1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ quản lý dự án đầu tư tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh hà nam

114 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    • Thống kê hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh Hà Nam hiện nay

    • "Hình 1.2: Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình”

    • Hình“1.3: Chu trình quản lý dự án”

  • C = f(P, T, S) (1.1)

  • Trong đó: P: mức độ hoàn thành công việc (kết quả)

  • C: chi phí ; T: yếu tố thời gian; S: phạm vi dự án

    • * Quản lý chất lượng xây dưng

    • * Quản lý khối lượng thi công

    • * Quản“lý an toàn giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi”trường

    • Bảng 2.1: Thống kê hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh

    • Hà Nam hiện nay

    • Hình 2.3 Mô hình tổ chức bộ máy Ban QLDA

    • Hình 3.3. Mô hình sắp xếp lại tổ chức bộ máy Ban QLDA

  • “KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ”

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - LÊ TRƯỜNG THỌ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - LÊ TRƯỜNG THỌ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60340410 Luận văn thạc sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁCH KHOA HÀ NỘI, NĂM 2018 1 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực Các đánh giá, kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác Hà Nam, ngày tháng 12 năm 2018 Tác giả Lê Trường Thọ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ của các giảng viên, bạn bè và tập thể lãnh đạo, cán bộ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Bách Khoa, người hướng dẫn khoa học của luận văn đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em về mọi mặt để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ quản lý, giảng viên Khoa Quản lý Kinh tế, Khoa sau Đại học Trường Đại học Thương Mại đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã có những góp ý về những thiếu sót của luận văn này, giúp luận văn càng hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn các vị lãnh đạo và tập thể cán bộ, nhân viên Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn Và sau cùng, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô trường Đại học Thương Mại trong thời gian qua đã truyền đạt những kiến thức để cho em có được những kiến thức hoàn thành luận văn này Tác giả Lê Trường Thọ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC HÌNH, BẢNG .8 PHẦN MỞ ĐẦU 9 1 Tính cấp thiết của đề tài 9 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .10 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .12 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 12 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 13 6 Những đóng góp của đề tài 16 7 Kết cấu của đề tài 17 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở TỈNH 18 1.1 Một số khái niệm và lý luận cơ sở 18 1.1.1 Khái niệm, phân loại các công trình và hạ tầng giao thông 18 1.1.2 Khái niệm, thực chất và vai trò của đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông 21 1.1.2.1 Khái niệm chung 21 1.1.2.2 Đặc trưng của dự án đầu tư xây dựng 21 1.1.2.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng 24 1.1.2.4 Vị trí và vai trò của dự án đầu tư 25 1.1.3 Khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu, và phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông .25 1.1.3.1 Khái niệm về quản lý dự án 25 1.1.3.2 Vai trò của quản lý dự án .26 1.1.3.3 Mục tiêu của quản lý dự án 26 1.1.3.4 Nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án 27 1.1.3.5 Yêu cầu đối với quản lý dự án 28 1.1.3.6 Các hình thức quản lý dự án 29 1.1.3.7 Phân cấp quản lý dự án đầu tư giao thông ở tỉnh .29 1.2 Nội dung cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông ở Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh 31 1.2.1 Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng 31 1.2.2 Quản lý thẩm định dự án đầu tư xây dựng 31 1.2.3 Quản lý lựa chọn các đơn vị thực hiện dự án đầu tư xây dựng 32 1.2.4 Quản lý thực hiện giải ngân vốn đầu tư xây dựng qua Kho bạc nhà nước 33 1.2.5 Quản lý chất lượng và rủi ro dự án 34 1.2.6 Quản lý quyết toán dự án và quyết toán vốn đầu tư xây dựng dự án .35 1.2.7 Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh 36 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh 37 1.3.1 Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô trung ương và địa phương 37 1.3.2 Nhóm nhân tố môi trường ngành giao thông vận tải ở trung ương và địa phương .38 1.3.3 Nhóm nhân tố môi trường nội tại tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh 38 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý dự án các công trình giao thông ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm 40 1.4.1 Kinh nghiệm của một số địa phương: .40 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng của tỉnh Bắc Ninh……….40 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư của thành phố Đà Nẵng……………40 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra .41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TỈNH HÀ NAM 42 2.1 Khái quát tổ chức và hoạt động Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam 41 2.1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam 41 2.1.2 Khái quát tổ chức và phân cấp quản lý nhà nước về hệ thống và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Hà Nam 49 2.1.2.1 Về quản lý nhà nước hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông 49 2.1.2.2 Về quản lý đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông 49 2.1.3 Khái quát tổ chức và hoạt động Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam 52 2.1.3.1 Lịch sử quá trình phát triển các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông và mô hình hiện tại- Ban quản lý 52 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, phân cấp quản lý và vị trí của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam hiện tại .55 2.1.4 Thực trạng và kết quả quản lý một số dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông trọng điểm điển hình tại Ban 59 2.2.1 Về quản lý đầu tư công trình cải tạo, nâng cấp nút giao thông giữa QL38 với QL1A và đường sắt Bắc Nam (Nút giao thông Đồng Văn) 59 2.2.2 Về quản lý đầu tư công trình đường nối hai cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình đến Hà Nội- Hải Phòng .60 2.2.3 Nhận định rút ra .60 2.2 Thực trạng các yếu tố nội dung quản lý dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam 61 2.2.1 Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng 61 2.2.2 Quản lý thẩm định dự án đầu tư xây dựng 62 2.2.3 Quản lý lựa chọn các đơn vị thực hiện dự án đầu tư xây dựng .63 2.2.4 Quản lý thực hiện giải ngân vốn qua Kho bạc nhà nước 64 2.2.5 Quản lý chất lượng và rủi ro dự án 65 2.2.6 Quản lý quyết toán dự án và quyết toán vốn đầu tư xây dựng dự án .68 2.3 Đánh giá chung và nguyên nhân thực trạng .69 2.3.1 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng 69 2.3.1.1 Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô trung ương và địa phương .69 2.3.1.2 Nhóm nhân tố môi trường ngành giao thông vận tải 70 2.3.1.3 Nhóm nhân tố môi trường nội tại tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam 70 2.3.2 Những ưu điểm và điểm mạnh của quản lý 71 2.3.3 Những hạn chế và điểm yếu của quản lý 71 2.4.5 Những nguyên nhân của hạn chế và tồn tại 72 Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TỈNH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI .74 3.1 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và quan điểm hoàn thiện quản lý dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam đến 2025 .74 3.1.1 Định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Hà Nam đến 2025 .74 3.1.1.1 Quan điểm 74 3.1.1.2 Mục tiêu…………………… ………………………… ……………74 3.1.2 Dự báo sự tồn tại và phát triển mô hình Ban quản lý đến 2025 .75 3.2.3 Quan điểm hoàn thiện quản lý dự án đầu tư tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam đến 2025 .75 3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tại Ban quản lý 77 3.2.1 Hoàn thiện quy trình, thủ tục và nội dung lập dự án đầu tư 77 3.2.2 Hoàn thiện quy trình, nội dung tổ chức thực hiện dự án đầu tư .79 3.2.3 Hoàn thiện quy trình, nội dung kiểm tra, kiểm soát thực hiện dự án 86 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực cho quản lý và phát triển các dự án đầu tư 87 3.3.1 Các giải pháp tăng cường nguồn lực quản lý dự án đầu tư .87 3.3.1.1 Về hệ thống thông tin quản lý và cơ sở dữ liệu các dự án 87 3.3.1.2 Về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin quản lý dự án 88 3.3.1.3 Về tài chính, tài trợ quản lý dự án đầu tư 88 3.3.1.4 Về tổ chức bộ máy và nhân lực quản lý dự án đầu tư 89 3.3.1.5 Về lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở GTVT tỉnh 90 3.3.2 Các giải pháp phát triển các dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh 91 3.3.2.1 Về phát triển quản lý quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh 91 3.3.2.2 Về hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển công trình giao thông tỉnh.93 3.3.2.3 Về hợp tác công tư (TPP) đầu tư phát triển công trình giao thông tỉnh 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 103 một hướng đi đúng đắn để giải quyết được tình trạng khó khăn về ngân sách và hơn nữa là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư do có sự tham gia quản lý của các doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân Việc áp dụng mô hình đối tác công - tư (PPP) trong ĐTXD KCHTGTĐB hiện nay có những ưu điểm nổi bật đó là việc huy động tối đa nguồn vốn trong khu vực tư nhân làm giảm gánh nặng cho NSNN; NSNN không phải chi cùng một lúc mà địa phương vẫn có công trình KCHTGTĐB để sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng đề ra; tận dụng được năng lực vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm của các nhà đầu tư tham gia vào ĐTXD KCHTGTĐB; việc minh bạch, công “khai trong quá trình thực hiện các dự” án giúp nâng cao khả năng giám sát đối với hoạt động ĐTXD KCHTGTĐB từ NSNN góp phần tiết kiệm nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư từ NSNN, hạn chế tình trạng tham nhũng, lãng phí hiện nay Để thực hiện được giải pháp này, chính quyền tỉnh Hà Nam cần thực hiện các nội dung sau: Thứ nhất, giao cho các Sở, ngành, chủ đầu tư rà soát, lên danh mục các dự án đầu tư cần chuyển đổi hình thức đầu tư từ NSNN sang hình thức đối tác công - tư (PPP) trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Các dự án ĐTXD KCHTGTĐB có khả năng chuyển đổi sang áp dụng mô hình đối tác công - tư (PPP) theo các hình thức như BOT, BT… bao gồm: các dự án có thể thu phí hoàn vốn đầu tư, có thể thanh toán bằng quyền sử dụng đất, các dự án có thể bán hoặc nhượng quyền khai thác… Thứ hai, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện đầu tư theo hình thức PPP như: Xây dựng khuôn khổ pháp lý, chính sách, quy định cho hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB phù hợp với điều kiện của địa phương: Chính sách, quy định về lựa chọn và chuẩn bị dự án đầu tư theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về lựa chọn loại hình hợp đồng phù hợp cho dự án đầu tư theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về lựa chọn nhà đầu tư và ký kết hợp đồng dự án theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về phân bổ rủi ro giữa nhà nước và tư nhân tham gia thực hiện dự án theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về ưu đãi và đảm bảo đầu tư theo hình thức PPP; Xây dựng vận hành bộ máy quản lý PPP và phát triển nguồn nhân lực, bao gồm: các cơ quan QLNN; Các cơ quan nhà nước được ủy quyền (cơ quan phụ trách mối quan hệ đối tác PPP) Tổ chức giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB, bao gồm: Xây dựng khung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB dựa trên kết quả; Nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB; Xác định các chủ thể tham gia giám sát và đánh giá các dự án ĐTXD KCHTGTĐB thực hiện theo hình thức PPP “KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ” 1 Kết luận Từ các kiến thức được các Giảng viên Trường Đại học Thương mại tâm huyết truyền giảng, đặc biệt được sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn- GS.TS Nguyễn Bách Khoa và từ các tài liệu tham khảo, thu thập thực trạng tại nơi nghiên cứu, tác giả đã phân tích các cơ sở lý luận, thực tiễn về quản “lý dự án đầu tư nói chung và quản lý các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nói riêng; đánh giá thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam, các ưu điểm, nhược điểm của mô hình quản lý, kết quả và hạn chế; đề ra các quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam nhằm nâng cao chất lượng cả về chiều sâu và chiều rộng, mang tính chuyên nghiệp hơn để đáp ứng nhu cầu xây dựng giao thông trên địa bàn tỉnh Hà Nam góp phần tích” cực vào phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Ban quản“lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Hà Nam là cơ quan chuyên ngành cấp tỉnh, thực hiện nhiệm vụ Chủ đầu tư, quản lý nhiều dự án giao thông có quy mô, tính chất khác nhau được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, với nhiều năm kinh nghiệm, Ban QLDA đã dần nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án góp phần xây dựng được hệ thống giao thông thông suốt, hiện đại trên địa bàn tỉnh Hà Nam Tuy nhiên công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tại Ban vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục Thực hiện tốt một số giải pháp như: sắp xếp cơ cấu tổ chức và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ QLDA; nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định dự án, thiết kế và dự toán; nâng cao chất lượng công tác đấu thầu; giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện dự án; tăng cường công tác quản lý khối lượng, chất lượng thi công; đảm bảo an toàn giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công; nâng cao chất lượng công tác thanh, quyết toán vốn đầu tư; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát… sẽ góp phần giúp Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao” thông “đạt chất lượng và hiệu quả cao hơn Các giải pháp cần được tiến hành một cách đồng bộ, logic, tuy nhiên việc thực hiện nó cần phải có thời gian lâu dài và được kiểm nghiệm bằng thực tiễn công tác quản lý” dự án 2 Kiến nghị Công tác QLDA là một phạm trù rất rộng, rất đa dạng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Ở trung ương thì phụ thuộc vào Chính phủ, các bộ ngành chức năng; ở địa phương thì phụ thuộc vào Tỉnh ủy, HĐND, UBND, các Sở ngành chức năng, các UBND huyện, thành phố UBND xã và nhân dân trong phạm vi dự án Do đó, để đạt được chất lượng dự án tốt không chỉ phụ thuộc hoàn toàn về chất lượng của Ban QLDA mà còn phụ thuộc vào sự nỗ lực của nhiều cấp, nhiều ngành và cả địa phương, nhân dân nơi có dự án Điều đó có nghĩa rằng, ngày càng phải hoàn thiện các Ban QLDA cũng đồng thời phải hoàn thiện các cấp, các ngành khác một cách triệt để và thống nhất Có như thế thì môi trường xây dựng GTVT được cải thiện, chất lượng công trình giao thông mới được nâng cao Trong khuôn khổ đề tài đã nghiên cứu về hoạt động quản lý dự án đầu tư của Ban quản lý các dự án giao thông tỉnh Hà Nam, tuy nhiên có rất nhiều ban QLDA trong ngành giao thông vận tải và ở các ngành khác, cũng như các địa phương khác trong tương lai cần thiết phải có nghiên cứu một cách toàn diện và tổng thể về quản lý dự án ở Bộ GTVT và các bộ ngành khác từ đó xây dựng cẩm nang về quản lý dự án ở Việt Nam Quản lý “các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông là một vấn đề thực tiễn rộng và phức tạp Với giới hạn thời gian nghiên cứu, dung lượng của một luận văn thạc sỹ định hướng thực hành và năng lực nghiên cứu của tác giả, còn một số khía cạnh, nội dung của vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở những” công trình sau./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban QLDA ĐTXD các CTGT Hà Nam (2012- 2018), Báo cáo “tổng hợp kết quả thực hiện lựa chọn nhà thầu, quản lý thi công xây dựng các dự” án đầu tư được giao quản lý 2 Bộ “Tài chính (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 quy định về quản lý, thanh” “toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước” 3 Chính “phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn” nhà thầu 4 Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng 5 Chính “phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình” xây dựng 6 Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng 7 Nguyễn Văn Dũng (2015), Quản lý các dự án đầu tư tại Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 6 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 8 Hội kđồng knhân kdân ktỉnh kHà kNam k(2017), kNghị kQuyết k02/2017/NQ-HĐND ngày k19/7/2017 kvề kkế khoạch kđầu ktư kcông ktrung khạn k2016- k2020 k 9 k Vương kThị kThành kHưng k(2015), kQuản klý kdự kán kxây kdựng kcông ktrình giao kthông kđường kbộ ktại kBan kQuản klý kdự kán kcông ktrình kgiao kthông kNghệ k An kLuận kvăn kthạc ksỹ kquản klý kkinh ktế kTrường kĐại khọc kKinh ktế k ĐHQGHN k 10 k Nguyễn kĐức kLương k(2014), k kHoàn kthiện khệ kthống kquản klý kcác kdự kán đầu ktư kxây kdựng kcông ktrình ktại kBan kQLDA kcông ktrình kxây kdựng knông k nghiệp kvà kphát ktriển knông kthôn kPhú kThọ kLuận kvăn kthạc ksĩ kquản klý kkinh ktế, k Trường kđại khọc kMỏ kđịa kchất k 11 k k Bùi kXuân kPhong k(2006), kQuản ktrị kdự kán kđầu ktư kHà kNội: kHọc kviện Bưu kchính kviễn kthông k 12 k Từ kQuang kPhương k(2012), kQuản klý kdự kán kHà kNội: kNhà kxuất kbản kĐại học kkinh ktế kquốc kdân k 13 k Quốc khội kkhoá k13 k(2013), kLuật kĐấu kthầu, ksố k43/2013/QH13 kngày 26/11/2013 kHà kNội: kNhà kxuất kbản kLao kđộng k 14 Quốc khội kkhoá k13 k(2014), kLuật kXây kdựng, ksố k50/2014/QH13 kngày 18/6/2014 kHà kNội: kNhà kxuất kbản kChính ktrị kquốc kgia k 15 k Hoàng kĐỗ kQuyên k(2008), kHoàn kthiện kcông ktác kquản klý kdự kán kđầu ktư tại kBan kquản klý kdự kán kCông ktrình kđiện kMiền kBắc kLuận kvăn kthạc ksĩ kkinh k tế kTrường kđại khọc kkinh ktế kquốc kdân k 16 k Bùi kNgọc kToàn k(2008), kCác knguyên klý kquản klý kdự kán kHà kNội: kNhà xuất kbản kGiao kthông kvận ktải k 17 k Nguyễn kXuân kThủy k(2010), kQuản ktrị kdự kán kđầu ktư kHà kNội: kNhà kxuất bản kLao kđộng- kXã khội k 18 k Tỉnh kủy ktỉnh kHà kNam k(2016), kNghị kquyết kĐại khội kĐảng kbộ ktỉnh kHà Nam klần kthứ kXIX knhiệm kkỳ k2016 k– k2020 k 19 k Phạm kHữu kVinh k(2011), kHoàn kthiện kcông ktác kquản klý kdự kán kđầu ktư ktại Tổng kcông kty kxây kdựng kcông ktrình kgiao kthông k5 kLuận kvăn kthạc ksỹ kquản k trị kkinh kdoanh kTrường kĐại khọc kĐà kNẵng k 20 Trần kThị kQuỳnh kNhư k(2012) kLuận kán ktiến ksỹ kquản klý kxây kdựng k(Đại học kGiao kthông kvận ktải), k“Nghiên kcứu kmột ksố kgiải kpháp knâng kcao khiệu k quả kđầu ktư kxây kdựng kgiao kthông kđường kbộ kkhu kvực kduyên khải kNam kTrung k Bộ” k k 21 k Nguyễn kMạnh kHà k(2012), kLuận kvăn kthạc ksỹ kquản ktrị kkinh kdoanh k(Đại học kQuốc kgia kHà kNội), k“ kHoàn kthiện khệ kthống kquản klý kcác kdự kán kđầu ktư k xây kdựng ktrong kBộ kTổng ktham kmưu k- kBộ kQuốc kphòng” k 22 k Lê kTuấn kNgọc k(2007), kLuận kvăn kthạc ksỹ kquản ktrị kkinh kdoanh k(Đại khọc Bách kkhoa kHà kNội), k“Hoàn kthiện kcông ktác kquản klý kcác kdự kán kđầu ktư ktại k Tổng kCông kty kkhoáng ksản- kTKV” k k 23 k Trần kThị kHồng kVân k(2005), kLuận kvăn kthạc ksỹ kkinh ktế k(Đại khọc kKinh tế kquốc kdân), k“Hoàn kthiện kcông ktác kquản klý kdự kán kđầu ktư kcủa kĐài ktiếng k nói kViệt kNam” k k 24 k Ủy kban knhân kdân ktỉnh kHà kNam k(2017), kBáo kcáo kthực khiện knhiệm vụ kphát ktriển kkinh ktế k- kxã khội knăm k2017 kcủa ktỉnh kHà kNam k 25 Cục kThống kkê ktỉnh kHà kNam, kTổng kcục kThống kkê k(2017), kNiên kgiám k thống kkê k2016 ktỉnh kHà kNam, kNhà kxuất kbản kThống kkê, kHà kNam k CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01 Kết quả phê duyệt dự án đầu tư xây dựng giai đoạn 2010-2018 STT Công trình I Dự án được phê duyệt Quyết định đầu tư Tổng mức đầu tư (1.000đ) 618/QĐ-UBND ngày 1 30/02/2010 của UBND 548.030.000 tỉnh Hà Nam Nâng cấp, cải tạo đường ĐT.492 316/QĐ-UBND ngày 2 Km0 ÷Km12 và Nhánh nối 15/4/2010 của UBND 352.769.000 ĐT.492 đến bến xe Hoà Mạc tỉnh Hà Nam Nâng cấp, cải tạo đường ĐT495B 700/QĐ-UBND ngày 3 (cũ) đoạn từ ngã ba Đại Vượng 02/7/2013 của UBND 13.588.000 đến QL1A huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, 1448/QĐ-UBND ngày 4 nâng cấp đường ĐH02 huyện 31/10/2012 của UBND 137.529.000 Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam tỉnh Hà Nam Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, 784/QĐ-UBND ngày 5 nâng cấp đường ĐH.08 huyện Duy 19/7/2013 của UBND 97.542.000 Tiên, tỉnh Hà Nam tỉnh Hà Nam 658/QĐ-UBND ngày Xây dựng đường vành đai kinh tế 6 30/6/2010 của UBND 511.731.000 T1 tỉnh Hà Nam tỉnh Hà Nam 989/QĐ-UBND ngày Xây dựng đường vành đai kinh tế 7 15/9/2010 của UBND 617.665.000 T3 tỉnh Hà Nam tỉnh Hà Nam Dự án nâng cấp, mở rộng QL38B 745/QĐ-BGTVT ngày 8 đoạn Km48+575-Km56+475 tỉnh 12/3/2012 của Bộ 311.190.000 Hà Nam GTVT 559/QĐ-UBND ngày Dự án GTNT3- Hiệp định CR.50329 18/5/2012 của UBND 65.122.142 VN tỉnh Hà Nam tỉnh Hà Nam Dự án tuyến đường bộ nối đường 302/QĐ-BGTVT ngày cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với 10 22/02/2011 của Bộ 1.082.301.000 đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh GTVT Bình Dự án xây dựng cầu Châu Giang 1823/QĐ-UBND ngày 11 trên đường ĐT.496B huyện Bình 31/10/2017 của UBND 58.386.000 Lục tỉnh Hà Nam Nâng cấp, cải tạo đường ĐT.496 huyện Bình Lục Tiến độ thực tế 2010-2019 2011-2014 2013-2014 2012-2018 2013-2019 2011-2018 2010-2015 2013-2018 2012-2013 2011-2018 2017-2020 STT Công trình Quyết định đầu tư Dự án cải tạo, sửa chữa đường 1821/QĐ-UBND ngày 12 ĐT.496B đoạn Km1+600- 31/10/2017 của UBND Km8+800 huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 1822/QĐ-UBND ngày Dự án cải tạo, sửa chữa đường 13 31/10/2017 của UBND ĐT.498B huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Dự án đầu tư xây dựng cầu qua 1951/QĐ-UBND ngày sông Sắt vào khu tưởng niệm Cát 14 26/10/2018 của UBND Tường, xã An Mỹ, huyện Bình tỉnh Hà Nam Lục 1694/QĐ-BGTVT Dự án cải tạo, nâng cấp đường 15 ngày 11/6/2009 của Bộ QL21B đoạn Chợ Dầu- Ba Đa GTVT Tổng mức đầu tư (1.000đ) Tiến độ thực tế 47.619.000 2016-2020 76.213.000 2016-2020 12.919.400 2018-2019 718.378.000 2010-2018 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Ban QLDA ĐTXD các CTGT Hà Nam) Phụ lục 02 Kết quả đấu thầu dự án đầu tư xây dựng giai đoạn 2010-2018 Số nhà Hình thức Số nhà Chỉ thầu Tổng số vốn Đấu STT Dự án/ Gói thầu thầu được định tham (1000đ) thầu chọn thầu gia I Nâng cấp, cải tạo đường ĐT.496 huyện Bình Lục Khảo sát, lập dự án 1 1 x 1.847.480 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 3 1 x 5.307.665 BVTC và DT Thi công xây dựng 3 5 1 x 363.412.900 công trình Tư vấn giám sát thi 4 3 1 x 3.438.100 công xây dựng Nâng cấp, cải tạo đường ĐT.492 Km0 ÷Km12 và Nhánh nối ĐT.492 đến II bến xe Hoà Mạc Khảo sát, lập dự án 1 1 x 1.215.250 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 1 x 1.582.456 BVTC và DT gói 01 Khảo sát, thiết kế 3 1 x 1.057.537 BVTC và DT gói 02 Khảo sát, thiết kế 4 1 x 1.087.902 BVTC và DT gói 03 Thi công xây dựng 5 3 1 x 74.593.501 công trình, gói 09 Thi công xây dựng 6 Chưa triển khai công trình, gói 10 Thi công xây dựng 7 5 1 x 73.461.757 công trình, gói 11 Tư vấn giám sát thi 8 công xây dựng gói 1 x 1.225.493 thầu 11 Tư vấn giám sát thi 9 công xây dựng gói 1 x 1.675.056 thầu 9 Nâng cấp, cải tạo đường ĐT495B (cũ) đoạn từ ngã ba Đại Vượng đến III QL1A huyện Thanh Liêm Tư vấn KS, Lập 1 1 x 317.400 BCKTKT Thi công xây dựng 2 3 1 x 11.943.100 công trình Tư vấn giám sát thi 3 1 x 293.300 công xây dựng Số nhà Hình thức Số nhà Chỉ Tổng số vốn thầu Đấu STT Dự án/ Gói thầu thầu được định (1000đ) tham thầu chọn thầu gia Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp đường ĐH.02 huyện Thanh Liêm, IV tỉnh Hà Nam Khảo sát, lập dự án 1 1 x 1.023.000 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 1 x 1.301.000 BVTC và DT Thi công xây dựng 3 3 1 x 97.190.000 công trình Tư vấn giám sát thi 4 1 x 1.459.000 công xây dựng Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp đường ĐH.08 (ĐT493B) huyện V Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Khảo sát, lập dự án 1 1 x 964.000 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 1 x 1.749.000 BVTC và DT Thi công xây dựng 3 3 1 x 88.685.000 công trình Tư vấn giám sát thi 4 1 x 1.394.000 công xây dựng VI Xây dựng đường vành đai kinh tế T1 tỉnh Hà Nam Khảo sát, lập dự án 1 1 x 1.405.873 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 3 1 x 4.395.955 BVTC và DT Thi công xây dựng 3 3 1 x 374.647.433 công trình Tư vấn giám sát thi 4 3 1 x 3.521.030 công xây dựng VII Xây dựng đường vành đai kinh tế T3 tỉnh Hà Nam Khảo sát, lập dự án 1 1 x 836.213 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 3 1 x 4.765.421 BVTC và DT Thi công xây dựng 3 5 1 x 422.635.505 công trình Tư vấn giám sát thi 4 3 1 x 4.335.902 công xây dựng VIII Dự án nâng cấp, mở rộng QL38B đoạn Km48+575-Km56+475 tỉnh Hà Nam Khảo sát, lập dự án 1 1 x 653.425 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 1 x 2.886.000 BVTC và DT STT Dự án/ Gói thầu Số nhà thầu tham gia Số nhà thầu được chọn Hình thức Chỉ Đấu định thầu thầu Tổng số vốn (1000đ) Thi công xây dựng 3 1 x 112.147.000 công trình Tư vấn giám sát thi 4 1 x 1.477.000 công xây dựng IX Dự án GTNT3- Hiệp định CR.5032-VN tỉnh Hà Nam Khảo sát, thiết kế 1 BVTC và DT (5 gói 5 x 2.262.400 thầu) Thi công xây dựng 2 công trình (14 gói 85 14 x 52.415.450 thầu) Tư vấn giám sát thi 3 công xây dựng (5 gói 5 x 1.324.000 thầu) Dự án thành phần 3 thuộc Dự án xây dựng tuyến đường bộ nối đường cao X tốc Hà Nội Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Khảo sát, lập dự án 1 1 x 2.758.000 ĐTXD Khảo sát, thiết kế 2 5 1 x 11.978.000 BVTC và DT Thi công xây dựng 3 3 1 x 425.395.910 công trình Tư vấn giám sát thi 4 1 x 3.806.124 công xây dựng XI Dự án xây dựng cầu Châu Giang trên đường ĐT.496B huyện Bình Lục Tư vấn lập dự án đầu 1 1 x 545.700 tư Tư vấn khảo sát, lập 2 hồ sơ và thực hiện 1 x 52.200 cắm cọc GPMB Tư vấn khảo sát lập 3 2 1 x 898.100 TKBVTC và dự toán Tư vấn thẩm tra 4 1 x 101.400 BVTC và DT Dự án cải tạo, sửa chữa đường ĐT.496B đoạn Km1+600-Km8+800 huyện XII Bình Lục Tư vấn khảo sát, lập 1 báo cáo nghiên cứu 1 x 310.107 khả thi 2 Tư vấn khảo sát, lập 1 x 156.425 TKBVTC và dự toán 3 STT Số nhà thầu tham gia Dự án/ Gói thầu Số nhà thầu được chọn Hình thức Chỉ Đấu định thầu thầu Tổng số vốn (1000đ) GĐ1 Thi công xây dựng công trình GĐ1 (bao 3 3 1 x 8.270.522 gồm cả chi phí hạng mục chung) Tư vấn giảm sát thi 4 công xây dựng công 1 x 198.975 trình XIII Dự án cải tạo, sửa chữa đường ĐT.498B huyện Kim Bảng Tư vấn lập báo cáo 1 1 x 287.556 nghiên cứu khả thi Tư vấn khảo sát để lập 2 báo cáo nghiên cứu 1 x 350.081 khả thi Tư vấn khảo sát, lập 3 TKBVTC và dự toán 1 x 250.753 GĐ1 Tư vấn thẩm tra an 4 1 x 62.864 toàn giao thông Thi công xây dựng công trình GĐ1 (bao 5 3 1 x 11.125.752 gồm cả chi phí hạng mục chung) Tư vấn giảm sát thi 6 công xây dựng công 1 x 252.720 trình Dự án đầu tư xây dựng cầu qua sông Sắt vào khu tưởng niệm Cát Tường, XIV xã An Mỹ, huyện Bình Lục 1 Tư vấn khảo sát 1 x 379.362 2 Tư vấn lập BCKTKT 1 x 247.420 3 Tư vấn thẩm BCKTKT 1 x 37.843 XV 1 tra Dự án cải tạo, nâng cấp đường QL21B đoạn Chợ Dầu- Ba Đa Tư vấn khảo sát, lập dự án và dự án điều chỉnh 1 x 3.693.800 STT 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dự án/ Gói thầu Tư vấn lập TK BVTC và dự toán Tư vấn lập TK BVTC và dự toán điều chỉnh Gói thầu: Tư vấn thẩm tra TK BVTC và dự toán Tư vấn thẩm tra TK BVTC và dự toán điều chỉnh Rà phá bom mìn, vật nổ Khảo sát, lập phương án Rà phá bom mìn, vạt nổ đoạn điều chỉnh hướng tuyến Rà phá bom mìn, vạt nổ đoạn điều chỉnh hướng tuyến Thi công xây dựng công trình Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình Số nhà thầu tham gia Số nhà thầu được chọn Hình thức Chỉ Đấu định thầu thầu 1 4 1 x x Tổng số vốn (1000đ) 6.647.000 5.701.000 1 x 403.800 1 x 373.000 1 x 1.698.800 1 x 16.900 1 x 198.300 1 x 432.281.900 1 x 3.797.000 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Ban QLDA ĐTXD các CTGT Hà Nam) Phụ lục 03 Các dự án chậm tiến độ giai đoạn 2010-2018 STT Công trình Nâng cấp, cải tạo đường ĐT.496 huyện Bình Lục Nâng cấp, cải tạo đường ĐT.492 Km0 ÷Km12 và 2 Nhánh nối ĐT.492 đến bến xe Hoà Mạc Nâng cấp, cải tạo đường ĐT495B (cũ) đoạn từ ngã 3 ba Đại Vượng đến QL1A huyện Thanh Liêm Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp đường ĐH02 4 huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp đường 5 ĐH.08 huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Xây dựng đường vành đai 6 kinh tế T1 tỉnh Hà Nam Xây dựng đường vành đai 7 kinh tế T3 tỉnh Hà Nam Dự án nâng cấp, mở rộng 8 QL38B đoạn Km48+575Km56+475 tỉnh Hà Nam Dự án GTNT3- Hiệp định 9 CR.5032-VN tỉnh Hà Nam Dự án thành phần 3 thuộc Dự án xây dựng tuyến đường bộ nối đường cao 10 tốc Hà Nội Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình 1 Số gói thầu xây lắp, thiết bị Số gói thầu chậm tiến độ Tỷ lệ gói thầu chậm tiến độ (%) 1 1 10% 3 1 33% 1 0 100% 1 0 70,5% 1 0 100% 1 1 13,5% 1 1 0% 1 0 100% 14 0 100% 1 0 47,3% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Ban QLDA ĐTXD các CTGT Hà Nam) ... trình giao thông Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng tỉnh 1.2.1 Quản? ? ?lý lập dự án đầu tư xây? ? ?dựng Với nhiệm vụ chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng. .. lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thơng Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng tỉnh 31 1.2.1 Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng 31 1.2.2 Quản lý thẩm định dự án đầu. .. đầu tư xây? ?? dựng Chương THỰC TRẠNG QUẢN“LÝ DỰ ÁN ĐẦU”TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG”CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG HÀ NAM 2.1 Khái quát tổ“chức hoạt động Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 08/01/2020, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w