1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm

7 1,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 313,04 KB

Nội dung

Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm Nguyễn Thị Ngọc Linh

Hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm Nguyễn Thị Ngọc Linh Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: GS.TSKH. Lê Văn Cảm Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Trình bày một số khái niệm, đặc điểm hành vi phạm pháp luật và hành vi nguy hiểm cho hội. Làm rõ vai trò của hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm trong thực tiễn xác định tội phạm và định tội danh, quyết định hình phạt; đặc biệt chỉ ra được những bất cập, hạn chế, thiếu sót trong các quy định về hành vi nguy hiểm cho hội thuộc mặt khách quan - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống nhất về cách xác định tội phạm, định tội danh, quyết định hình phạt dẫn đến hiện tượng bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vô tội . Đưa ra được một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện các quy định của bộ luật hình sự (BLHS) có liên quan đến dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho hội. Keywords. Luật hình sự; Hành vi; Tội phạm; Pháp luật Việt Nam Content 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật hình sự một trong những ngành luật ra đời sớm nhất trong hệ thống pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng. Ngay từ khi Nhà nước ta mới được thành lập cho đến nay, luật hình sự luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân bởi PLHS một trong những công cụ quan trọng và hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Để luật hình sự ngày càng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình, việc hoàn thiện BLHS một đòi hỏi tất yếu khách quan. BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành tuy đã có những bước phát triển vượt bậc so với văn bản PLHS trước nó, nhưng do sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế - hội, sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao của cải cách pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏi những bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm được hoàn thiện. Một trong những bất cập, hạn chế, thiếu sót đó chính các quy định về hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm, mà cụ thể còn thiếu quy định hoặc quy định chưa rõ về: khái niệm hành vi nguy hiểm cho hội, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS có liên quan đến hành vi nguy hiểm cho hội của BLHS . Điều này khiến thực tiễn xác định tội phạm, định tội danh và quyết định hình phạt còn chưa thống nhất và có nhiều điểm bất cập dẫn đến hiện tượng bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vô tội . Xuất phát từ những lý do như đã nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm” với mong muốn góp phần hoàn thiện các quy định của BLHS Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam đã có một số xuất bản phẩm về luật hình sự mà trong đó ở các mức độ khác nhau có một số công trình đề cập, liên quan đến dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho hội thuộc mặt khách quan của tội phạm. Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu, chuyên sâu về dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho hội thuộc mặt khách quan của tội phạm ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu về cả lý luận và thực tiễn để đề ra phương hướng hoàn thiện luật thực định đối với các quy định có liên quan đến hành vi nguy hiểm cho hội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm - Phạm vi nghiên cứu các quy định về hành vi nguy hiểm cho hội với cách đấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm trong BLHS năm 1999 dưới góc độ luật hình sự, cả lý luận và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam, giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2010. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những điểm bất cập, chưa hợp lý trong các quy định về hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của BLHS về hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm. - Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Đưa ra được khái niệm, đặc điểm hành vi phạm pháp luật và hành vi nguy hiểm cho hội; 2) Làm rõ vai trò của hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm trong thực tiễn xác định tội phạm và định tội danh, quyết định hình phạt; đặc biệt chỉ ra được những bất cập, hạn chế, thiếu sót trong các quy định về hành vi nguy hiểm cho hội thuộc mặt khách quan - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống nhất về cách xác định tội phạm, định tội danh, quyết định hình phạt dẫn đến hiện tượng bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vô tội . 3) Đưa ra được một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện các quy định của BLHS có liên quan đến dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho hội 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của đề tài này các thành tựu của các chuyên ngành khoa học pháp lý như: luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình sự trong các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài đăng trên tạp chí của các nhà khoa học - luật gia Việt Nam. Ngoài ra để góp phần phân tích khoa học nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và vai trò của hành vi nguy hiểm cho hội trong thực tiễn xác định tội phạm, định tội danh và quyết định hình phạt nêu trên tác giả đã nghiên cứu nhiều văn bản pháp luật, cũng như những giải thích thống nhất có tính chất chỉ đạo thực tiễn xét xử trong các văn bản thuộc lĩnh vực PLHS do TANDTC và các cơ quan bảo vệ pháp luật ở trung ương ban hành mà ở các mức độ khác nhau các văn bản này đều có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu. 5.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu sâu về những vấn đề tương ứng dưới các luận điểm tưởng về xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách pháp, củng cố pháp chế, tính tối thượng của pháp luật và bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền tự do của công dân bằng hệ thống pháp hình sự ở Việt Nam với tính chất các giá trị hội cao quý nhất của loài người và của nền văn minh nhân loại đã được thừa nhận chung . Bên cạnh đó trong quá trình nghiên cứu tác giả còn sử dụng đồng bộ các phương pháp khoa học như: Phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp thống kê hình sự, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh v…v Trong đó đặc biệt coi trọng các phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn, điều tra hội học… để rút ra những kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện các quy định của BLHS có liên quan đến hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm. 6. Đóng góp mới của đề tài Luận văn một công trình nghiên cứu khoa học ở cấp độ thạc sĩ, trong đó lần đầu tiên bằng việc phân tích khoa học đã giải quyết đồng bộ tương đối có hệ thống 03 vấn đề lớn sau: - Một số vấn đề lý luận về hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm. - Vai trò của hành vi nguy hiểm cho hội trong thực tiễn xác định tội phạm, định tội danh và quyết định hình phạt. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện một số quy định của BLHS có liên quan đến dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho hội. 7. Ý nghĩa của đề tài - Luận văn này tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, và nghiên cứu khoa học đối với học viên chuyên ngành pháp hình sự. - Nội dung luận văn sẽ có ý nghĩa thiết thực, bổ ích, cần thiết khi tìm hiểu về những dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm nói chung và dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm nói riêng. - Tác giả mong rằng, những kiến nghị khoa học trong luận văn sẽ được sử dụng trong việc pháp điển hoá luật hình sự của Nhà nước, đồng thời đóng góp có ý nghĩa thiết thực cho những cán bộ áp dụng pháp luật trong việc phát hiện kịp thời và xử lý nhanh chóng, công minh các hành vi phạm tội theo đúng quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ vững chắc các quyền tự do của công dân với phương châm "không bỏ lọt kẻ phạm tội, tránh làm oan người vô tội”. 8. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục và 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hành vi nguy hiểm cho hội với cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm. Chương 2: Vai trò của hành vi nguy hiểm cho hội trong thực tiễn xác định tội phạm, định tội danh và quyết định hình phạt. Chương 3: Hoàn thiện một số quy định của BLHS có liên quan đến dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho hội. References 1. Nguyễn Tuệ Anh (1999), "Phát triển thị trường lao động ở nước ta", Nghiên cứu kinh tế, (259), tr. 47-61. 2. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/10/2005, "Lạm dụng quy định “miễn trách nhiệm hình sự do sự chuyển biến của tình hình”, tr. 4. 3. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 10/9/2004, "Vụ án Biên Hoà, Đồng Nai: Gây thương tích 12% nhưng không bị khởi tố?", tr. 6. 4. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 08 /12/2004, "Khi toà “ưu ái” cho bị cáo", tr. 7. 5. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 10/12/2004, "Khi toà “ưu ái” cho bị cáo", tr. 9. 6. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 27/12/2004, "Ngày đầu tiên thẩm vấn nhân viên hải quan M.B: Lộ rõ hành vi cố ý làm trái", tr. 8. 7. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 03/01/2005, "Vụ buôn lậu ở cửa khẩu M.B, T.N: Bốn năm dành cho nguyên Chi cục trưởng Hải quan M.B", tr. 8. 8. Bộ pháp (1996), Các văn bản pháp luật về công tác pháp, tập I, II, III, IV. 9. Bộ pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Bốn (2002), "Việc định tội đối với hành vi giăng dây điện chống chuột gây hậu quả chết người", Tòa án nhân dân, (số 10), tr. 25-27. 11. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.27. 12. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.348. 13. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 14. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15. Lê Cảm (2000), "Tội phạm: Bản chất hội - pháp lý, khái niệm, sự phân biệt nó với vi phạm pháp luật khác và với hành vi trái đạo đức", Tòa án nhân dân, (6), tr. 10-14. 16. Lê Cảm (2001), "Chế định các tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi: Về các tình tiết được điều chỉnh trong luật hình sự Việt Nam hiện hành", Tòa án nhân dân, (4), tr. 8-11. 17. Lê Cảm (2000), "Các đặc điểm của tội phạm và tính quyết định hội của chúng", Dân chủ và Pháp luật, (7), tr. 3-4. 18. Lê Cảm - Võ Khánh Vinh (1990), "Cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho hội của tội phạm khi quyết định hình phạt", Tòa án nhân dân, (12). 19. Lê Cảm - Trịnh Tiến Việt (2002), "Nhân thân người phạm tội : Một số vấn đề lý luận cơ bản", Tòa án nhân dân, (1), tr. 12. 20. Lê Thị Kim Chung (2006), Vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự, Nxb. pháp, Hà Nội. 21. Lê Đăng Doanh (1996), Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Lê Duẩn (1976), Tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.58. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Đặng Thái Giáp (2000), "Đạo đức và pháp luật với an ninh trật tự trong nền kinh tế thị trường", Cộng sản, (2), tr. 27-30. 28. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Việc định tội danh đối với các trường hợp phạm tội gây hậu quả chết người", Tạp chí Kiểm sát, (20), tr. 12-18. 29. Đỗ Đức Hồng Hà (2007), Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội. 30. Phạm Hồng Hải (2001), "Về một tình trạng được gọi "hình sự hóa các quan hệ dân sự và kinh tế" ở nước ta hiện nay", Kiểm sát, (3), tr. 23-25. 31. Phạm Hồng Hải (2001), "Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và vấn đề áp dụng chế định này trong thực tiễn", Luật học, (10), tr. 34. 32. Phạm Hồng Hải (2001), "Tái phạm và Tái phạm nguy hiểm theo quy định trong Bộ luật hình sự năm năm 1999", Tòa án nhân dân, (4), tr. 12-15. 33. Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 34. Nguyễn Ngọc Hòa & Lê Thị Sơn, (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.116. 35. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 105-110. 36. Nguyễn Ngọc Hoà (2007), "Luật hình sự Việt Nam - sự phát triển trong 20 năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện", Luật học, (số 1), tr. 2-10. 37. Nguyễn Ngọc Hoà (2010), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội, tr.63. 38. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự. 39. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 04/HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự. 40. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị quyết số 01/HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS. 41. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 01/2000/NQ- HĐTP ngày 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của BLHS năm 1999. 42. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), "Quyết định số 14/HĐTP/HS ngày 26-7-2003 về việc Nguyễn Văn Nhiệm cùng đồng bọn phạm tội "giết người", "gây rối trật tự công cộng", Hà Nội. 43. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS năm 1999. 44. Phạm Quang Huy (2001), "Yếu tố làm ranh giới giữa tội phạm và không phải tội phạm trong các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi", Kiểm sát, (12), tr. 18-19. 45. Phạm Quang Huy (2002), "Một số vấn đề chung về phân định tội phạm với các vi phạm pháp luật khác", Nhà nước và pháp luật, (2), tr. 43-48. 46. Phạm Quang Huy (2002), "Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội và rủi ro chính đáng những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi", Cảnh sát nhân dân, (2), tr. 19-21; 38. 47. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, (tập 8), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 49. Môngtexkiơ. S (1995), Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.318. 50. Dương Tuyết Miên (2003), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự năm 1999, Tòa án nhân dân, (1), tr.19. 51. Đỗ Mười (1997), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân ở cơ sở", Cộng sản, (20), tr. 3-8. 52. Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật Hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 53. Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 12. 54. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Phần chung Bộ luật hình sự năm 1999, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 55. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự. 56. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung). 57. Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 58. Lê Thị Sơn (1997), "Một số vấn đề về các giai đoạn thực hiện tội phạm", Luật học, (6 ), tr. 16-18. 59. Lê Thị Sơn (1997), "Trách nhiệm hình sự - Miễn trách nhiệm hình sự", Luật học, (5), tr. 8-10. 60. Lê Thị Sơn (1997), "Hoàn thiện chế định cơ sở pháp lý trách nhiệm hình sự", Luật học, (6), tr. 6-9. 61. Lê Thị Sơn (2007), "Đổi mới chính sách hình sự - Định hướng cho việc hoàn thiện Bộ luật hình sự năm 1999", Luật học, (số 8), tr. 54-59. 62. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu pháp luật hình sự Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 63. Toà Hình sự Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo Công tác xét xử các vụ án hình sự và một số ý kiến đề xuất ngày 25-12-2002, Hà Nội, tr. 4-5. 64. Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 65. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 66. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 67. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.541. 68. Nguyễn Đức Tuấn (2002), Một số ý kiến về tự thú và đầu thú trong BLHS năm 1999, Bản tin Kiểm sát, số Xuân ra ngày 01/01/2002, tr. 36. 69. Đào Trí Úc (2005), Cải cách pháp hình sự và vấn đề phòng chống oan, sai, Nhà nước và pháp luật, (4), tr. 3-10. 70. Đào Trí Úc (2001), "Tìm hiểu khái niệm và những đặc trưng cơ bản theo pháp luật hình sự Việt Nam", Nhà nước và pháp luật, (6), tr. 12. 71. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo về công tác kiểm sát xét xử án hình sự có bị cáo Tòa án tuyên không phạm tội năm 1999, Hà Nội. 72. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Báo cáo về công tác kiểm sát xét xử án hình sự có bị cáo Tòa án tuyên không phạm tội năm 2000, Hà Nội. 73. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Báo cáo về tình hình hình sự hóa các quan hệ dân sự và kinh tế trong năm 1999, 2000, Hà Nội. 74. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo về công tác kiểm sát xét xử án hình sự có bị cáo Tòa án tuyên không phạm tội năm 2001, Hà Nội. 75. Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 76. Võ Khánh Vinh (1988), "Quyết định hình phạt nhẹ hơn trong khung hình phạt điều luật quy định", Nhà nước Pháp luật, (2), tr. 17-10. 77. Võ Khánh Vinh (1991), "Cân nhắc nhân thân người phạm tội khi quyết định hình phạt", Tòa án nhân dân, (số 8), tr. 11-13. 78. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr32. 79. Võ Khánh Vinh (1994), "Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam", Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.298. 80. Võ Khánh Vinh (1997), "Đại hội VIII của Đảng và hoạt động xây dựng pháp luật", Nhà nước và Pháp luật, (2), tr. 20-23. 81. Trần Thị Quang Vinh (2001), Ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong chế định quyết định hình phạt theo Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà nước và pháp luật, (7), tr. 17. 82. Trịnh Tiến Việt (2003), Về các điều kiện cho hưởng án treo theo quy định của BLHS năm 1999, Nhà nước và pháp luật, (9), tr. 30. 83. Trịnh Tiến Việt (2004), Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong việc quyết định hình phạt, Khoa học pháp lý, (01). 84. Trịnh Tiến Việt (2006). Các tình tiết tăng nặng TNHS – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nghề luật, (04). TRANG WEB : 85. http://www.hanoimoi.com.vn/print/38350/print.htm 86. http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3415171?p_page_id=3415 171&pers_id=1751932&folder_id=&item_id=2564666&p_details=1 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/3377352

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w