1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nhân lực tại nhà máy e112 công ty TNHH MTV thanh bình BCA

103 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

      • Hà Nội – 2019

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    • CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

      • Hà Nội – 2019

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ đảm bảo kinh tế: “Chất lượng nhân lực tại Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình - BCA” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc dưới sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Nguyễn Duy Lạc – công tác tại Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh - Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Hà nội.

    • Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

    • TÁC GIẢ LUẬN VĂN

    • Thái Duy Trường

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    • Từ viết tắt

    • Nguyên nghĩa

    • ANQP

    • An ninh quốc phòng

    • ANTT

    • An ninh trật tự

    • ASEAN

    • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

    • BCA

    • Bộ công an

    • BMI

    • Chỉ số cơ thể

    • CAND

    • Công an nhân dân

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Câu hỏi nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Tổng quan.

      • 1.1.1. Những nghiên cứu về nhân lực và chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp

        • Có khá nhiều công trình nghiên cứu về nhân lực và chất lượng nhân lực đã được công bố trong những năm gần đây. Có thể kế đến một số công trình như sau:

        • Tác giả Tạ Ngọc Hải (2008), có bài viết trên Tạp chí tổ chức nhà nước Một số nội dung về nhân lực và phương pháp đánh giá nhân lực, trong đó nêu ra một số nhận thức chung và các phương pháp đánh giá nhân lực.

        • TS Phạm Công Chất nghiên cứu về Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản số 786, tháng 4/2008. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ rõ thực trạng chất lượng nhân lực của nước ta hiện nay, cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra các hạn chế, yếu kém về chất lượng nhân lực và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước.

        • Mai Quốc Khánh (1999) nghiên cứu về Các giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực theo hướng Công nghiệp hóa – hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tác giả đã chỉ ra các yêu cầu về nhân lực trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước, thực trạng nhân lực từ những năm 90 và đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng nhân lực theo hướng CNH-HĐH.

        • PGS.TS. Phạm Văn Sơn (2015), “7 giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam”, Báo giáo dục thời đại. Trong bài phỏng vấn, tác giả đã chỉ đưa ra 7 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực gồm: “Nâng cao trình độ học học vấn và kĩ năng lao động, khuyến khích lao động tự học, gắn chiến lược phát triển nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, trọng nhân tài và xây dựng xã hội học tập, cải thiện thông tin về thị trường lao động, mở rộng hợp tác quốc tế”.

        • Tại Viện khoa học nghiên cứu nhân tài, PGS.TS Nguyễn Đức Vượng (2008) đã có nghiên cứu Thực trạng và giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam và đã trình bày tại Hội nghị quốc tế Việt Nam học được tổ chức tại Hà Nội. Nghiên cứu này đề cập chủ yếu tới vấn đề nhân lực tại Việt Nam hiện nay và một số giải pháp.

        • Hồ Quốc Phương (2011) nghiên cứu về Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Đà Nẵng. Tác giả đã phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp tăng cường đào tạo và phát triển NNL tại Công ty Điện lực Đà Nẵng.

        • Đinh Văn Toàn (2011) nghiên cứu về Phát triển nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015, luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Luận văn đã phân tích một cách hệ thống, toàn diện về phát triển nhân lực và ảnh hưởng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện, đưa ra các đánh giá về đóng góp của nhân lực vào tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh.

        • Trần Xuân Tuấn (2015) với nghiên cứu Đảm bảo nhân lực tại Công ty TNHH Một thành viên Thí nghiệm điện miền Bắc, luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Đảm bảo nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thí nghiệm điện Miền Bắc giai đoạn (2015 – 2020), phân tích, đánh giá công tác Đảm bảo nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thí nghiệm điện Miền Bắc giai đoan ̣t ừ (2009 – 2013). Cơ sở lý luận về đảm bảo chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp.

        • Phạm Thị My Nga (2015) nghiên cứu về Phát triển nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Yên Bái, luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường đại học Lao động – Xã hội. Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về nhân lực đối với sự phát triển của doanh nghiệp; phân tích thực trạng phát triển nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Yên Bái, nêu ra những ưu điểm, tồn tại và qua đó, đề xuất một số giải pháp về phát triển nhân lực để phát triển kinh doanh tại công ty này.

      • 1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở lý luận về chất lượng nhân lực

      • 1.2.1. Các khái niệm

      • 1.2.2. Các biện pháp đảm bảo chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp

      • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực

      • 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực

    • 1.3. Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng nhân lực ở một số doanh nghiệp và bài học cho Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

      • 1.3.1. Kinh nghiệm của Tập đoàn Viettel – Bộ Quốc phòng

      • 1.3.2. Kinh nghiệm tại công ty cổ phần kết cấu Kim loại và Lắp máy dầu khí (PVC – MS)

      • 1.3.3. Bài học cho Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Các phương pháp thu thập thông tin

      • 2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp

      • 2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp

    • 2.2. Các phương pháp xử lý thông tin

  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA

    • 3.1. Tổng quan Nhà máy E112

      • Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của Nhà máy E112

    • 3.2. Thực trạng chất lượng nhân lực tại Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

      • 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực của nhà máy

        • Bảng 3.1. Bình xét thi đua của Nhà máy E112 giai đoạn 2016-2018

        • Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tình hình bố trí, sử dụng lao động tại Nhà máy E112

        • Bảng 3.3. Bảng thống kê số lượng CB-CNV giai đoạn 2016-2018

        • Bảng 3.4. Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2016-2018

        • Bảng 3.5. Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2018

        • Bảng 3.6. Tình trạng thể lực của người lao động trong Nhà máy

        • Bảng 3.7. Tổng hợp trình độ chuyên môn giai đoạn 2016-2018

        • Bảng 3.8. Kết quả điều tra về kỹ năng thuyết trình, trao đổi thông tin năm 2018

        • Bảng 3.9. Kết quả khảo sát kỹ năng giao tiếp cá nhân năm 2018

        • Bảng 3.10. Kết quả khảo sát về khối lượng công việc có thể hoàn thành 2018

        • Bảng 3.11. Kết quả khảo sát về phương pháp làm việc năm 2018

    • 3.3. Phân tích các biện pháp đảm bảo chất lượng nhân lực tại Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

      • 3.3.1. Thực trạng lập kế hoạch

      • 3.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện

        • 3.3.2.1. Đảm bảo hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người lao động

        • 3.3.2.2. Phân công, tuyển dụng lao động

      • 3.3.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát

    • 3.4. Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng nhân lực của nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

      • 3.4.1. Kết quả đạt được

      • 3.4.2. Những hạn chế

      • 3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế

  • CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA

    • 4.1. Định hướng và mục tiêu đảm bảo chất lượng nhân lực tại Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

      • 4.1.1. Định hướng đảm bảo chất lượng nhân lực tại Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

      • 4.1.2. Mục tiêu đảm bảo chất lượng nhân lực tại Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

    • 4.2. Giải pháp đảm bảo chất lượng nhân lực tại Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA

      • 4.2.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch

      • 4.2.2. Tăng cường công tác tổ chức và triển khai

      • 4.2.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát

    • 4.3. Khuyến nghị

      • 4.3.1. Đối với Công ty Thanh Bình – BCA

      • 4.3.2. Bộ Công An

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - THÁI DUY TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CƠNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - THÁI DUY TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CƠNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DUY LẠC Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ đảm bảo kinh tế: “Chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình - BCA” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Duy Lạc – công tác Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh - Trường Đại Học Mỏ - Địa chất Hà nội Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thái Duy Trường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, ủng hộ tạo điều kiện Nhà máy E112, Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình - BCA bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Nguyễn Duy Lạc, nguời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế – Đại học quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên thực Thái Duy Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ x PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1 Tổng quan 1.1.1 Những nghiên cứu nhân lực chất lượng nhân lực doanh nghiệp 1.1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận chất lượng nhân lực 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Các biện pháp đảm bảo chất lượng nhân lực doanh nghiệp .8 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực 10 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực 14 1.3 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng nhân lực số doanh nghiệp học cho Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 19 1.3.1 Kinh nghiệm Tập đoàn Viettel – Bộ Quốc phòng 19 1.3.2 Kinh nghiệm công ty cổ phần kết cấu Kim loại Lắp máy dầu khí (PVC – MS) .21 1.3.3 Bài học cho Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA .22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Các phương pháp thu thập thông tin 24 2.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp 24 2.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp 24 2.2 Các phương pháp xử lý thông tin .25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CƠNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA 27 3.1 Khái quát Nhà máy E112 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực nhà máy 27 3.2 Thực trạng chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 32 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực Nhà máy E112 32 3.2.2 Thực trạng chất lượng nhân lực Nhà máy E112 – BCA .38 3.3 Phân tích biện pháp đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA .53 3.3.1 Thực trạng lập kế hoạch 53 3.3.2 Thực trạng tổ chức thực .55 3.3.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát 60 3.4 Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng nhân lực nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 61 3.4.1 Kết đạt 61 3.4.2 Những hạn chế .62 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 63 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA 65 4.1 Định hướng mục tiêu đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA .65 4.1.1 Định hướng đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 65 4.1.2 Mục tiêu đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 66 4.2 Giải pháp đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 66 4.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch 66 4.2.2 Tăng cường công tác tổ chức triển khai 69 4.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát 75 4.3 Khuyến nghị .77 4.3.1 Đối với Cơng ty Thanh Bình – BCA 77 4.3.2 Bộ Công An 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ANQP An ninh quốc phòng ANTT An ninh trật tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCA Bộ công an BMI Chỉ số thể CAND Công an nhân dân CBCNV Cán công nhân viên CBCNVC Cán bộ, công nhân viên chức CCHT Công cụ hỗ trợ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa HC-KT Hậu cần kỹ thuật KH-KD Khách hàng – Kinh doanh LĐ, TB & XH Lao động, thương binh xã hội NNL Nhân lực NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PVC-MS Công ty cổ phần kết cấu Kim loại Lắp máy dầu khí PX Phân xưởng QĐ Quyết định QP-AN Quốc phòng an ninh SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TCHCKT Tổng cục hậu cần kỹ thuật TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TS Tiến sỹ TT-BYT Thông tư – Bộ Y tế TTg Thủ tướng WHO Tổ chức Y tế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Bình xét thi đua Nhà máy E112 giai đoạn 2016-2018 36 Kết khảo sát tình hình bố trí, sử dụng lao động Nhà Bảng 3.2 38 máy E112 Bảng 3.3 Bảng thống kê số lượng CB-CNV giai đoạn 2016-2018 38 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2016-2018 39 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2018 40 Bảng 3.6 Tình trạng thể lực người lao động Nhà máy 41 Bảng 3.7 Tổng hợp trình độ chuyên môn giai đoạn 2016-2018 42 Kết điều tra kỹ thuyết trình, trao đổi thơng tin Bảng 3.8 43 năm 2017 Bảng 3.9 Kết khảo sát kỹ giao tiếp cá nhân năm 2018 45 Bảng 10 Kết khảo sát khối lượng công việc hồn thành 2017 50 3.10 Bảng 11 Kết khảo sát phương pháp làm việc năm 2018 52 3.11 KẾT LUẬN Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển tổ chức, doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam nói chung Nhà máy E112 nói riêng phải có chiến lược phát triển hợp lý không ngừng nâng cao chất lượng nhân lực Nhìn chung, luận văn hồn thiện mục tiêu nghiên cứu đề phần mở đầu Luận văn hệ thống hóa sở lý luận nhân lực biện pháp đảm bảo chất lượng nhân lực doanh nghiệp; phân tích thực trạng chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA; sở đó, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA Luận văn đề xuất số giải pháp giúp nâng cao chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA thời gian tới như: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch Tăng cường công tác tổ chức triển khai Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát Hi vọng giải pháp giúp Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA xây dựng nguồn nhân lực chất lương cao, đảm bảo phát triển cho Nhà máy thời gian tới Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian thực đề tài kiến thức thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q báu chuyên gia, đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh hơn, sớm đưa vào ứng dụng thực tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh, 1995 Nguồn lực người – nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Nghiên cứu lý luận, số 2 Hoàng Chi Bảo, 1998 Lý luận phương pháp nghiên cứu người Triết học, số Bộ Thương mại, 2006 Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Business Edge, 2006 Đánh giá hiệu làm việc Hà Nội: NXB Trẻ Business Edge, 2006 Tạo động lực làm việc Hà Nội: NXB Trẻ Phạm Công Chất, 2008 Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Tạp chí Cộng sản số 786, tháng 4/2008 Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh, 2008 Giáo trình Kinh tế nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Điều, 1994 Về cơng nghiệp hóa nước ta Thơng tin lý luận, số Lê Thanh Hà, 2009 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội 10 Lương Việt Hải, 2003 Ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến việc nghiên cứu phát triển người nhân lực năm đầu kỷ XXI Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX05, Hà Nội 11 Tạ Ngọc Hải, 2008 Một số nội dung nhân lực phương pháp đánh giá nhân lực Tạp chí tổ chức nhà nước Viện khoa học Tổ chức nhà nước 12 Harvard Business Essentials, 2006 Đảm bảo hiệu suất làm việc nhân viên Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa, 1991 Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam Hà Nội: NXB Sự thật 14 Vũ Đình Hòe, 1994 Vấn đề vốn nhân lực để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thông tin lý luận 15 Đỗ Trọng Hùng, 1998 Tích cực giải việc làm xóa đói, giảm nghèo góp phần thực cơng xã hội Tạp chí lịch sử Đảng, số 16 Mai Quốc Khánh, 1999 Các giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực theo hướng Cơng nghiệp hóa – đại hóa Hà Nội: NXB Chính trị Quốc 79 gia 17 Mai Quốc Khánh, 2015 Giáo trình Kinh tế nhân lực Hà Nội: NXB Đại Học Kinh tế quốc dân 18 Nguyễn Khánh, 1996 Phát triển nhân lực người thực công xã hội Nghị đại hội VIII Đảng ngày 10-9 19-09-1996 19.Bùi Ngọc Lan, 2002 Nguồn trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 20 Trương Giang Long, 1997 Xem xét nhân tố lao động cấu trúc người lao động Tạp chí cộng sản, số 13 21 Võ Đại Lược, 1994 Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam q trình đổi Hà Nội: NXB KH-XH 22 Matsushita Konosuke, 2001 Nhân chìa khóa thành cơng Hà Nội: NXB Giao thơng vận tải 23 Making Decision, 2006 Kỹ định Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồ Chí Minh, 1995 Xây dựng người Hà Nội: NXB Sự thật 25 Phạm Thị My Nga, 2015 Phát triển nhân lực công ty cổ phần dược phẩm Yên Bái Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực Trường đại học Lao động – Xã hội 26 Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA, 2015-2017 Báo cáo thường niên 27 Phan Thanh Phố - An Như Hải, 1995 Phát triển nguồn lực để CNH, HĐH đất nước Tạp chí kinh tế phát triển, số 28 Đỗ Văn Phúc, 2011 Giáo trình Đảm bảo Nhân lực Doanh nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 29.Vũ thị Ngọc Phùng, 2006 Giáo trình Kinh tế phát triển Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội 30 Hồ Quốc Phương, 2011 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng 31 Phạm Văn Sơn, 2015 giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam Báo giáo dục thời đại 32.Lê Hữu Tầng, 1991 – 1995 Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Chương trình khoa 80 học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07 33 Nguyễn Thanh, 2005 Phát triển nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: NXB trị quốc gia 34 Đỗ Văn Thức, 2005 Đảm bảo nhân lực doanh nghiệp Hà Nội: NXB Khoa học & Kỹ thuật 35.Nguyễn Tiệp, 2011 Giáo trình Nhân lực Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội 36 Đinh Văn Toàn, 2011 Phát triển nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015 Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 Giáo trình Luật lao động Việt Nam 38 Trần Xuân Tuấn, 2015 Đảm bảo nhân lực Cơng ty TNHH Một thành viên Thí nghiệm điện miền Bắc Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Ủy ban Quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình trung tâm nghiên cứu dân số nguồn lao động, 1996 Một số vấn đề dân số, nhân lực việc làm Việt Nam Bộ Lao động thương binh xã hội 40 Nguyễn Đức Vượng, 2008 Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam Hà Nội: Hội nghị quốc tế Việt Nam học Tiếng Anh 41 WB, 2000 World Development Indicators London: Oxford Trang web: 42.Nguyễn Thanh Mai, Chất lượng nhân lực, địa chỉ: http://voer.edu.vn/m/chat-luong-nguon-nhan-luc//758c8b47 43.Mai Đình Đồi, Sức khỏe https://sites.google.com/site/doainoni/abc/1-khai gì?, địa chỉ: -niem-chung-ve- suc-khoe 44 Những kĩ mềm cần trọng hệ thống giáo dục Việt Nam, địa chỉ: http://thuvien.kyna.vn/ky-nang-mem/nhung-kynangmem-can-duoc-chu-trong-trong-he-thong-giao-duc-vietnam/ 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA NHÀ MÁY I KHÁI QUÁT VỀ CƠNG VIỆC KHẢO SÁT Cơng việc khảo sát nhằm thu nhập thơng tin định lượng kiểm chứng, góp phần làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận văn thực trạng chất lượng nhân lực công tác nâng cao chất lượng nhân lực triển khai Nhà máy Để kết đánh giá thực trạng khách quan, dựa việc thu thập thông tin tổng hợp, phân tích để đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nhân lực cho Nhà máy, em gửi phiếu điều tra tới cá nhân cán quản lý, nhân viên khối hành chính, cơng nhân trực tiếp làm việc phân xưởng Nhà máy Phiếu điều tra thiết kế dạng câu hỏi đóng (có trọng riêng tới kỹ làm việc đội ngũ kinh doanh) gửi tới đối tượng điều tra để đối tượng điền trực tiếp vào câu hỏi Bảng câu hỏi chủ yếu tập trung vào điều tra vấn đề sau: - Về trình độ chuyên môn - Về kỹ làm việc - Về khả đảm nhận hồn thành cơng việc - Về phương pháp thực công việc - Ý thức, thái độ nghề nghiệp Các thông tin nhằm kiểm chứng làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn đề tài, giúp cho việc nâng cao chất lượng nhân lực Nhà máy đạt hiệu cao II KẾT QUẢ KHẢO SÁT Số lượng phiếu điều tra Số phiếu phát điều tra: 137 phiếu 82 Số phiếu thu về: 127 phiếu Kết khảo sát 2.1 Về kỹ làm việc 2.1.1 Kết điều tra kỹ trao đổi thông tin % 100 Trực tiếp SX-KD SL % 110 100 SL 127 % 100 100 110 100 127 100 100 110 100 127 100 100 110 100 127 100 Quản lý Chỉ tiêu SL 17 Khả viết - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Khả thuyết trình 17 - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Khả sẵn sàng chia 17 sẻ TT - Có - Khơng Khả truyền đạt 17 thơng tin (độ xác) - Cao - Trung bình - Thấp Tổng số 2.1.2 Kết khảo sát kỹ giao tiếp cá nhân Đảm bảo % 100 Trực tiếp SX-KD SL % 110 100 SL 127 % 100 100 110 127 100 Chỉ tiêu SL Khả tương tác với 17 đồng nghiệp - Gặp nhiều khó khăn - Đơi gặp khó khăn - Rất thuận lợi Khả tương tác với 17 83 100 Tổng số phận khác - Gặp nhiều khó khăn - Đơi gặp khó khăn - Rất thuận lợi Sẵn sàng chia sẻ thông tin 17 - Gặp nhiều khó khăn - Đơi gặp khó khăn - Rất thuận lợi Khả hiểu biết 17 lĩnh vực khác - Nhiều lĩnh vực - Trung bình - Kém Khả giao tiếp 17 ngoại ngữ - Tự tin - Đôi khơng hiểu - Khó giao tiếp - Khơng có khả 100 110 100 127 100 100 110 100 127 100 100 110 100 127 100 2.2 Về mức độ đảm nhận công việc Quản lý SL 17 % 100 Trực tiếp SX-KD SL % 110 100 17 100 110 100 100 17 100 110 100 100 Chỉ tiêu Khả tương tác với đồng nghiệp - Vượt mức - Hồn thành - Khơng đạt Khả hồn thành cơng việc - Trước thời hạn - Đúng thời hạn - Chậm thời gian - Rất chậm Mức độ cố gắng hồn thành cơng việc - Khơng mệt mỏi 84 Tổng số % 100 - Bình thường - Cố gắng hết - Rất cố gắng Khi giải vấn đề thuộc chuyên môn - Luôn đưa giải pháp khả thi hiệu - Giải tình thơng thường - Đôi gặp vướng mắc cần giúp đỡ - Hồn tồn khơng có khả giải 17 100 110 100 100 2.3 Kết khảo sát điều kiện làm việc Nhà máy Đảm bảo Chỉ tiêu SL 17 % 100 Trực tiếp SX-KD SL % 110 100 SL 127 % 100 100 - 127 - 100 - 100 - 127 - 100 - 100 127 100 Nhiệt độ nơi làm việc - Dễ chịu - Bình thường - Khó chịu - Rất khó chịu Tiếng ồn 17 100 110 - Không ồn - Bình thường - Khó chịu - Rất khó chịu Ơ nhiễm bụi 17 100 110 - Khơng bụi - Bình thường - Khó chịu - Rất khó chịu Khơng gian làm việc 17 100 110 - Rộng rãi - Bình thường - Chật chội 2.4 Kết khảo sát phương pháp làm việc Đảm bảo 85 Trực tiếp Tổng số Tổng số Chỉ tiêu SL 17 Sẵn sàng tiếp nhận ý tưởng mới, cách làm - Có - Khơng Có xây dựng kế hoạch làm 17 việc - Có - Khơng Khả sáng tạo, linh 17 hoạt cơng việc - Cao - Trung bình - Thấp Khả làm việc độc 17 lập - Cao - Trung bình - Thấp 2.5 Kết khảo sát công việc % 100 SX - KD SL % 110 100 SL 127 % 100 100 110 100 127 100 100 110 100 127 100 100 110 100 127 100 Đảm bảo SL 17 % 100 Trực tiếp SX-KD SL % 110 100 17 100 110 Chỉ tiêu Cơng việc bạn - Thú vị - Bình thường - Chịu áp lực - Đơn điệu, nhàm chán Tham gia hoạt động nhóm bạn bình thường Có Không Tổng số 100 SL 127 % 100 127 100 2.6 Khảo sát việc đánh giá đảm bảo chất lượng nhân lực Đảm bảo SL % 17 100 Chỉ tiêu Nhà máy có phận đảm nhiệm kiểm tra, giám sát đảm bảo chất 86 Tổng số SL % 17 100 lượng nhân lực - Có - Khơng Nhà máy có thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lượng nhân lực không - Rất thường xuyên - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm 17 87 100 17 100 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Để giúp cho công tác nghiên cứu chất lượng nhân lực đưa biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực công tác Nhà máy, xin anh (chị) vui lòng cơng tác cách trả lời câu hỏi sau (đánh dấu X) vào ô lựa chọn khoanh tròn vào số gần với ý kiến anh (chị) 1.Bộ phận (Ban, phân xưởng) anh/chị làm việc Nhà máy: 2.Thời gian công tác anh/chị Nhà máy là: A Đánh giá kỹ trao đổi thơng tin, thuyết trình Anh/chị tự đánh giá khả viết nào? Tốt Khá Trung bình Kém Khả thuyết trình anh/chị đạt mức nào? Tốt Khá Trung bình Kém Anh/chị có sẵn sàng chia sẻ thơng tin với đồng nghiệp khơng? Có Khơng Độ xác truyền đạt thơng tin anh/chị là: Cao Trung bình Thấp Khi anh/chị hướng dẫn thực nhiệm vụ họ có thể: Làm Phải hỏi số thứ Không làm dù cố hướng dẫn B.Đánh giá khả giao tiếp cá nhân Khả tương tác với đồng nghiệp anh/chị là: Gặp nhiều khó khăn Đơi gặp khó khăn Rất thuận lợi Khi tương tác với phận khác, đối tác khách hàng, anh/chị thường: Gặp nhiều khó khăn Đơi gặp khó khăn 88 Rất thuận lợi 10 Khả tương tác với cấp anh/chị nào? Gặp nhiều khó khăn Đơi gặp khó khăn Rất thuận lợi 11 Ngồi chun ngành anh/chị có hiểu biết thêm lĩnh vực khác: Nhiều lĩnh vực Trung bình Ít 12 Khả giao tiếp ngoại ngữ anh/chị là: Tốt Khá Trung bình Hồn tồn khơng 13 Anh/chị đánh khả ứng dụng công nghệ thơng tin mình? Tốt Khá Trung bình Hồn tồn không C Mức độ đảm nhận công việc: 14 Tỷ lệ hồn thành cơng việc giao anh/chị mức: Vượt mức Hồn thành Khơng đạt 15 Khả hồn thành cơng việc anh/chị đạt mức: Trước thời hạn Đúng thời hạn Chậm thời hạn Rất chậm 16.Với khối lượng cơng việc giao mức độ cố gắng để hồn thành cơng việc anh/chị là: Khơng mệt mỏi Bình thường Cố gắng hết Rất cố gắng 17.Khả anh/chị giải vấn đề thuộc chuyên môn: Luôn đưa biện pháp khả thi, hiệu Giải tình thông thường Cần giúp đỡ Không thể tự giải D Về phương pháp làm việc 18 Anh/chị có sẵn sàng tiếp nhận ý tưởng mới, cách làm hay khơng? Có Khơng 19 Anh/chị có thường lập kế hoạch làm việc cho khơng? 89 Có Khơng 20 Khả sáng tạo linh hoạt công việc anh/chị: Cao Trung bình Thấp 21.Việc tìm kiếm khách hàng anh/chị thường là: Đợi khách hàng tìm đến Tự tìm đến khách hàng 22 Anh/chị đánh giá khả làm việc độc lập nào: Cao Trung bình Thấp 23 Đánh giá anh/chị nhiệt độ nơi làm việc: Dễ chịu Bình thường Khó chịu Rất khó chịu 24 Anh/chị đánh giá mức độ tiếng ồn nơi làm việc nào? Khơng ờn Bình thường Khó chịu Rất khó chịu 25 Mức độ nhiễm bụi môi trường làm việc theo đánh giá anh/chị nào? Không bụi Bình thường Khó chịu Rất khó chịu 26 Theo anh/chị không gian nơi làm việc nào? Rộng rãi Bình thường Chật chội 27 Mức độ hiểu biết nhiệm vụ trách nhiệm công việc anh/chị nào? Hồn tồn rõ ràng Bình thường Không rõ ràng 28 Khi tham gia hoạt động nhóm anh/chị thường: Ln cộng tác giúp đỡ người Chỉ quan tâm làm việc 29 Khả đóng góp anh/chị cho hoạt động nhóm thường: Hăng hái tham gia Chưa bị phàn nàn Thỉnh thoảng bị phàn nàn 30 Anh/chị nghĩ cơng việc mình: Thú vị Bình thường Chịu áp lực 90 Đơn điệu, nhàm chán 31 Nếu có hội anh/chị có muốn thay đổi tính chất cơng việc làm? Có Khơng 32 Anh/chị đánh thay đổi nghề nghiệp tương lai: Thay đổi hoàn toàn Thay đổi nhiều Thay đổi vừa phải Thay đổi Hồn tồn không thay đổi 33 Theo anh/chị mức độ cần thiết việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ thân: Hồn tồn cần thiết Khá cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết 34 Theo Anh/Chị, cơng việc mà anh/chị đảm nhận có phù hợp với chuyên ngành đào tạo, phù hợp với thân không? Rất phù hợp Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp, cần phải thay đổi 35 Anh/chị có kiến nghị cho việc thực cơng việc tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! 91 92 ... BẢO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY E112 CÔNG TY TNHH MTV THANH BÌNH – BCA 65 4.1 Định hướng mục tiêu đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA ... lượng nhân lực Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 32 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực Nhà máy E112 32 3.2.2 Thực trạng chất lượng nhân lực Nhà máy E112 – BCA. .. hướng đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Cơng ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 65 4.1.2 Mục tiêu đảm bảo chất lượng nhân lực Nhà máy E112 Công ty TNHH MTV Thanh Bình – BCA 66 4.2

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w