1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).

187 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 TUẦN I Ngày sọan: 24/8/2008 Ngày dạy : 29/8/2008 CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. I. Mục tiêu - Học sinh nắm được đònh nghóa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. - Bước đầu làm quen với suy luận hình học. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. - HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc. III. Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Vẽ góc xOy, nêu các yếu tố của góc? Viết ký hiệu góc. Đo góc? HS vẽ hình góc xOy, ghi ký hiệu góc, xác đònh các yếu tố về cạnh, đỉnh của góc. Dùng thước xác đònh độ lớn của góc. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Gv giới thiệu sơ lượt về nội dung chương trình hình học lớp 7, Nội dung chính của chương I, nội dung bài 1. Hoạt dộng 3: Thế nào là hai góc đối đỉnh Yêu cầu thực hiện theo nhóm các bước vẽ theo lời dẫn của Gv: -Vẽ góc xOy có số đo 60°. - Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia Ox’.Trên tia đối của tia Oy vẽ tia Oy’. Nêu tên các góc tạo thành tại đỉnh O ? Có nhận xét gì về cạnh của góc xOy và cạnh của góc x’Oy’ ? Qua nhận xét Gv giới thiệu đònh nghóa góc đối đỉnh. HS tiến hành vẽ theo nhóm. Dùng thước đo góc dựng góc xOy có số đo góc 60°. Dựng tia đối của tia Ox. Dựng tia đối của tia Oy. Các nhóm trình bày bài vẽ của mình và nêu tên các góc tại đỉnh O. Gv kiểm tra kết quả. HS nêu nhận xét về các cạnh của hai góc xOy và x’Oy’. HS nhắc lại đònh nghóa hai góc đối đỉnh và ghi vào vở. I/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. x y’ O y x’ Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’. Góc x’Oy đối đỉnh với góc y’Ox. Hoạt động 4: Tính chất của hai góc đối đỉnh Yêu cầu học sinh dùng thước đo góc đo và nêu nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh ? Theo kết quả đo được, ta thấy HS tiến hành đo hai góc xOy và x’Oy’, xOy’ và yOx’. Sau đó nêu nhận xét. II/ Tính chất của hai góc đối đỉnh : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Giải thích : Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hãy tìm cách lý giải bằng lập luận, dựa trên các kiến thức về góc đã học? Gv gợi ý HS dùng lý thuyết về hai góc kề bù. Nêu kết luận về tính chất hai góc đối đỉnh. HS suy nghó tìm cách giải thích. HS giải theo nhóm và trình bày bài giải. Gv kiểm tra bài giải, cách lập luận và trình bày bài. Ta có : ∠xOy và ∠yOx’ kề bù nên: ∠ xOy + ∠ yOx’ = 180° (1) ∠y’Ox’ và ∠ yOx’ kề bù nên: ∠ y’Ox’ + ∠ yOx’ = 180° (2) từ (1) và (2) => ∠xOy + ∠yOx’ = ∠y’Ox’ + ∠yOx’ nên : ∠ xOy = ∠ x’Oy’. Hoạt động 5 : Củng cố Nhắc lại đònh nghóa hai góc kề bù, tính chất củahai góc kề bù. Làm bài tập củng cố : bài 1; 2 ; 3 ; bài 1 SBT. HS phát biểu đònh nghóa và tính chất của hai góc kề bù. Bài tập 1 và 2 làm bài tập miệng. * Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT. Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT A C’ B O B’ C A’ IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày sọan: 24/8/2008 Ngày dạy : 30/8/2008 TiÕt 2: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố đònh nghóa và tính chất của hai góc đối đỉnh. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào bài toán hình. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đònh nghóa hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Giải bài tập 4 ? HS lên bảng trả bài. Sửa bài tập 4. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình. Điền các số liệu đã biết vào hình vẽ. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là ? Để tính số đo góc ABC’, ta làm ntn? Yêu cầu giải theo nhóm. Tính số đo góc C’BA’ ? Có mấy cách tính? Yêu cầu nhóm 1 ;2;3 trình bày cách 1. Nhóm 4; 5; 6 trình bày cách 2 ? Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề, suy nghó cách vẽ hình. Nêu cách vẽ hình ? Góc xAy’ được tính ntn? ∠xAy’ kề bù với góc nào? Tính góc x’Ay’ ntn ? Gv kiểm tra các trình bày bài giải và kết quả. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình. Nhìn hình vẽ để xác đònh các cặp góc bằng nhau. Giải thích tại sao chọn được các cặp góc bằng nhau đó? Gv kiểm tra kết quả và cho HS HS đọc đề và vẽ hình vào vở. Điền số đo ∠ ABC = 56° vào hình vẽ. Hai góc kề bù có tổng số đo góc là 180°. Để tính số đo ∠ABC’, dựa vào hai góc kề bù ABC và ABC’. HS tính theo nhóm. Trình bày cách giải của nhóm, Gv kiểm tra, nhận xét. HS nêu cách vẽ hình chính xác Vẽ đường thẳng xx’.Lấy điểm A trên xx’. Qua A dựng tia Ay : ∠ xAy = 47°. Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay. ∠xAy’ được tính dựa vào ∠xAy. ∠xAy’ kề bù với ∠xAy. HS tính góc xAy’. ∠x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy nên tính được ∠x’Ay’. Tương tự ta tính được số đo góc yAx’. HS vẽ ba đường thẳng đồng quy. Đặt tên các đường thẳng và giao điểm. Gọi tên các cặp góc bằng nhau dựa vào các góc đối đỉnh. II/ Lun tËp Bài 1: ( bài 5) Vì ∠ABC’ kề bù với ∠ABC nên ∠ABC’ + ∠ABC = 180° ∠ABC’ + 56° = 180°  ∠ ABC’ = 124 ° Vì ∠ABC và ∠A’BC’ đối đỉnh nên : ∠ABC = ∠ A’BC’ = 56 ° Bài 2 : ( bài 6) x y’ A y x’ Ta có :∠xAy và ∠xAy’ kề bù nên : ∠xAy + ∠xAy’ = 180° 47° + ∠xAy’ = 180° => ∠ xAy’ = 133 ° Vì ∠xAy đối đỉnh với ∠x’Ay’ nên: ∠xAy = ∠ x’Ay’ = 47 ° Vì ∠xAy’ đối đỉnh với ∠yAx’ nên : ∠xAy’ = ∠ yAx’ = 133 ° Bài 3: x y z O z’ y’ x’ Các cặp góc bằng nhau là : Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 ghi vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề, suy nghó cách vẽ. HS suy nghó tìm cách vẽ thoả mãn đề bài : - Chung đỉnh. - Số đo góc bằng nhau. - Không đối đỉnh. Dùng thước đo góc để xác đònh số đo góc. ∠xOy = ∠x’Oy’; ∠yOz = ∠ y’Oz’;∠ zOx’ = ∠ xOz’ ∠ xOz = z’Ox’;∠ yOx’ = ∠ y’Ox; ∠ zOy’ = ∠ z’Oy. Bài 4 : a/ B D A O C ∠AOB = ∠ COD = 70° b/ C A D O B Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại đònh nghóa hai góc đối đỉnh.Tính chất của hai góc đối đỉnh. Làm bài tập 10 / 83. * Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài cũ, làm bài tập 9/ 83 và 6/ 74 SBT. Xem bài “ Hai đường thẳng vuông góc “ Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng hoặc giấy trong. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 Tn 2 Ngày soạn : 26/8/2008 Ngày dạy : 5/9/2008 Tiết 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. Mục tiêu - Học sinh nắm được đinh nghóa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là trung trực của một đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng vuông góc một đường thẳng cho trước bằng cách sử dụng êke và thước thẳng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, kỹ năng sử dụng êke để vẽ góc vuông. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, êke. - HS: SGK, thước, êke, giấy trong, biết xác đònh trung điểm của đoạn thẳng. III. Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đònh nghóa và vẽ hình hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh? HS vẽ hình và nêu đònh nghóa hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Sửa bài tập về nhà. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Dùng giấy gấp như hình 3. Mở tờ giấy ra và quan sát hai đường thẳng vừa gấp, nêu nhận xét? HS lấy giấy gấp như yêu cầu của Gv. Hai đường thẳng vừa gấp vuông góc với nhau. Hoạt động 3: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc Lấy thước đo các góc tạo thành ở hình vừa gấp, nêu nhận xét? Giải thích tại sao ? Qua hoạt động gấp giấy, đo đạc, giải thích trên, Gv nêu đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc, ký hiệu hai đường thẳng vuông góc. HS dùng thước đo góc, đo các góc vừa tạo thành và nêu nhận xét : các góc đó bằng nhau và bằng 90 °. Giải thích : Vì ∠ x’Oy kề bù với ∠ yOx, nên : ∠ x’Oy + ∠ yOx = 180° Mà ∠ x’Oy = 90° nên ∠ yOx = 90°. Vì ∠xOy đối đỉnh với ∠ x’Oy’ nên ∠ x’Oy’ = 90°. I/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: Đònh nghóa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. KH : xx’⊥ yy’. y x’ O x y’ Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 Hoạt động 4 :Vẽ hai đường thẳng vuông góc Để vẽ hai đường thẳng vuông góc, người ta dùng một dụng cụ là êke. Yêu cầu các nhóm làm bài tập ? 3; ?4. Gọi HS trình bày cách vẽ. Gv tổng kết, nhận xét các cách vẽ, nêu hai trường hợp tổng quát : Điểm O nằm trên đt a. Điểm O nằm ngoài đt a. Cách vẽ trong mỗi trường hợp. Gv lưu ý HS cách sử dụng êke để có được hình vẽ chính xác. HS nhắc lại đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc. Các nhóm tiến hành vẽ đường thẳng a’ đi qua A và vuông góc với đt a cho trước. Cử HS đại diện trình bày cách vẽ của nhóm. Trong hai trường hợp trên, mỗi nhóm thực hiện cách dựng. Gv gọi HS lên bảng dựng. Kiểm tra cách sử dụng êke bằng nhiều hình vẽ đt ở nhiều vò trí khác nhau II/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Dụng cụ : ê ke Trường hợp điểm O nằm trên đường thẳng a : a a’ Trường hợp điểm O nằm ngoài đường thẳng a : O a a’ Hoạt động 5 :Đường trung trực của đoạn thẳng Yêu cầu HS vẽ hình theo lời dẫn :Cho đoạn thẳng AB. Xác đònh trung điểm H của AB ? Qua H dựng đt d vuông góc với AB. Đường thẳng vừa vẽ gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? d A H B Qua hình vừa vẽ, HS nêu đònh nghóa đường trung trực của một đoạn thẳng. III/ Đường trung trực của đoạn thẳng : Đònh nghóa : Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. d M I N Hoạt động 6: Củng cố Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng.Làm bài tập 11; 12; 14 trang 86 IV Luyện tập Bài 11 Bài 12 Bài 14 * Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, giải bài tập 9; 14 / 75 SBT. Mang giấy trong, êke. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 26/8/2008 Ngày dạy : 6/9/2008 Tiết 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - Rèn luyện kỹ năng xác đònh đường trung trực của một đoạn thẳng bằng cách vẽ hình hoặc gấp giấy. Kỹ năng dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước bằng cách dùng êke, hoặc bằng cách gấp giấy. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, êke, giấy trong. - HS: SGK, êke, giấy trong, thuộc đònh nghóa đường trung trực và khái niệm hai đường thẳng vuông góc. III. Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Vẽ đt d’ đi qua điểm A nằm trên đt d cho trước ? Nêu đònh nghóa đường trung trực của một đoạn thẳng? Dựng trung trực d của đoạn thẳng EF = 6 cm ? Phát biểu đònh nghóa hai đt vuông góc, vẽ hình. Phát biểu đònh nghóa đường trung trực của một đt. Vẽ đoạn EF = 6cm. Xác đònh trung điểm M của EF. Qua M dựng đt d vuông góc với EF, ta có hình cần dựng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS dùng giấy trong gấp như hình 8 ? Gv kiểm tra cách gấp của HS, sửa sai nếu có. Gọi HS nêu nhận xét sau khi gấp ? Bài 2: Gv vẽ đt d, điểm A nằm ngoài đt d trên giấy, phát cho các nhóm.Yêu cầu các nhóm dựng đt d’ vuông góc với đt d và đi qua A bằng êke ? Gv kiểm tra việc làm của nhóm bằng cách gọi một HS của nhóm lên bảng dựng. Bài 3: Yêu cầu HS vẽ hình theo lời dẫn Vẽ góc xOy = 45°. Nêu cách vẽ góc xOy ? Mỗi HS gấp giấy như các hình a,b, c / 8. HS nêu nhận xét : - Hai đường gấp vuông góc với nhau. - Các góc bằng nhau. Các nhóm tiến hành các bước dựng. Vẽ hình vào vở. Vẽ tia Ox bất kỳ. Bài 1: Gấp giấy Nhận xét : Hai nếp gấp vuông góc với nhau. Các góc tạo thành bằng nhau và bằng 1 v. Bài 2: Vẽ đt vuông góc bằng êke. A H d’ d Bài 3 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời : Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 Lấy điểm trong góc xOy. Dựng Ax’ ⊥ Ox tại B. Dựng Ay’ ⊥ Oy tại C. Bài 4 : Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, suy nghó trình tự vẽ. Nêu cách vẽ theo ý mình ? Gv kiểm tra cách vẽ của HS theo trình tự nêu ra. Nếu dựng BC ⊥ tia Od’ trước, sau đó dựng tia Od sao cho góc d’Od = 60° thì có hợp lý ? Bài 5 : Nhắc lại đònh nghóa đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cách vẽ trung trực của đoạn thẳng ? Yêu cầu HS vẽ hai trường hợp : - A,B,C thẳng hàng. - A,B,C không thẳng hàng. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho ∠xOy = 45°. Dùng êke dựng đt qua A vuông góc với Ox, dựng đt qua A vuông góc với Oy. Nhìn hình vẽ số 11. Nêu trình tự vẽ hợp lý. Có thể có nhiều cách vẽ khác nhau. HS nêu các cách vẽ khác nhau. Mỗi cách vẽ, HS vừa trình bày bằng lời, vừa minh hoạ bằng cách vẽ. Nếu dựng BC ⊥ Od’ trước, rất khó xác đònh đúng góc BOC = 60°. Đường trung trực của đoạn thẳng là đt vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó. Cách vẽ trung trực : Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng đó. Dựng đt vuông góc với đoạn thẳng đó tại truing điểm. HS vẽ hai trường hợp. y C A O B x Bài 4: d B A O C d’ Cách vẽ : Vẽ ∠ d’Od = 60°. Lấy A trong ∠ d’O d. Qua A, dựng đoạn AB ⊥Od tại B. Qua B dựng đoạn BC ⊥Od’ tại C. Bài 5 : Trường hợp A,B,C thẳng hàng d d’ M N A B C Trường hợp A,B,C không thẳng hàng: A d’ M B C Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng. Thế nào là hai đt vuông góc. Cách vẽ đường trung trực.Cách vẽ đường vuông góc bằng êke. * Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 14; 15 / 75 SBT. Xem bài “ Các góc tạo thành bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng “ IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tn 3 Ngày soạn : 5/9/2008 Ngày dạy : 13/9/2008 Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. I. Mục tiêu - Học sinh nắm được đònh nghóa các góc sole trong, góc đồng vò.Tính chất của cặp góc sole trong, góc đồng vò. - Nhận biết góc sole trong, góc đồng vò, góc trong cùng phía. - Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Vẽ hai đt a, b bất kỳ.Vẽ đt c cắt cả hai đt trên tại A, B. Đọc tên các góc tạo thành tại đỉnh A, tại đỉnh B ? a A b B c Hoạt động 3 : Góc sole trong, góc đồng vò Gv giới thiệu cặp góc sole trong có vò trí ntn trên hình vẽ. Xác đònh cặp góc sole trong còn lại ? Cặp góc đồng vò có vò trí ntn trên hình vẽ. Xác đònh các cặp góc đồng vò còn lại ? Làm bài tập ?1. Gv giới thiệu cặp góc trong cùng phía, ngoài cùng phía, sole ngoài. Xác đònh các cặp góc sole ngoài, ngoài cùng phía, trong cùng phía còn lại ? HS đọc tên cặp góc sole trong còn lại : ∠ A 4 và ∠ B 6 Đọc tên các cặp góc đồng vò còn lại : ∠ A 1 và ∠ B 3 ; ∠ A 3 và ∠B 7 ; ∠ A 4 và ∠ B 8. z x 1 A 4 2 3 t 1 2 u 3 B 4 v y Cặp góc sole trong gồm : ∠ A 2 và ∠ B 2 ; ∠A 3 và ∠B 3 Cặp góc đồng vò gồm : ∠A 4 và ∠B 2 ; ∠A 3 và ∠B 4 ; ∠A 1 và ∠B 1 ; ∠A 2 và ∠B 3 I/ Góc sole trong, góc đồng vò 1 A 2 4 3 5 6 8 B 7 Góc sole trong : ∠ A 3 và ∠ B 5 ∠ A 4 và ∠ B 6 Góc đồng vò : ∠ A 2 và B 6 ∠ A 1 và ∠ B 5 ∠ A 3 và ∠ B 7 ∠ A 4 và ∠ B 8 Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 Hoạt động 4 : Tính chất Yêu cầu HS làm bài tập ?2. Tìm mối liên hệ giữa ∠A 4 và ∠A 1 ? => Tính ∠A 1 được không ? Tương tự tính ∠ B 3 ? Có nhận xét gì về hai góc A 1 và B 3 ? ( số đo, vò trí góc ) Tính số đo của góc A 2 ntn? Tính chất của hai góc đối đỉnh? Nêu nhận xét về số đo của hai góc A 2 và B 3 ? ( số đo, vò trí góc ) Qua bài tập trên, em rút ra kết luận gì ? Gv tổng kết và phát biểu tính chất. a/ Ta có: ∠A 4 +∠A 1 = 180° (kề bù) mà ∠A 4 = 45° => ∠A 1 = 135° Tương tự : ∠B 2 + ∠ B 3 = 180° mà ∠B 2 = 45° => ∠ B 3 =135° vậy : ∠ A 4 = ∠ B 3 b/ Ta có : ∠A 4 = ∠ A 2 ( đối đỉnh) nên: ∠A 4 = ∠ A 2 = 45° mà ∠ B 2 = 45° do đó : ∠A 2 = ∠ B 2 Qua bài tập, HS nêu nhận xét chung. II/ Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì : a/ Hai góc sole trong còn lại bằng nhau. b/ Hai góc đồng vò bằng nhau. Hoạt động 5: Củng cố Nhắc lại tính chất của góc sole trong, góc đồng vò. Làm bài tập áp dụng 21; 22; 23/ (SGK - 89). HS nhắc lại tính chất. * Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, nhận biết góc sole trong, góc đồng vò, góc trong cùng phía, góc sole ngoài, góc sole ngoài. Làm bài tập 17; 19 / SBT. Chuẩn bò bài “ Hai đường thẳng song song “ IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 5/9/2008 Ngày dạy : 19/9/2008 Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước,song song với đường thẳng a. - Biết sử dụng thước thẳng, êke để dựng đường thẳng song song. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc. [...]... ghi ký hiệu vào Một HS lên bảng dựng hình vẽ I/ ¤n tËp Bài 1: ( bài 54) Năm cặp đt vuông góc là: d3 ⊥ d4; d3⊥ d5 ; d3 ⊥ d7; d1⊥ d8 ; d1 ⊥ d2 Bốn cặp đt song song là: d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2 HĐTP 2.4: Bài 4 Gv nêu đề bài Treo hình vẽ 39 lên bảng Yêu cầu HS vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để có hình chính xác? Bài 4: ( bài 57) HS vẽ hình vào vở Để có hình vẽ chính xác, trước tiên vẽ a //... Vẽ a hình và ghi giả thiết, kết luận ? b GT a // b ; c ⊥ a KL c⊥b Hoạt động 2: «ân tập tiếp theo Ghi b¶ng Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 HĐTP 2.1: Bài 1 Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 HS nêu tên năm cặp đt vuông trên bảng góc : Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, nêu tên d3 và d4; d3 và d5; d3 và d7 ; năm cặp đt vuông góc? d1 và d8; d1 và d2 Bốn cặp đt song song là: Gv kiểm tra kết quả d4 và d5; d4 và d7; d5 và d7; Nêu... Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu - Học sinh nắm được đònh lý về tổng ba góc trong một tam giác - Biết vận dụng đònh lý để tính số đo góc của một tam giác - Phát huy trí lực của học sinh II Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, bảng con, một mảnh bài hình tam giác, kéo Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, mảnh bìa hình tam giác, kéo III Tiến trình dạy học. .. thuyết chương I dưới dạng câu hỏi và hình vẽ II Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ôn tập - HS: SGK, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Sửa bài tập về nhà A/ Lý thuyết: Gv ôn tập lý thuyết dưới dạng nêu hình vẽ và đặt câu hỏi Gv treo bảng phụ có hình vẽ của hai góc đồi đỉnh và đặt câu hỏi : Hình vẽ trên nêu lên kiến thức gì... Dựa vào đâu? Phát biểu? Nêu tính chất của hai đt song song? Treo hình vẽ mô tả hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba Hình vẽ nêu lên kiến thức gì? Yêu cầu HS phát biểu đònh lý? Dùng ký hiệu để diễn tả đònh lý ntn? Gv trêo hình vẽ tiếp theo lên bảng Hình vẽ mô tả đònh lý nào? Phát biểu? Dùng ký hiệu để diễn đạt đònh lý? Treo hình vẽ tiếp theo Hình vẽ nói lên điều gì? Hãy phát biểu đònh lý đó? Dùng ký hiệu... BGH Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 Tn 7 Ngµy so¹n: 28/9/2008 Ngµy d¹y: 11/10/2008 Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Học sinh biết minh hoạ một đònh lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận của một đònh lý bằng cách dùng ký hiệu - Bước dầu biết chứng minh đònh lý II Phương tiện dạy học - GV: SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài III Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t... vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất về hai đường thẳng song song và vuông góc vào bài tập - Bước đầu tập suy luận II Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ - HS : SGK, dụng cụ học tập, thuộc các tính chất đã học III Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu... ? Ta có : a ⊥ c C Gi¸o ¸n h×nh häc líp 7 Muốn tính góc C ta làm ntn? hệ giữa tính vuông góc và tính song song Hai góc D và C là hai góc trong Gọi HS lên bảng trình bày bài giải cùng phía Lại có a // b nên ∠ D và ∠ C bù nhau => tính được góc C Trình bày bài giải HĐTP 2.3: Bài 3 : (bài 47) HS đọc đề, vẽ hình vào vở Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình Đọc đề bài : Nhìn hình vẽ đọc đề bài ? Cho hai đt a và b... hoặc song song Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hai đt song song Làm bài tập ?1 HS xem hình 17, dự đoán hai đt II/ Dấu hiệu nhận biết hai đt song song là : 17a và 17c song song : Dùng thước kiểm tra xem hai đt ở Dùng thước thẳng kiểm tra và hình 17a và 17b có song song ? nêu nhận xét a m Qua bài tập 1, hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song? HS phát biểu dấu hiệu : Nếu hai góc sole trong bằng b Tính... so¹n: 21/9/20 07 Ngµy d¹y: 2/10/20 07 Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I Mục tiêu - Học sinh biết được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hoặc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba - Bước đầu biết lập luận cho một bài toán chứng minh II Phương tiện dạy học GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke - HS: SGK, dụng cụ học tập III Tiến . đầu, học sinh tập suy luận hình học. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học Ho¹t. trong một hình. - Bước đầu làm quen với suy luận hình học. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. - HS: Dụng cụ học tập,

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 1)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 3)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 5)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 7)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 9)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 11)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 13)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 15)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 17)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 19)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 22)
- GV: SGK, thớc kẻ, bảng phụ. - HS : SGK , thớc kẻ, eke. - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
th ớc kẻ, bảng phụ. - HS : SGK , thớc kẻ, eke (Trang 24)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 26)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 28)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 30)
IV. Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn: - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
u yự khi sửỷ duùng giaựo aựn: (Trang 30)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 35)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 37)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 39)
Hình 59 SGK Ta thaỏy: - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
Hình 59 SGK Ta thaỏy: (Trang 41)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 42)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 46)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 48)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 50)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 52)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 54)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 56)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 58)
- GV: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng…. - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
i áo án, bảng phụ, thớc thẳng… (Trang 178)
Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải - HÌNH HỌC 7 (trọn bộ).
i 1HS lên bảng trình bày lời giải (Trang 180)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w