1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SANG KIEN KINH NGHIEMSKKN -HÓA 9.doc

10 631 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 70 KB

Nội dung

A. đặt vấn đề: Để thực hiện có hiệu quả việc dạy học theo chơng trình và SGK mới, phù hợp với đặc điểm từng bài học, từng lớp học, từng đối tợng học, chúng ta đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học để chống thói quen thụ động học tập nhằm tạo ra con ngời năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề. Trong bộ môn Lịch sử, đang áp dụng hàng loạt phơng pháp mới nhằm nâng cao chất lợng của bộ môn, mỗi phơng pháp có một cái hay riêng, việc dạy bài học đó theo phơng pháp nào lại là một câu hỏi khó đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy để bài học sinh động, hấp dẫn, thu hút học sinh học tập cần có sự nỗ lực rất nhiều của giáo viên. Trong chơng trình Lịch sử lớp 9, học phần Việt Nam từ cuối 1946 - 1954 có nhiều bài rất hay. Đặc biệt là bài 27 "Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lợc kết thúc (1953 - 1954)". Số lợng kiến thức rất nhiều và đợc phân phối trong 2 tiết. Đặc biệt ở tiết 1 nếu dạy không khéo sẽ bị hiện tợng "cháy giáo án", bài học này đã đợc Bộ Giáo dục đào tạo cung cấp băng hình làm đề tài cho giáo viên tham khảo. Qua xem băng hình theo tôi bài học này nên phân phối lại thành 3 tiết. Tiết 35 học mục I, II. Tiết 36 học mục VII và IV, tiết 37 nên cho học sinh ngoại khóa bằng cách xem băng hình. Qua mấy năm thực hiện giảng dạy trăn trở, suy nghĩ trong cách soạn giáo án, tôi phát hiện ở tiết 35 nên sử dụng ph- ơng pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Sau đây là các bớc tiến hành. B. Giải quyết vấn đề Bài học chia làm 2 tiết (35 và 36) trong phạm vi điều kiện cho phép, sáng kiến của tôi xin đợc trình bày ở tiết 35. "Kế hoạch NaVa của Pháp và các cuộc tấn công của ta". ở phân phối chơng trình không ghi đề mục của tiết học, đề mục trên là của giáo viên tự biên soạn cho phù hợp với nội dung bài học. Khi học xong tiết học này, học sinh sẽ đạt đợc những mục tiêu sau: 1. Về kiến thức: 1 - Học sinh biết rõ về âm mu mới của Pháp ở Đông Dơng thông qua kế hoạch Na Va. - Chủ trơng phơng hớng chiến lợc và các cuộc tấn công của ta đã làm phán sản kế hoạch Na Va ở bớc thứ I và bớc thứ II. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết giải quyết những vấn đề đặt ra theo hớng hoạt động cá nhân và thảo luận, sau đó tự nắm đợc kiến thức. 3. Đồ dùng dạy học: - Kênh hình 52 trang 120 SGK; 54 trang 123 SGK - Kênh hình 53 trang 122 SGK; 55, 56 trang 124 SGK 4. Các bớc lên lớp: - Kiểm tra bài cũ (gọi 2 học sinh) ? Hãy nêu những biện pháp ta đã thực hiện để phát triển hậu phơng về mọi mặt? ? Hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta sau chiến dịch biên giới 1950 * Câu hỏi dẫn dắt vào bài: ? Những chiến thắng của ta chứng tỏ điều gì? Sau khi học sinh trả lời giúp đỡ bổ sung kết hợp với dẫn dắt vào bài. - Quân đội Pháp ở Đông Dơng suy yếu và rơi vào tình trạng bế tắc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta bớc vào giai đoạn mới. Vậy cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp tục diễn ra nh thế nào khi Thực dân Pháp cũng cũng thoát khỏi tình trạng bế tắc, muốn giành lại những gì đã mất. Hôm nay, chúng ta đi vào bài học mới - Bài 27 (Giáo viên ghi mục bài lên bảng) cho học sinh biết sẽ học bài này trong vòng 2 tiết. Chúng ta cùng nghiên cứu tiết 35. Tiết 35: Kế hoạch Na Va của Pháp và các cuộc tấn công chiến lợc của ta Hoạt động 1: I. Kế hoạch Na Va của Pháp và Mỹ Mục tiêu của hoạt động này: Là cho học sinh biết về nội dung chính của kế hoạch Na Va và mục đích mong muốn của Pháp và Mỹ sau khi triển khai kế hoạch này. Tiến hành: 2 Câu hỏi dành cho hoạt động cá nhân 1. Hoàn cảnh ? Liên hệ với bài học trớc, bớc sang 1953 em thấy tình hình mới của Pháp và số quân đội viễn chinh của Pháp ở chiến trờng Đông Dơng trở nên nh thế nào? - Sau khi liên hệ học sinh sẽ biết đợc n- ớc Pháp trong tình trạng Giáo viên cho học sinh biết: Sau 8 năm tham gia chiến tranh nền kinh tế ở nớc Pháp suy yếu, lực lợng Pháp tham chiến ở Đông Dơng thiệt hại lên tới 39.000 quân. Vùng chiếm đóng của Pháp ngày càng bị thu hẹp, nền chính trị của Pháp ngày càng mâu thuẫn, một số muốn giữ chặt quyền lợi ở Đông Dơng, một số muốn chấm dứt chiến tranh. Thực dân Pháp ngày càng lệ thuộc Mỹ về kinh tế, cuộc chiến tranh ở Đông Dơng ngày càng bị sa lầy, không thắng nổi nhng cha thua hẳn. Sau đó giáo viên đa ra kết luận, kết luận này đợc ghi ở bảng - Nớc Pháp suy yếu, quân đội thất bại trên chiến trờng ? Để giúp Pháp nhng thực ra có lợi cho mình Mỹ đã thỏa thuận với Pháp điều gì? (Học sinh trả lời trên cơ sở SGK). - 7/1953: Tớng Na Va đợc cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội của Đông Dơng. GV cho học sinh biết Na Va đợc cử sang Đông Dơng thay thế tớng Xa Lăng làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp. Na Va vốn là tớng Pháp nhng đợc đào tạo ở Mỹ và có t tởng thân Mỹ. Sau khi sang Đông Dơng thị sát tình hình, hắn đề ra một kế hoạch mang tên mình, kế hoạch đó gọi là kế hoạch Na Va. Giáo viên cho biết thêm: Chúng ta biết đợc kế hoạch Na Va qua tin của tính báo Trung Quốc. Đồng thời gọi một học sinh đọc nội dung kế hoạch Na Va ở SGK. 2. Nội dung: ? Nội dung của bớc 1 đề ra kế hoạch gì? Bớc 1: Thu Đông 1953 - 1954 giữ thế phòng ngự ở Miền Bắc tấn công ở miền Trung và miền Nam. ? Bớc 2 sẽ thực hiện điều gì? Thu Đông 1954 chuyển quân tấn công ra Bắc, thực hiện tiến công chiến lợc 3 giành thắng lợi -> kết thúc chiến tranh. Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh hoạt động nhóm (Chia thành 4 nhóm) Câu hỏi: Các nhóm có ý kiến nhận xét gì về kế hoạch này? Trờng hợp học sinh không rút ra đợc vấn đề. Giáo viên có thể gợi mở bằng hàng loạt câu hỏi tiếp theo. ? Theo các nhóm Thực dân Pháp ngoan cố ở điểm nào? Chủ quan ở chỗ nào? Nguy hiểm ở chỗ nào? - Sau khi đợc gợi ý các nhóm sẽ có ý kiến riêng. Giáo viên lắng nghe ý kiến của các nhóm, nhận xét và phân tích cụ thể cho học sinh rõ. * Mức độ ngoan cố: - Thua nhng vẫn cố bám ở Đông Dơng - Mức độ chủ quan: Sẽ xoay chuyển tình thế trong vòng 18 tháng - Mức độ nguy hiểm: ở bớc 2 của kế hoạch sẽ đánh một đòn chí mạng bắt buộc đối phơng đầu hàng. Qua sự phân tích của mình giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi. ? Theo các em, mấu chốt của kế hoạch Na Va là gì? Học sinh sau khi nghe phân tích của giáo viên, sẽ rút ra đợc vấn đề. -> Điểm mấu chốt của kế hoạch này là tập trung binh lực giành lại quyền chủ động trên chiến trờng. Giáo viên hớng dẫn học sinh hoạt động cá nhân (Câu hỏi giành cho học sinh từ trung bình đến yếu). ? Để thực hiện kế hoạch Na Va thực dân Pháp đã làm gì? 3. Hành động của Pháp - Trên cơ sở kênh chữ in nhỏ của SGK học sinh sẽ trả lời đợc. - Xin thêm viện trợ, tăng quân số thực hiện càn quét. Giáo viên bổ sung thêm cho học sinh biết: Tổng số viện trợ của Mỹ dành cho Pháp trong thời gian này lên tới 1 tỷ USD. Tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh ở Đông Dơng nhng tập trung ở Đồng bằng bắc bộ lên tới 44 tiểu đoàn. Đồng bằng bắc bộ là nơi tập trung quân số thứ nhất của Pháp lúc bấy giờ. Mặt khác mùa thu 1953 thực hiện càn quét lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ, Bình Trị Thiên, tập kích Lạng Sơn, thực hiện bớc thứ nhất của kế hoạch Na va. 4 Giáo viên giới thiệu chuyển đề mục. Tôn Tử nói "Biết ngời biết ta, trăm trận trăm thắng" cuộc kháng chiến của ta bớc sang năm thứ 8, ta cũng đã biết đợc sức địch và lợng đợc sức mình. Vậy chúng ta đã có những biện pháp chiến lợc nào để đánh lại kẻ thù và kết thúc chiến tranh. Ta sẽ nghiên cứu ở hoạt động 2. Hoạt động 2: II. Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Mục tiêu của hoạt động: Cho học sinh nắm vững các cuộc tiến công chiến lợc trong cuộc chiến Đông Xuân 1953 - 1954 đã làm phá sản bớc đầu kế hoạch Na Va. Tờng thuật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ qua bản đồ. * Tiến hành 1. Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 Giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình 52 trang 120 SGK. Giới thiệu về kênh hình: Đây là bức ảnh Bộ chính trị Trung ơng Đảng họp quyết định chủ trơng tác chiến Đông Xuân 1953 - 1954. Trong ảnh bao gồm Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp, đồng chí Phạm Văn Đồng, đồng chí Trờng Chinh Cuộc họp diễn ra vào tháng 9/1953, nội dung cuộc họp đề ra kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953 - 1954. Vậy cuộc họp đã có những chủ trơng chiến lợc gì? a. Chủ trơng của ta Câu hỏi dành cho hoạt động cá nhân. ? Theo em phơng hớng chiến lợc của ta là gì? Học sinh trả lời trên cơ sở SGK. Giáo viên mở rộng cho học sinh rõ: Ta sẽ đánh những chỗ địch yếu buộc địch phải phân tán lực lợng để đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ tạo cho ta những điều kiện thuận lợi để tiêu diệt chúng. ? Phơng châm chiến lợc của ta là gì? Học sinh trả lời trên cơ sở SGK Giáo viên cho học sinh biết rõ: Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng nghĩa là buộc địch phải chiến đấu theo cách của ta. Nh vậy đến cuối năm 1953 chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt vì 2 bên đều quyết tâm thực hiện kế hoạch của mình. Giáo viên tiếp tục dẫn dắt với câu hỏi. ? Theo em nơi địch đang mạnh là khu vực nào? Vì sao? 5 Học sinh sẽ trả lời đợc địch đang mạnh ở khu vực Đồng bằng Bắc bộ vì ở đây tập trung tới 44 tiểu đoàn. Giáo viên: Vậy ta chọn cách đánh nào để buộc địch theo ta. Chúng ta đi sang nội dung: b. Cuộc tấn công của ta Giáo viên: Cho học sinh quan sát kênh hình 53 trang 122, phóng to và treo bảng. Cho học sinh quan sát bản đồ, đọc chú thích. Hớng dẫn học sinh hoạt động nhóm bằng phơng pháp phát phiếu học tập. - Nhóm 1 trả lời câu hỏi: Đầu tháng 12/1953 ta mở chiến dịch gì? kết quả? - Nhóm 2 trả lời câu hỏi: Vào đầu tháng 12/1953 liên quân Việt Lào tấn công ở đâu? kết quả? - Nhóm 3 trả lời câu hỏi: Bớc sang tháng 1/1954 liên quân Việt Lào tiếp tục tấn công địch ở đâu? kết quả? - Nhóm 4 trả lời câu hỏi: Tháng 2/1954 bộ đội Việt Nam tấn công địch ở đâu? Tình hình địch nh thế nào? Trong khi các nhóm hoạt động giáo viên kẻ bảng phụ sau đó yêu cầu đại diện từng nhóm lên viết vào kết quả nghiên cứu của mình. Học sinh sau khi thảo luận sẽ ghi đúng kết quả thảo luận. Thời gian Ta Địch 12/1953 Tấn công địch ở Tây Bắc Điều 6 tiểu đoàn cơ động lên Điện Biên Phủ là nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp. 12/1953 Tấn công Trung Lào Cho quân lên Xê - Nô là nơi tập trung quân thứ 3. 1/1954 Mở chiến dịch Thợng Lào Cho quân lên Pha Lăng là nơi tập trung quân thứ 4. 2/1954 Tấn công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum. Cho quân lên Plâycu đây là nơi tập trung quân thứ 5 của địch. Sau khi các nhóm kết thúc hoạt động, giáo viên kiểm tra và nhận xét, tiếp tục gọi 1 học sinh lên bảng thuật lại các cuộc tấn công của ta qua bản đồ. Giáo viên nhận xét cho điểm. Sau đó giáo viên thao tác lại cho cả lớp. Giáo viên: Gọi học sinh đọc kênh chữ từ "Phối hợp chặt chẽ -> đánh địch" Cho học sinh quan sát lại bảng phụ, câu hỏi: 6 ? Theo em trong tấn công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 ta chủ động tấn công địch ở những khu vực nào? ? Qua so sánh lực lợng em có nhận xét gì về quân Pháp? + Kết quả: Quân Pháp bị động phân tán, giam chân ở vùng rừng núi, lực lợng bị dàn mỏng. - Phá sản bớc đầu kế hoạch Na Va. Câu hỏi gợi mở: ? Liên hệ với bài học trớc, đánh nhau ở những địa bàn nào thì kết quả của ta không cao? Học sinh sẽ trả lời: ở khu vực Đồng bằng, Trung du. Giáo viên: Pháp cũng biết đợc điểm yếu của ta khi tiến hành các chiến dịch quân sự ở khu vực Đồng bằng và Trung du. Nhng do chủ quan và sai lầm Na Va lại thực hiện quyết chiến chiến lợc với ta ở Điện Biên Phủ. Vậy trận quyết định chiến chiến lợc đó đã diễn ra nh thế nào? 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Giáo viên treo kênh hình 54 trang 123 SGK và cho học sinh quan sát kênh hình 55 trang 124 SGK. Giáo viên cho học sinh xác định cứ điểm Điện Biên Phủ trên kênh hình 53, 54, cho học sinh đọc chú thích của kênh hình. Câu hỏi học tập: ? Pháp Mỹ xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dơng để làm gì? (Học sinh: Nghiền nát bộ đội chủ lực của ta, thực hiện bớc 2 kế hoạch Na Va). ? Pháp Mỹ đánh giá nh thế nào về Điện Biên Phủ? (Học sinh trả lời trên cơ sở SGK). Cho học sinh quan sát kênh hình 54? Ta đã chuẩn bị gì cho quyết chiến chiến lợc ở Điện Biên Phủ?. 7 - Dựa vào kênh hình học sinh sẽ trả lời đợc. Giáo viên kể về gơng anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, cho học sinh thấy đợc mức độ khó khăn gian khổ của ta trớc khi thực hiện quyết chiến chiến lợc. - Khẳng định một lần nữa về "cối xay thịt" do Pháp và Mỹ dựng lên ở Điện Biên Phủ. Đồng thời kể cho học sinh câu chuyện "Trả lời báo chí của nớc ngoài của Hồ Chủ Tịch" - Khi đợc hỏi về tình hình của ta ở Điện Biên, Bác đã ngả chiếc mũ cối đội trên đầu và nói "Ngài cứ tởng tợng đây là lòng chảo Điện Biên, quân đội Pháp ở đây - Bác chỉ phía đáy mũ và chúng tôi đang ở đây, Bác chỉ phía vành mũ". Giáo viên cho học sinh lên bảng tờng thuật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ qua bản đồ. Sau đó giáo viên tờng thuật lại 1 lần nữa. * Diễn biến: 3 đợt - Đợt 1: Từ 13/4 -> 17/3/1954 ta đánh ở phân khu Bắc. - Đợt 2: Từ 30/3 -> cuối tháng 4/1954 ta tấn công các cứ điểm ở phân khu trung tâm. - Đợt 3: Từ 1/5 -> 7/5/1954 thực hiện tổng công kích giành thắng lợi. Cho học sinh quan sát kênh hình 56 ? Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ? Học sinh trả lời trên cơ sở SGK * Kết quả (SGK) * ý nghĩa: Phá sản hoàn toàn kế hoạch Na Va, xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho ta. 5. Sơ kết bài học: Giáo viên cho học sinh nắm lại kiến thức thông qua hệ thống bài tập sau. Bài tập 1: a. Từ Thu Đông 1953 - 1954 Pháp có kế hoạch quân sự gì ở Đông Dơng Kế hoạch Rove Kế hoạch Đờ lát Kế hoạch Na Va b. Âm mu của Pháp trong việc thực hiện kế hoạch Na Va là: Giữ thế phòng ngự ở chiến trờng miền Bắc, tấn công ở miền Nam Xoay chuyển cục diện chiến tranh và kết thúc chiến tranh 8 Từng bớc rút khỏi Đông Dơng Bài tập 2: Kết quả của các cuộc tấn công 1953 - 1954 của ta là: a. Phá sản bớc đầu kế hoạch Na Va b. Phá sản hoàn toàn kế hoạch Na Va c. Tạo điều kiện để quân ta tiêu diệt cứ điểm Điện Biên Phủ Bài tập 3: A. Theo em, cuộc chiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 ta mở các chiến dịch lớn ở mặt trận chính diện và các chiến dịch nhỏ sau lng địch thể hiện đ- ờng lối nghệ thuật quân sự gì? a. Chiến tranh chính quy b. Chiến tranh du kích c. Cả 2 ý kiến trên B. Các nhóm thảo luận và cho ý kiến. ? Hãy giải thích 2 hình thức chiến tranh trên. C. Kết luận Đặc trng của phơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề là đã khơi gợi đ- ợc t duy độc lập của học sinh, qua phơng pháp này học sinh sẽ tiếp thu tích cực và có chủ đích. ở phơng pháp này giáo viên đặt ra vấn đề và học sinh tham gia giải quyết bằng cách thức thu lợm kiến thức và nghiên cứu kiến thức phát huy hoạt động độc lập của học sinh. Quá trình dạy giáo viên còn cho học sinh tự so sánh, đối chiếu và tạo tình huống có vấn đề thông qua đồ dùng trực quan. áp dụng ph- ơng pháp này, học sinh sẽ biết xâu chuỗi vấn đề giải quyết các yêu cầu của đề ra (bài học). Làm tốt đợc phơng pháp này bản thân giáo viên cũng cần chuẩn bị kỹ l- ỡng ở giáo án, dự kiến những tình huống khi học sinh tham gia làm việc, các câu hỏi dẫn dắt học sinh tự khám phá và giải quyết vấn đề, giúp học sinh đi đến kết luận cuối cùng. Làm nh vậy học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu bài học. Sáng kiến của tôi đợc xây dựng trên cơ sở một giáo án có lẽ cha đợc hoàn chỉnh, đồng nghiệp nghiên cứu và bổ sung. Xin chân thành cảm ơn! 9 10 . Xuân 195 3 - 195 4 và chiến dịch Điện Biên Phủ 195 4 Mục tiêu của hoạt động: Cho học sinh nắm vững các cuộc tiến công chiến lợc trong cuộc chiến Đông Xuân 195 3. lời trên cơ sở SGK). - 7/ 195 3: Tớng Na Va đợc cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội của Đông Dơng. GV cho học sinh biết Na Va đợc cử sang Đông Dơng thay thế

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên: Cho học sinh quan sát kênh hình 53 trang 122, phóng to và treo bảng. Cho học sinh quan sát bản đồ, đọc chú thích. - SANG KIEN KINH NGHIEMSKKN -HÓA 9.doc
i áo viên: Cho học sinh quan sát kênh hình 53 trang 122, phóng to và treo bảng. Cho học sinh quan sát bản đồ, đọc chú thích (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w