Sự tích hợp của các hệ thống trên đã tạo ra một hệ thống phanh tối  ưu  nâng cao tính nang an tồn chủ động của xe 2.2.3. Hệ thống phanh cơng tác 2.2.3.1. Cơ cấu phanh đĩa Hình 2.3: Sơ đồ chung một cơ cấu phanh đĩa * Các bộ phận của cơ cấu phanh đĩa bao gồm: ­ Một đĩa phanh được lắp với moayơ của bánh xe và quay cùng bánh xe ­ Một giá đỡ cố định trên dầm cầu trong đó có đặt các xi lanh bánh xe 53 cáp sẽ  kế t n ối v ới xe và truyề n dữ liệ u t ừ xe t ới HIM. M ột cáp khác sẽ   đượ c nối t ừ HIM t ới máy tính, máy tính với phần mề m của Honda đã cài  vào máy sẽ  liên lạ c gi ữa máy và xe * S ơ đồ  máy chu ẩn đốn củ a Honda: Hình 4.15: Máy chẩn đốn của Honda kết nối với xe 4.3.1.2.  Chức năng kiểm tra ban đầu ­ Kiểm tra tiếng động làm việc của bộ chấp hành + Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6 km/h + Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của bộ chấp hành khơng ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mỗi khi nổ  máy và tốc độ  ban  đầu vượt q 6 km/h.Nó cũng kiểm tra chức năng của van điện 3 vị trí và mơ   tơ  bơm trong bộ  chấp hành.Tuy nhiên, nếu đạp phanh, kiểm tra ban đầu sẽ  khơng được thực hiện nhưng nó sẽ bắt đầu sau khi nhả chân phanh Nếu khơng có tiếng động làm việc, chắc chắn rằng bộ chấp hành đã được   nối. Nếu khơng có trục trặc gì, kiểm tra bộ chấp hành 4.3.1.3. Chức năng chẩn đốn 54 ­ Đọc mã chẩn đốn + Kiểm tra điện áp ắc quy: kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12 V + Kiểm tra đèn báo bật sáng + Bật khố điện + Kiểm tra rằng đèn ABS bật sáng trong 3 giây, nếu khơng kiểm tra và sửa  chữa  hay thay thế cầu chì , bóng đèn báo hay dây điện .                                       Hình 4.16: Đèn báo ABS ­ Đọc mã chẩn đốn.  + Bật khố điện ON + Rút giắc sửa chữa + Dùng SST, nối chân Tc và E1 của giắc kiểm tra.  + Nếu hệ thống hoạt động bình thường (khơng có hư hỏng), đèn báo sẽ nháy  0,5 giây 1 lần + Trong trường hợp có hư  hỏng , sau 4 giây đèn báo bắt đầu nháy. Đếm số  lần nháy ­­> Xem mã chẩn đốn. (số lần nháy đầu tiên sẽ bằng chử số dầu   của chẩn đốn hai số. Sau khi tạm d ừng 1,5 giây đèn lại nháy tiếp. Số  lần   nháy   lần thứ  hai sẽ  bằng ch  số  sau c ủa mã chẩn đốn. Nếu có hai mã  chẩn đốn hay nhiều hơn, sẽ có khoảng dừng 2,5 giây giữa hai mã và việc  phát mã lại lặp lại từ đầu sau 4 giây tạm dừng. Các mã sẽ  phát thứ tự  tăng   dần từ mã nhỏ nhất đến mã lớn nhất) 55 + Sửa chửa hệ thống + Sau khi sửa chửa chi tiết bị hỏng, số mã chẩn đốn trong ECU + Tháo SST ra khỏi cực Tc và E1 của giắc kiểm tra + Nối giắc sửa chửa + Bật khố diện ON. Kiểm tra rằng đèn ABS tắc sau khi sáng trong 3 giây ­ Xố mã chẩn đốn + Bật khố điện ON + Dùng SST, nối chân Tc với E1 của giắc kiểm tra +Xố mã chẩn đốn chứa trong ECU bằng cách đạp phanh 8 lần hay nhiều   hơn trong vòng 3giây + Kiểm tra rằng đèn báo chỉ mã bình thường + Tháo SST ra khỏi cực Tc và E1 của giắc kiểm tra + Kiểm tra rằng đèn báo ABS tắc * Một số mã lổi thương gặp ở hệ thống phanh ABS Mã lỗi 11    Hạn mục phát hiện Hở mạch trong  ­ Mạch bên trong của  mạch rơ le van  bộ chấp hành điện 12   ­ Rơle điều khiển Chập mạch trong  rơ le van điện  ­Dây điện và giắc  nối của mạch  rơle  van điện 13 Hở mạch trong  ­ Mạch bên trong của  mạch rơ le môtơ  bộ chấp hành bơm ­ Rơle điều khiển 56 14 21 Hở mạch trong  ­Dây điện và giắc  mạch rơ le môtơ  nối của mạch  rơle  bơm môtơ bơm Hở mạch hay  ngắn mạch van  điện của bánh xe  trước phải 22 Hở mạch hay  ngắn mạch van  điện của bánh xe  trước trái 23 Hở mạch hay  ngắn mạch van  điện của bánh xe  sau phải 24 Hở mạch hay  ngắn mạch van  điện của bánh xe  sau trái 31 Cảm biến tốc độ  bánh xe trước  phải bị hỏng 32 Cảm biến tốc độ  bánh xe trước trái  bị hỏng ­   Van   điện     chấp  hành ­ Dây điện và giắc  nốicủa mạch van  điện bộ chấp hành 57 Cảm biến tốc độ  33 bánh xe sau phải  bị hỏng ­   Cảm   biến   tốc   độ  bánh xe Cảm biến tốc độ  34 bánh xe sau trái bị  hỏng 35 ­ Rôto cảm biến tốc  độ bánh xe Hở mạch cảm  ­ Dây điện, giắc nối  biến tốc độ bánh  của cảm biến tốc độ  xe sau phải hay  bánh xe trước trái Hở mạch cảm  36 biến tốc độ bánh  xe sau trái hay  trước phải 37 Luôn  Hỏng cả hai rôto  ­ Rôto cảm biến tốc  cảm biến tốc độ độ bánh xe ABS ECU hỏng ­ ECU bật a. Kiểm tra cụm điều khiển thủy lực  Kiểm tra trên xe *  Nối máy chuẩn đốn ­ Nối máy chuẩn đốn với giắc DLC3 ­ Khởi động động cơ và để động cơ chạy khơng tải ­ Chọn chế độ thử kích hoạt (ACTIVE TEST) trên máy chẩn đốn *  Kiểm tra hoạt động của mơ tơ bộ chấp hàn 58 ­ Với rơ le mơ tơ  bật ON, kiểm tra tiếng kêu hoạt động của mơ tơ  bộ  chấp   hành ­ Tắt rơ le mô tơ OFF ­ Đạp bàn đạp phanh và giữ  khoảng 15 giây. Kiểm tra rằng bàn đạp phanh   không thể nhấn xuống được.  ­ Với rơ le mô tơ bật ON, kiểm tra rằng bàn đạp phanh không rung Chú ý: Không đượ c để  rơ  le môtơ  bật ON liên tục lâu hơn 15 giây.  Khi   muốn  ho ạt   động   nó  liên   tục,       lần   trướ c   sau   ph ải   cách     khoảng 20 giây.   ­ Tắt rơ le mô tơ OFF và nhả bàn đạp phanh   * Kiểm tra hoạt động của bánh trước bên trái Chú ý: Không bao giờ được bật cuộn dây điện từ ON khi không được chỉ ra  dưới đây ­ Đạp bàn đạp phanh và tiến hành các thao tác sau ­ Bật các cuộn dây điện từ  SFRH và SFRR một cách đồng thời và kiểm tra   rằng bàn đạp phanh khơng thể nhấn xuống, tuơng tự như các bánh xe còn lại Chú ý: Khơng được giữ cuộn dây điện từ lâu hơn 10 giây liên tục. Khi   muốn hoạt động nó liên tục, thì các lần trước sau cách nhau khoảng 20 giây ­ Tắt các cuộn dây điện từ SFRH và SFRR một cách đồng thời và kiểm tra  rằng bàn đạp phanh nhấn xuống được, tương tự các bánh xe còn lại b. Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe   ­ Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe + Tháo giắc cảm biến tốc độ.  + Đo điện trở giữa các điện cực Điện trở : 0,8 ­ 1,3 k ( cảm biến tốc độ bánh trước) Điện trở : 1,1 ­ 1.7 k ( cảm biến tốc độ bánh sau ) + Nếu điện trở không như tiêu chuẩn, thay cảm biến 59 + Khơng có sự thơng mạch giữa mỗi chân của cảm biến và thân cảm biến.  Nếu có thay cảm biến + Nối lại các giắc cảm biến tốc độ ­ Quan sát phần răng của rơto cảm biến +  Tháo cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) + Kiểm tra các răng của rơto cảm biến xem có bị nứt, vặn hay mất răng 4.3.1.4. Phân tích các nội dung cơ bản a. Kiểm tra mức dầu phanh ­ Dầu phanh cần được kiểm tra thường xun để hệ thống phanh được sử  dụng an tồn và hiệu quả nhất Hình 4.17: Kiểm tra mức dầu phanh ­ Sơ đồ mức chỉ dầu phanh trên bình dầu phanh.                                                   ­ Kiểm tra mức dầu ­ Nếu mức dầu phanh là thấp, kiểm tra rò rỉ và kiểm tra mỏ phanh đĩa. Nếu  cần thiết hãy đổ dầu vào bình chứa sau khi kiểm tra và thay thế.       ­ Chỉ sử dụng dầu phanh DOT3 hoặc DOT4 sạch đặc chủng của Honda b. Kiểm tra má phanh trước ­ Nâng xe lên ­ Tháo các bánh xe trước ­ Tháo bulơng giữ ngàm phanh sau đó nâng ngàm phanh lên ­ Tháo miếng chèn (A) và má phanh (B) 60     Hình 4.18:  Cơ cấu phanh trước ­ Tháo rời các chi tiết và tiến hành làm sạch và đo kiểm tra ­ Kiểm tra độ dày ma sát má phanh: Làm sạch má phanh, kiểm tra độ dày má  phanh bằng thước đo.                                                                                               Hình 4.19: Độ dày má phanh              Hình 4.20: Tháo má phanh trước        c. Xả khí hệ thống phanh                                                                                          * Xả khí xilanh phanh chính ­ Tháo bộ lọc gió cùng với ống ­ Tháo các đường ống phanh khỏi xi lanh phanh chính ­ Đạp chậm chân phanh và giữ nó (H1) ­ Bịt đườ ng ra (các lỗ) của xi lanh phanh chính bằng ngón tay và nhả  đạ p  phanh (H2) ­ Lặp lại bước (2) và bước (3) 3 hoặc 4 lần 61 ­ Lắp cụm lọc gió cùng với ống (H1)                                                                (H2) * Xả khí xi lanh bánh xe Trình tự theo các bước sau ­ Đổ dầu phanh trong bình chứa ở đường mức tối đa (MAX­B). Gắn một  đoạn ống dễ thốt vào ốc vít xả gió ­ Nhờ một người phụ ngồi trên xe để nhồi và đạp thắng, nhồi đạp lên xuống  khoảng 3 lần cho đến khi cảm thấy nặng, tì giữ ln và báo hiệu cho người  xả gió biết đế nới vít xả gió ra từ 1/4 đến 1/2 vòng cho bọt dầu thắng trào ra  và siết lại rất nhanh.            Hình 4.21: Xả khí ­ Lặp lại quy trình cho mỗi mạch phanh cho tới khi khơng có bọt khơng khí  trong dầu thì thơi ­ Khởi động động cơ và kiểm tra đèn báo ABS tắt.                62 ­ Chạy thử xe để kiểm tra đèn báo ABS khơng bật lên. Nếu bàn đạp phanh lỗ  rỗ, có thể có khơng khí trong bộ điều biến, ta xả khí lại * Xả khí bộ chấp hành hệ thống ABS ­ Tháo nắp bình chứa ­ Lắp SST vào bình chứa dầu phanh * Sơ đồ cách xả khí trong cụm thủy lực:              Hình 4.22:  Xả khí cụm điều khiển thủy lực ­ Nối ống nhựa vào nút xả khí của bộ chấp hành hệ thống ABS ­ Nới lỏng vít xả khí ­ Xả khí ra bộ chấp hành hệ thống ABS, cho đến khi hết bọt khí rồi xiết chặt  nút xả khí 4.4. Sửa chữa hư hỏng một số chi tiết bộ phận chính  Các cơng việc sửa chữa, bảo dưỡng phanh bao gồm: ­ Tra thêm dầu phanh ­ Làm sạch hệ thống thủy lực ­ Tách khí khỏi hệ thống thủy lực ­ Sửa chữa hoặc thay thế xylanh chính hay các xylanh bánh xe ­ Sửa chữa hoặc thay thế bộ phận trợ lực phanh ­ Ngồi ra còn có: Sửa chữa hoặc thay thế  đường  ống dầu phanh cơng tắc   hoặc các van ­ Thay thế má phanh Cốt má phanh: Bề  mặt cốt sắt để tán má phanh nếu bị vênh q 0,40[mm]    phải   sửa   chữa   lỗ   để   lắp   đệm   lệch   tâm   không     mòn   q   (0,10­ 63 0,12)mm các đầu đinh tán phải chắc chắn khơng lỏng má phanh khơng nứt và  cào xướt  mặt đầu của các đinh tán phải cao hơn bề  má phanh ít nhất là   2.5[mm] Khe hở giữa má phanh và đĩa phanh điều chỉnh theo u cầu đầu trên má phanh  trước và sau là 0,25[mm] đầu dưới má phanh trước và sau là 0,12[mm] khe hở giữa   trục quay má phanh với vòng đồng lệch tâm cho phép là: (0,06 – 0,15)[mm] Thay thế má phanh đĩa lau chùi bụi và tra dầu mỡ moayơ kiểm tra các vòng  phớt xem có rò dầu khơng … Xylanh chính và xylanh bánh xe thường có những hư  hỏng như: Bề  mặt   xylanh bị  cào xước, xylanh bị  cơn, méo các lò xo hồi vị  bị  gẫy mất đàn hồi,  các vòng làm kín bị nở, các răng ốc nối các ống dẫn dầu bị tua Theo u cầu thì bề mặt xylanh phải nhẵn bóng khơng có vết rỗ xước sâu  q 0,5[mm]. Ðường kính xy lanh khơng được cơn méo q 0,05[mm] so với   đường kính tiêu chuẩn, các lò xo hồi vị phải đủ tiêu chuẩn về lực đàn hồi Ðối với những hư hỏng trên thì phải tiến hành sửa chữa hoặc thay mới chứ  khơng thể điều chỉnh được. Các vòng làm kín, lò xo hồi vị nếu kiểm tra khơng  đạt u cầu thì nên thay mới. Các pitơng, xylanh bị cơn hoặc méo thì phải tiến   hành gia cơng trở lại.    Ðối với bầu trợ lực cần phải kiểm tra pitơng màng nếu có hiện tượng rạng  rách thì phải thay thế để đảm bảo hiệu quả phanh 4.4.1. Tháo lắp càng phanh (Calip) * Tháo Calip: Đầu tiên, lấy bớt từ 1/2 đến 2/3 dầu phanh ra khỏi bình chứa trong hệ  thống thuỷ  lực rồi nâng xe và tháo bánh xe. Dùng vam chữ  C để  đẩy piston  vào trong xilanh. Tháo các bộ phận gá lắp và nâng calíp. Dùng một cái móc để  treo  64 calíp tránh tình trạng để  calíp treo lủng lẳng   đường  ống dầu phanh, tháo  guốc phanh cũ, tháo các ống lót trong calíp Hình 4.23: Dùng vam chữ C ép pittơng vào trong nòng calíp ­ Tháo rời các chi tiết trong calíp Hình 4.24: Các chi tiết tháo rời của calíp 65 * Lắp ráp Calip Trước khi lắp ráp calíp hãy nhúng đệm pittơng vào trong dầu phanh sạch   rồi lắp đệm vào rãnh trong nòng calíp, chú ý đừng để  đệm bị  xoắn. Bơi lên   piston 1lớp dầu phanh, lắp vòng che bụi mới lên piston rồi lắp piston vào calíp  và lắp calíp vào xe Để lắp ráp calíp, đầu tiên lắp các ống lót, trụ trượt và guốc phanh mới. Rồi  đặt calíp lên đĩa vào, lắp các bulơng định vị. Thêm dầu phanh vào bình chứa,  chú ý khơng nên dùng lại phần dầu phanh đã lấy ra. Nhắp phanh vài lần để  tạo sự tiếp xúc giữa bố phanh và đĩa đồng thời qua đó kiểm tra sự chắc chắn   của phanh kiểm tra và châm dầu phanh vào xilanh chính nếu cần thiết 4.4.2. Sửa chữa Calip          Nếu cần phải thay piston và đệm piston thì phải tháo calíp ra khỏi xe   Dùng vòi khí nén để tháo piston ra khỏi calíp Hình 4.25: Dùng áp lực khí để tháo pittơng ra khỏi calíp Dùng alcohol hoặc dung dịch làm sạch phanh để rửa sạch tất cả các chi tiết   và lau khơ. Kiểm tra xem nòng calíp có bị  cào xước hoặc nứt khơng. Những  vết xước nhẹ hoặc gỉ thì có thể dùng bột mài để tẩy sạch. Nếu nòng calíp bị  rỗ  hoặc gỉ nhiều thì có thể  dùng máy mài để  phục hồi nòng. Tuy nhiên, nếu   việc mài mòn làm tăng đường kính của nòng q 0,001 inch (0,025 mm) thì  phải thay calíp mới 4.4.3. Sửa chữa đĩa phanh Nếu đĩa phanh b ị  nh ững v ết x ước sâu hoặc bị  cong vênh thì cần đượ c   thay thế Nh ững v ết x ước nh ẹ ho ặc nh ững rãnh nhỏ  bình thườ ng sẽ khơng  66 gây ảnh hưở ng đến hoạt động của phanh. Thay đĩa phanh mới nếu nó mòn   q giới hạn cho phép. Trên mỗi đĩa phanh có ghi “độ  dày loại bỏ”. Đây là  độ dày tối thiểu của đĩa.  Nếu việc phục hồi đĩa làm độ dày của nó nhỏ  hơn trị  số  trên thì phải thay  đĩa. Đĩa q mỏng sẽ làm việc khơng an tồn.     Hình  4.26:  Độ dày tối thiểu hay độ dày loại bỏ được ghi trên đĩa phanh Như vậy, ở  ch ương 4 ta đã nêu rõ quy trình bảo dưỡ ng và sửa chữa  của hệ thống phanh nói chung và của xe ơtơ Honda Civic nói riêng. Giúp  chúng ta hi ểu rõ hơn và khai thác, sử dụng hệ th ống phanh m ột cách an  tồn, hiệu qu ả nh ất KẾT LUẬN Sau thời gian 15 tuần làm đồ án với đề tài “Khai thác hệ thống phanh xe   Honda Civic”. Đến nay đồ án của em đã cơ bản đã hồn thành Qua q trình tìm hiểu và nghiên cứu để  thực hiện đồ  án, kiến thức   thực tế  cũng như  kiến thức căn bản của em được nâng cao hơn. Em đã hiểu   được sâu sắc hơn về  hệ  thống phanh đặc biệt là hệ  thống phanh trên xe  Honda Civic. Biết được kết cấu các chi tiết chính trong hệ  thống và nhiều  điều mới mẻ  từ  thực tế. Em cũng học tập được nhiều kinh nghiệm trong  67 cơng tác bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh nói chung và hệ thống phanh  trên xe Honda Civic nói riêng, khái qt được các kiến thức chun ngành cốt  lõi.  Để  hồn thành được đồ  án này trước hết em xin chân thành cảm  ơn   tồn thể  các thầy trong bộ  mơn Ơ tơ Qn Sự  đã hướng dẫn chỉ  bảo em từ  kiến thức cơ  sở  đến kiến thức chun ngành. Em chân thành cảm  ơn đến  thầy Nguyễn Đăng Qúy đã tận tình, chỉ  bảo giúp đỡ  và hướng dẫn em trong  suốt q trình thực hiện đồ án này. Do thời gian có hạn, kiến thức và tài liệu  tham khảo còn nhiều hạn chế  cũng như  thiếu những kinh nghiệm thực tế,   cho nên đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy trong  bộ mơn góp ý để đồ án tổng hợp của em được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 04/ 10/ 2013 Sinh viên thực hiện  Dương Văn Tiến ... Như vậy, ở chương 1 ta đã giới thiệu tổng quan về xe và các hệ thống   có trên xe.  Ở chương 2 sẽ được giới thiệu rõ hơn về hệ thống phanh trên xe ơtơ Honda Civic CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CIVIC Hệ. ..  các hệ thống phanh hiện  đại trên xe phải kể đến hệ thống phanh được tích hợp các hệ thống như: hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS(Anti­lock Brake System); hệ thống phân  phối lực phanh điện tử EBD (Electronical Brake­Force Distribution)...  lực phanh.  Tuy   nhiên do trợ lực phanh khơng hoạt động nên cảm thấy chân phanh nặng CHƯƠNG 3  TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE HONDA CIVIC Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh xe Honda Civic giup chung ta

Ngày đăng: 09/01/2020, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Kết cấu của cơ cấu phanh

  • 2.4. Kết cấu dẫn động phanh

  • CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE HONDA CIVIC

    • Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe Honda Civic giúp chúng ta kiểm tra hệ thống có phù hợp với các thông số xe và với điều kiện thực tế. Để khi sử dụng hệ thống phanh được an toàn và hiệu quả nhất.

    • 3.1. Mục đích, nội dung tính toán kiểm nghiệm

      • 3.1.1. Mục đích

      • 3.1.2 Nội dung

      • 3.2. Sơ đồ tính toán kiểm nghiệm và các thông số ban đầu

        • 3.2.1 Sơ đồ tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh Honda Civic

        • 3.2.2. Các thông số ban đầu

        • - Chiều dài cơ sở : L= 2700 mm

        • - Khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước a= 1220 mm

        • - Góc ôm của má phanh sau là == 1,04 rad

        • - Bán kính ngoài của tấm ma sát R = 145 mm

        • - Bán kính trong của tấm ma sát r = 85 mm

        • - Bán kính trung bình của tấm ma sát Rtb = 120,5 mm

        • 3.3. Tính toán lực tác dụng lên tấm ma sát

          • - Cơ cấu phanh trước:

          • Lực ép tác dụng lên tấm ma sát của phanh đĩa:

          • (3.17)

          • Trong đó: N1: Lực tác dụng lên tấm ma sát phanh trước.

          • d: Đường kính xi lanh phanh bánh xe.

          • : Áp suất trong xi lanh phanh chính cũng là áp suất dầu trên đường ống dẫn với xi lanh phanh bánh xe (N/).

          • 3.4.1. Xác định mô men phanh thực tế do cơ cấu phanh sinh ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan