Giáo án hình học 7 cả năm có khbm , đề kt ma trận chuẩn KTKN

168 1.2K 8
Giáo án hình học 7 cả năm có khbm , đề kt ma trận chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÌNH 7 CHƯƠNG I Tên chương Kiến thức trọng tâm Mục tiêu Thiết bị dạy học Ghi chú Đã có Bổ sung Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song 1. Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau.Hai góc đối đỉnh.hai đường thẳng vuông góc. * Kiến thức: - Hiểu về khái niệm hai góc đối đỉnh - Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Nhớ lại và hình thành kĩ các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc. * Kĩ năng: - Thực hành vẽ hình trên mặt phẳng một cách thành thạo . - Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Liên hệ bài học về các hình vẽ vào trong thực tế đời sồng hàng ngày . Bảng phụ , Thước thẳng , Phấn màu , Phiếu học tập Máy chiếu Chỉ giới thiệu về tính chất và viết tóm tắt các tính chất nhưng chưa đề cập ngay đến định lí Bước đầu hình thành cho h/s tính suy luận nhằm mục đích hướng chứng minh sau này . 2. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.Hai đường thẳng song song.Tiên đề ơclít về đường thẳng song song.Khái niệm định lí, chứng minh một định lí. * Kiến thức: - Hiểu và nắm vũng được tiên đề “Ơ-clít” . - Nắm được các tính chất của hai đường thẳng song song. - Hiểu thế nào là một định lí và cấu trúc của một định lí - Hình thành ý thức logic về chứng minh một định lí. * Kĩ năng: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó ( hai cách) Bảng phụ Phấn màu , Phiếu học tập Máy chiếu - Không yêu cầu Hs chứng minh các tính chất mà chỉ thừa nhận .H/s được làm quen với thuật ngữ “tiên đề” - H/s được hình thành cấu trúc của một định lí , chỉ hình thành cho h/s hướng CM theo cách điền khuyết để hình thành tư duy logic chứng minh hình học 3. Ôn tập chương * Kiến thức: Nội dung toàn chương * Kĩ năng: - Vận dụng được các định lí trên vào việc tính toán và làm bài tập ,vẽ hình thành thạo , nhận biết nhanh . Bảng phụ Phấn màu , Phiếu học tập Máy chiếu Hệ thống lại một cách đầy đủ kiến thức trọng tâm . Đề cao vấn đề chứng minh hình học trong các bài tập và nhận định rõ việc áp dụng t/c ; đ/l ; đ/n vào chứng minh PHN PHI CHNG TRèNH C TH Tun Tit theo ppct Tờn bi dy 1 1 Đ1. Hai gúc i nh 2 Đ1. Hai gúc i nh (TT) 2 3 Đ2. Hai ng thng vuụng gúc 4 Luyn tp 3 5 Đ3. Gúc to bi mt ng thng ct hai ng thng 6 Đ3. Gúc to bi mt ng thng ct hai ng thng (TT) 4 7 Đ4. Hai ng thng song song 8 Luyn tp 5 9 Đ5. Tiờn clớt v hai ng thng song song 10 Luyn tp 6 11 Đ6. T vuụng gúc n song song 12 Luyn tp 7 13 Đ7. nh lớ 14 ễn tp chng 1 8 15 ễn tp chng 1 (TT) 16 Kim tra 1 tit Tuan :1 Ngaứy soaùn :21/08/10 Tieỏt :1 Ngaứy daùy : 25/08/10 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :  KiÕn thøc : - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.  KÜ n¨ng : -HS có kó năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.  Th¸i ®é : - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương pháp: - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. IV: Tiến trình dạy học: A . Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A 3 : B . Kiểm tra bài cũ : (5phút) Cho hai học sinh lên bảng vẽ hai dường thẳng cắt nhau tại O C . Bài mới : (35phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút) GV cho HS quan sát hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu ) O 1, ) O 3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc. ->GV yêu cầu HS rút ra đònh nghóa. GV hỏi: ) O 1 và ) O 4 có đối đỉnh không? Vì sao? quan sát hình vẽ và nêu nhận xét làm bài ?1 -HS phát biểu đònh nghóa. -HS giải thích như đònh I) Thế nào là hai góc đối đỉnh: Hình 1 ?1t Đònh nghóa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. a) và ø là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy’. b) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. nghóa. 2) a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. ?2 ) O 3 = ) O 4 Vì đây là hai góc đối đỉnh Hoạt đông 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh.(8 phút) GV yêu cầu HS làn ?3: xem hình 1. a) Hãy đo ) O 1 , ) O 3 . So sánh hai góc đó. b) Hãy đo ) O 2 , ) O 4 . So sánh hai góc đó. c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày-GV cho HS nhình hình thể để chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập suy luận. GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? a) ) O 1 = ) O 3 = 32 o b) ) O 2 = ) O 4 = 148 o c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS: chưa chắc đã đối đỉnh. II) Tính chất của hai góc đối đỉnh: ?3 Vì : a) ) O 1 = ) O 3 = 32 o b) ) O 2 = ) O 4 = 148 o Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hoạt động 3: Củng cố (12 phút) GV treo bảng phụ Bài 1 SBT/73: Xem hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao? Bài 1 SBT/73: Học sinh phải trả lời được a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia. Bài 1 SBT/73: a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia. D . Hướng dẫn về nhà: (4 phút) -Học bài, làm 3, 4 SGK/82; 3, 4, 5, 7 SBT/74. -Chuẩn bò bài luyên tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần :1 Ngày soạn :21/08/10 Tiết :2 Ngày dạy :27/08/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :  KiÕn thøc : - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh. - p dụng lí thuyết vào bài toán tính góc còn lại của theo hình vẽ .  KÜ n¨ng : - Rèn luyện kó năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.  Th¸i ®é : - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương pháp: - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. IV: Tiến trình dạy học: A . Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A 3 : B . Kiểm tra bài cũ : (5phút) 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 2) Sữa bài 4 SGK/82. C . Bài mới : 35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (25 phút) Bài 5 SGK/82: a) Vẽ = 56 0 b) Vẽ kề bù với . = ? c) Vẽ kề bù với . Tính . - GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù. - GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính. - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh. Bài 5 SGK/82: b) Tính = ? Vì và kề bù nên: + = 180 0 56 0 + = 180 0 = 124 0 c)Tính : Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’. => đối đỉnh với . => = = 56 0 Bài 6 SGK/83: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 47 0 . tính số đo các góc còn lại. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày. - GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5. Bài 6 SGK/83: a) Tính : vì xx’ cắt yy’ tại O => Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’ Nên đối đỉnh Và đối đỉnh => = = 47 0 b) Tính : Vì và kề bù nên: + = 180 0 47 0 + = 180 0 => = 133 0 c) Tính = ? Vì và đối đỉnh nên = => = 133 0 Bài 9 SGK/83: Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh. Bài 9 SGK/83: Hai góc vuông không đối đỉnh: và ; và ; và Hoạt động 2: Nâng cao (12 phút) Đề bài: Cho = 70 0 , Om là tia phân giác của góc ấy. a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính . b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù? b) Ou là tia phân giác => = 55 0 = = 70 0 (đđ) => = 125 0 > 90 0 => là góc tù. Giải: a) Tính = ? Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù. => = 180 0 – => = 110 0 Om: tia phân giác => = 2 1 = 35 0 Ta có: = + => = 145 0 D . Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập. - Chuẩn bò bài 2: Hai đường thẳng vuông góc. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần :2 Ngày soạn : 25/08/2010 Tiết :3 Ngày dạy : 01/09/2010 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :  KiÕn thøc : - HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b⊥a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.  KÜ n¨ng : - Rèn luyện kó năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - HS bước đầu tập suy luận.  Th¸i ®é : - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương pháp: - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. IV: Tiến trình dạy học: A . Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A 3 : B . Kiểm tra bài cũ : C . Bài mới : (42phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (10 phút) GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại. - GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào tập. -> GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc => đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc. - GV giới thiệu các cách gọi tên. Vì = ( đối đỉnh) => = 90 0 Vì kề bù với nên = 90 0 nên = = 90 0 (đđ) I) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu là xx’⊥yy’. Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (10 phút) ?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và a’⊥a. - GV cho HS xem SGK và phát HS xem SGK và phát biểu. II) Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Vẽ a’ đi qua O và a’⊥a. biểu cách vẽ của hai trường hợp - GV: Các em vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’⊥a. -> Rút ra tính chất. - Chỉ một đường thẳng a’. Có hai trường hợp: 1) TH1: Điểm O∈a (Hình 5 SGK/85) b) TH2: O∉a. (Hình 6 SGK/85) Tính chấtCó một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng (10 phút) GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và xy⊥AB. ->GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB. =>GV gọi HS phát biểu đònh nghóa. Nêu nhận xét : A, B đối xứng nhau qua xy HS phát biểu đònh nghóa. Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. III) Đường trung trực của đoạn thẳng: Đònh nghóa (sgk) Hoạt động 4: Củng cố (12 phút) Bài 11: GV cho HS xem SGK và đứng tại chỗ đọc. Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai: a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Bài 14: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. GV gọi HS nên cách vẽ và một HS lên bảng trình bày. Bài 12: Câu a đúng, câu b sai. Minh họa: Bài 14: Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch. - Vẽ I là trung điểm của CD. - Vẽ đường thẳng xy qua I và xy⊥CD bằng êke. Bài 12: Câu a đúng, câu b sai. Minh họa: Bài 14: Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch. - Vẽ I là trung điểm của CD. - Vẽ đường thẳng xy qua I và xy⊥CD bằng êke. D . Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Học bài, làm các bài 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75. - Chuẩn bò bài luyện tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 2 Ngày soạn :26/08/2010 Tiết 4 Ngày day : 03/09/2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc :  KiÕn thøc : - HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.  KÜ n¨ng : - Rèn luyện kó năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và vuông góc với đường thẳng ấy.  Th¸i ®é : - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương pháp: - Phát huy tính sáng tạo của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. IV: Tiến trình dạy học: A . Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A 3 : B . Kiểm tra bài cũ : (5phút) HS 1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. 2) Sửa bài 14 SBT/75 HS 2: 1) Phát biểu đònh nghóa đường trung trực của đoạng thẳng. 2) Sửa bài 15 SBT/75 C . Bài mới : 37phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (27 phút) 1. Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. Bài 17 SGK/87: -GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. 2. Dạng 2: Vẽ hình: Bài 18: Vẽ = 45 0 . lấy A trong . Vẽ d 1 qua A và d 1 ⊥Ox tại B Vẽ d 2 qua A và d 2 ⊥Oy tại C GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này. Bài 17 SGK/87: -Hình a): a’ không ⊥ -Hình b, c): a⊥a’ -HS dùng êke để kiểm tra và trả lời. Bài 18: Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ. GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác nhau và gọi một HS lên trình bày một cách. Bài 19: -Vẽ d 1 và d 2 cắt nhau tại O: góc d 1 Od 2 = 60 0 . -Lấy A trong góc d 2 Od 1. -Vẽ AB⊥d 1 tại B -Vẽ BC⊥d 2 tại C Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy. -GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp. -GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng. TH1: A, B, C thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm. -Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và d⊥AB, d’⊥BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. TH2: A, B ,C không thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Vẽ C ∉ đường thẳng AB: BC = 3cm. -I, I’: trung điểm của AB, BC. -d, d’ qua I, I’ và d⊥AB, d’⊥BC. =>d, d’ là trung trực của AB và BC. Hoạt động 2: Nâng cao (10 phút) Đề bài: Vẽ = 90 0 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: ¼ xOt = ¼ yOz . Chứng minh Oz⊥Ot. GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc và cho HS suy nghó làm bài. 3 em làm xong trước được chấm điểm. GV gọi một HS lên trình bày. Giải: Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. => + = = 90 0 . Mà = (gt) => + = 90 0 => = 90 0 =>Oz⊥Ot D . Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết. - Chuẩn bò bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Rút kinh nghiệm tiết dạy: [...]... chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học II .Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và thước đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập III Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính sáng tạo cho HS - Đàm thoại, hỏi đáp, trực quan , suy luận IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B... chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học II .Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập IV Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính tích cực của HS - Đàm thoại, hỏi đáp , trực quan , suy luận IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B Kiểm... : - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án - Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính sáng tạo của học sinh - Đàm thoại, hỏi đáp IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B Kiểm tra bài cũ : (7phút) HS1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-Clit 2) Làm bài 35 SGK/94... Bảng phụ , thước thẳng và com pa , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập III Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính sáng tạo của HS - Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động theo nhóm IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B Kiểm tra bài cũ : (15 phút) 1) ThÕ nµo lµ ®Þnh lÝ ? Cho VD 2) Cho hình vẽ :... : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án - Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III Phương pháp: − Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính sáng tạo của HS − Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B Kiểm tra bài cũ : (5phút) Giáo viên lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng trả lời các câu... : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án - Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III Phương pháp: − Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính sáng tạo của HS − Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B Kiểm tra bài cũ : (5phút) Giáo viên lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng trả lời các câu... đường thẳng thứ ba , ba đường thẳng song song  KÜ n¨ng : - Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học - Tập suy luận -> tư duy,biết viết kí hiệu toán ngắn gọn khi đọc đề toán hình học  Th¸i ®é : - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , vận dụng hình học trong thực tế II Phương pháp: - Trực quan các hình vẽ và các hình có trong cuộc sống... -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính sáng tạo, chủ động của HS -Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B Kiểm tra bài cũ : (5phút) HS1: 1) Sữa bài 20 a, b, c SBT /77 HS2: 1) Sữa bài 22 SGK/89 2) (Cả hai HS): Nêu tính chất về các góc tạo... song, tiên đề Ơ-Clit  KÜ n¨ng : - Có kó năng phát biểu đònh lí dưới dạng GT, KL - Có kó năng áp dụng đònh lí vào bài toán cụ thể - Hình thành tốt kó năng chứng minh hình học từ bước đầu  Th¸i ®é : - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c có ý thức hình thành phương pháp làm bài tập toán hình theo kiểu chứng minh II .Chuẩn bò : - Giáo. .. h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c II .Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đ , phát huy tính chủ động của HS - Phát triển tư duy suy luận cho HS IV: Tiến trình dạy học: A Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 7A3: B Kiểm tra bài cũ : C Bài . vµ chÝnh x¸c II .Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương. đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia. D . Hướng dẫn về nhà: (4 phút) -Học bài, làm 3, 4 SGK/82; 3, 4, 5, 7 SBT /74 . -Chuẩn bò bài. II .Chuẩn bò : -Giáo viên : Thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương pháp: - Đặt vấn đề giải

Ngày đăng: 21/10/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH BỘ MƠN HÌNH 7 CHƯƠNG I

  • Tuần :1 Ngày soạn :21/08/10

    • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

    • Tuần :1 Ngày soạn :21/08/10

    • LUYỆN TẬP

    • Tuần :2 Ngày soạn : 25/08/2010

    • Tuần 2 Ngày soạn :26/08/2010

    • Tiết 4 Ngày day : 03/09/2010 LUYỆN TẬP

    • Tuần 3 Ngày soạn : 06/09/2010

    • Tiết 5 Ngày dạy : 08/09/2010

    • Tuần 3 Ngày soạn :29/08/09

    • Tiết 6 Ngày dạy : 04/09/09

    • Tuần 4 Ngày soạn : 05/09/09

    • Tiết 7 Ngày dạy :09/09/09

    • LUYỆN TẬP

    • Tuần 4 Ngày soạn : 15/09/2010

    • Tiết 8 Ngày dạy : 17/09/2010

    • Tuần 5 Ngày soạn : 10/09/09

    • Tiết 9 Ngày dạy : 16/09/09

    • Tuần 5 Ngày soạn :15/09/09

    • Tiết 10 Ngày dạy :21/09/09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan