1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn

4 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn dưới đây. Chúc các bạn thi tốt!

Nhóm Ngữ văn 8 trường THCS Long Tồn ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II MƠN NGỮ VĂN KHỐI 8 NĂM HỌC 2018­2019  I. VĂN BẢN: I.1. THƠ CÁCH MẠNG Văn  Tác giả Khi con  Tố Hữu tu hú Tức  cảnh  Pác Bó Ngắm  trăng Đi  đường Thể  Nội dung ­ ý nghĩa  Nghệ thuật loại Thơ lục   Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống  Là bài thơ lục bát giản  bát và niềm khát khao tự do cháy bỏng  dị, biểu lộ cảm xúc  của người chiến sĩ cách mạng trong  thiết tha cảnh tù đày Hồ Chí  Thơ tứ  Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan,  Bài thơ tứ tuyệt bình  tuyệt phong thái ung dung của Bác Hồ  Minh dị, pha giọng vui đùa trong cuộc sống cách mạng đầy gian  khổ. Với người, làm cách mạng và  sống hồ hợp với thiên nhiên là một  niềm vui lớn.  Hồ Chí  Thơ tứ  Bài thơ thể hiện tình u thiên nhiên  Bài thơ tứ tuyệt giản  tuyệt đến say mê và phong thái ung dung  dị mà hàm súc Minh của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục  tù cực khổ,  tối tăm Hồ Chí  Thơ tứ  Bài thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu  Bài thơ tứ tuyệt giản  tuyệt sắc: Từ việc đi đường núi đã gợi ra  dị mà hàm súc.  Minh chân lí đường đời : vượt qua gian lao  chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.  I.2. NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Văn  Chiếu  dời đơ Tác giả Thể  loại Lí Cơng  Nghị  luận   Uẩ n trung   đại   (chiếu) Hịch  Trần Quốc  Nghị  luận   Tuấn tướng  trung   sĩ đại   (hịch) Nội dung ­ ý nghĩa  Nghệ thuật Bài chiếu phản ánh:  + Khát vọng về  Bài chiếu có sức  một đất nước độc lập, thống nhất ; +  thuyết phục mạnh mẽ,  Ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt  có sự kết hợp hài hồ  đang trên đà lớn mạnh.  giữa lí và tình Bài hịch phản ánh tinh thần u nước  Lập luận chặt chẽ,  của dân tộc ta trong kháng chiến  sắc bén; lời văn thống  chống ngoại xâm , thể hiện qua lòng  thiết có sức lơi cuốn căm thù giặc, ý chí quyết chiến,  quyết thắng kẻ thù xâm lược Nhóm Ngữ văn 8 trường THCS Long Tồn Nước  Đại  Việt ta Nguyễn  Trãi Nguyễn  Bàn  luận về  Thiếp phép  học Đoạn trích có ý nghĩa như bản tun  Lập luận chặt chẽ,  ngơn độc lập: nước ta là đất nước có  chứng cứ hùng hồn nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ  riêng, phong tục riêng, có chủ quyền,  có truyền thống lịch sử ; kẻ thù xâm  lược là phản nhân nghĩa, nhất định  thất bại.  Nghị  Mục đích của việc học là để làm  Lập luận chặt chẽ luận   người có đạo đức, có tri thức, góp  trung   phần làm hưng thịnh đất nước.  đại   Muốn học tốt phải có phương pháp  (tấu) học, học rộng nhưng nắm gọn, học  đi đôi với hành.  Nghị  luận   trung   đại   (cáo) II. TIẾNG VIỆT 1. Các kiểu câu chia theo mục đích nói a. Câu nghi vấn  Đặc điểm hình thức  ­  Có những từ nghi vấn (ai, gì,  nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao  nhiêu, ư, hử, hả, chứ , (có)… khơng, (đã …chưa…)  hoặc có  từ hay  (trong quan hệ lựa  chọn) ­ Khi viết, kết thúc câu bằng  dấu chấm hỏi ( cũng có khi  dùng dấu chấm, chấm than,  chấm lửng )  Chức năng 1.  Dùng để hỏi  (Chức năng  chính)  2.  Dùng để cầu  khiến, khẳng  định, phủ định,  đe doạ, bộc lộ  cảm xúc… Ví dụ  1. Sáng ngày người ta đấm u có đau  lắm khơng? (hỏi) 2. ­ Anh có thể ngồi lùi vào một tí  được khơng? (cầu khiến) ­ Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên  khơng có tình mẫu tử? (khẳng định) ­ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy  gì mà lo liệu? (phủ định) ­ Con gái của tơi vẽ đây ư? (bộc lộ  cảm xúc) ­ Mày định nói cho cha mày nghe đấy   à? (đe dọa) Chức năng ­Dùng để ra  lệnh, u cầu,  đề nghị, khun  bảo… Ví dụ  ­ Thơi đừng lo lắng. (khun bảo) ­ Cứ về đi. (u cầu) ­ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên  vương (đề nghị) ­ Đưa tay cho tơi mau! (ra lệnh)  câu  b. Câu cầu khiến: Đặc điểm hình thức   ­ Có những từ  cầu khiến (hãy,  đừng, chớ…đi, thơi, nào,  với…), hoặc ngữ điệu cầu  khiến Nhóm Ngữ văn 8 trường THCS Long Tồn này khơng có từ cầu khiến, chỉ có ngữ  điệu cầu khiến ­ Kết thúc câu bằng dấu chấm  than hoặc dấu chấm.  c. Câu cảm thán  Đặc điểm hình thức  ­ Có từ ngữ cảm thán: ơi, than  ơi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi;  thay, biết bao, xiết bao, biết  chừng nào… ­ Kết thúc câu bằng dấu chấm  than.  Chức năng ­ Dùng để bộc  lộ trực tiếp  cảm xúc.  Ví dụ  ­ Ơi, tổ quốc giang sơn hùng vĩ! ­ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! ­ Lo thay! Nguy thay! Ta hân hoan biết bao khi về gần đến  nhà! d. Câu trần thuật: Đặc điểm hình thức   ­Khơng có đặc điểm hình thức  của các kiểu câu nghi vấn, câu  cầu khiến, cảm thán    ­Kết thúc câu bằng  dấu chấm  (dấu chấm than, chấm lửng )  Chức năng 1. Dùng để kể,  tả, thơng báo,  nhận định … (Chức năng  chính) Ví dụ  1.­ Thế rồi Dế Choắt tắt thở (kể) ­ Mặt lão vng nhưng hai má hóp lại   (tả) ­ Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!  (nhận định) ­ Bẩm quan lớn, đê vỡ mất rồi. (thơng  2.  u cầu, đề  báo) nghị hay bộc lộ  2. ­ Tơi thương lắm. Vừa thương vừa  ăn năn tội mình. (bộc lộ cảm xúc) cảm xúc.  ­ Cháu cảm ơn ơng! (bộc lộ cảm xúc) ­ Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.  (cầu khiến: đề nghị) ­ Đêm nay, đến phiên anh canh miếu  thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu  khó thay anh, đến sáng thì về. (cầu  khiến: đề nghị) 2. Hành động nói:  a. Hành động nói là gì? (Là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định)  b. Các kiểu hành động nói: ­  Hỏi ­ Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đốn, phủ định, khẳng định…) ­  Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,khun nhủ,  rủ rê, mời mọc, xúi giục…) ­  Hứa hẹn (hứa, cam đoan…) ­  Bộc lộ cảm xúc Nhóm Ngữ văn 8 trường THCS Long Tồn c. làm lại các bài tập phần hành động nói 3.  Lựa chọn trật tự từ trong câu a.  Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ ­ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (thứ bậc quan trọng  của sự vật, đặc điểm; thứ tự trước ­ sau; trình tự quan sát của người nói…) ­ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật,  hiện tượng.  ­ Liên kết câu với những câu khác trong văn bản ­ Đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm của lời nói.  b. Làm bài tập 1,2 thuộc phần lựa chọn trật tự từ (SGK)  5. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lơ­gic) Làm lại các bài tập trong phần chữa lỗi logic III.  Tập làm văn: Ơn tập văn nghị luận ­ Luận điểm là gì? ­ Các cách trình bày nội dung đoạn văn?  ­ Luyện tập lập dàn ý cho cho một số đề:  1. Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh 2. Nói khơng với các tệ nạn (ma t, cờ bạc,…; )  3. Cuộc sống mn màu mn vẻ. Từng ngày trơi qua , có biết bao việc  tốt làm người ta thấy  vui, thấy ấm lòng nhưng cũng còn khơng ít việc chưa tốt làm người ta lo lắng, trăn trở Sự việc hiện tượng nào trong cuộc sống khiến em em quan tâm? Viết bài văn trình bày ý kiến  của em về sự việc, hiện tượng đó? ...  ­ Có những từ  cầu khiến (hãy,  đừng, chớ…đi, thơi, nào,  với…), hoặc ngữ điệu cầu  khiến Nhóm Ngữ văn 8 trường THCS Long Tồn này khơng có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến ­ Kết thúc câu bằng dấu chấm  than hoặc dấu chấm. ...Nhóm Ngữ văn 8 trường THCS Long Tồn Nước  Đại  Việt ta Nguyễn  Trãi Nguyễn  Bàn  luận về  Thiếp phép  học Đoạn trích có ý nghĩa như bản tun  Lập luận chặt chẽ, ... ­  Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,khun nhủ,  rủ rê, mời mọc, xúi giục…) ­  Hứa hẹn (hứa, cam đoan…) ­  Bộc lộ cảm xúc Nhóm Ngữ văn 8 trường THCS Long Tồn c. làm lại các bài tập phần hành động nói 3.  Lựa chọn trật tự từ trong câu a.  Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ

Ngày đăng: 09/01/2020, 06:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN