Ghi thang ghi giữa cô ̣t.
Trang 1PHẦN I: MỞ ĐẦU
I LÝ DO SÁNG KIẾN.
- Trong quá trình giảng da ̣y môn đi ̣a lí giáo viên cần nhiều đồ dùng da ̣y ho ̣c như: Biểu đồ, lươ ̣c đồ, bảng số liê ̣u tháp dân số, mô hình, biểu đồ hình cô ̣t, biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường…để giúp cho quá trình tiếp thu bài của ho ̣c sinh được tốt
- Mă ̣c dù trong nhà trường có đồ dùng nhưng chủ yếu là bản đồ nhưng cũng không đủ hết Nhiều đồ dùng da ̣y ho ̣c bi ̣ thiếu Đă ̣c biê ̣t biểu đồ nhiê ̣t đô ̣ lượng mưa, biểu đồ tháp dân số, biểu đồ đường, biểu đồ tròn… Do vâ ̣y giáo viên phải vẽ những biểu đồ đó Quá trình làm đồ dùng sẽ giúp cho giáo viên rút ra những kinh nghiê ̣m trong xử du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c Từ đó góp phần nâng cao tay nghề
- Chúng ta đang thực hiê ̣n viê ̣c thay sách và cải tiến cách da ̣y ho ̣c theo hướng tích cực là “lấy ho ̣c sinh làm trung tâm” Muốn cho ho ̣c sinh tìm ra vấn đề, giáo viên chỉ là người hướng dẫn thì giáo viên phải chuẩn bi ̣ tốt đồ dùng da ̣y ho ̣c và kiến thức của bài từ đồ dùng da ̣y ho ̣c giáo viên hướng dẫn ho ̣c sinh tìm ra
- Từ những lí do trên giúp tôi làm bài viết này để trao đổi cùng các ba ̣n đòng nghiê ̣p
II MỤC ĐÍCH LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Nhằm giúp ho ̣c sinh tiếp thu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn
- Rèn cho ho ̣c sinh, kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh⇒ rút ra kết luâ ̣n (Nô ̣i dung cần tìm hiểu)
- Trong quá trình giảng da ̣y giáo viên tiê ̣n kiểm tra kiến thức của ho ̣c sinh
- Góp phần cho viê ̣c thành công của mô ̣t tiết da ̣y cho giáo viên
III YÊU CẦU CỦA LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Đồ dùng da ̣y ho ̣c phải chính xác, khoa ho ̣c phù hợp với nô ̣i dung bài
- Sa ̣ch đe ̣p gây hứng thú cho ho ̣c sinh
- Sử du ̣ng lâu dài Làm trước khi da ̣y
- Không tốn tiền nhiều thì càng tốt
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên nghiên cứu nô ̣i dung chương trình của môn mình da ̣y kết hợp kiểm tra trên phòng thiết bi ̣ nhà trường có những đồ dùng nào kể cả đồ dùng của môn ho ̣c khác nhưng nếu dùng được cho môn của mình thì mình mượn dùng Đồ dùng nào thiếu, đồ dùng nào mình có thể làm được thì tiến hành làm
- Giáo viên xem đồ dùng mình làm cần vâ ̣t liê ̣u, du ̣ng cu ̣ gì để chuẩn bi ̣ cho đủ
- Ước lượng thời gian bao lâu
Trang 2PHẦN II: THỰC HIỆN LÀM ĐỒ DÙNG
1/ Xác đi ̣nh tên đồ dùng cần làm.
Trước khi tiến hành giáo viên cần xác đi ̣nh đồ dùng đó là gì, da ̣y lớp nào, ngày nào hoă ̣c tiết nào ?
Ví du ̣ : Vẽ biểu đồ hình tròn
Hình 1.1 SGK đi ̣a 9 Bài 1 tuần 1 tiết 1
Vẽ biểu đồ hình cô ̣t
Hình 2.1 SGK đi ̣a 9 Bài 2 tuần 1 tiết 2
Vẽ tháp dân số năm 1989 và 1999
Hình 5.1 SGK đi ̣a 9 Bài 5 tuần 3 tiết 5
Vẽ biểu
Hình 6.1 và 6.2 SGK đi ̣a 7 Bài 6 tuần 3 tiết 6
2/ Tiến trình làm đồ dùng dạy học.
- Giáo viên làm đồ dùng da ̣y ho ̣c theo tên đồ dùng đã cho ̣n ở từng bài, từng khối lớp
Ví du ̣: Vẽ biểu đồ nhiê ̣t đô ̣, lượng mưa của môi trường nhiê ̣t đới.
Loa ̣i biểu đồ này biểu thi ̣ 2 yếu tố (nhiê ̣t đô ̣, lượng mưa) của môi trường nhiê ̣t đới Từ biểu đồ ho ̣c sinh quan sát rút ra kết luâ ̣n về đă ̣c điểm khí hâ ̣u của môi trường nhiê ̣t đới
- Giáo viên cần chuẩn bi ̣:
+ Giấy rô ki (1 miếng)
+ Bút lông màu đỏ, màu xanh
+ Màu xanh (tô)
+ Thước chia đô ̣ dày
+ Biểu đồ SGK
- Tiến hành vẽ
Bước 1: Giáo viên kẻ hai tru ̣c tung, tru ̣c tung bên phải biểu thi ̣ nhiê ̣t đô ̣, bên trái chỉ lượng mưa Cô ̣t này chia nhiều đoa ̣n tùy thuô ̣c lượng mưa nhiều hay ít thì chia đoa ̣n tùy thuô ̣c vào chiều dài khác nhau
Ví du ̣ 1: Omm ⇒ 50mm ⇒ 100mm ⇒150mm ⇒ 200mm hoă ̣c
Omm ⇒ 100mm ⇒ 200mm ⇒300mm ⇒ 400mm Tương tự cô ̣t nhiê ̣t đô ̣ giáo viên chia như thế tùy nhiê ̣t đô ̣ cao hay thấp
Bước 2: Kẻ tru ̣c hoành chia 12 đoa ̣n bằng nhau mỗi đoa ̣n tương ứng 1 tháng Ghi thang ghi giữa cô ̣t
Bước 3: Biểu thi ̣ lượng mưa Tháng 1 xem bao nhiêu mm thì kẻ cô ̣t ở tháng 1 ứng với mm đã xem ở bảng số liê ̣u, tương tự cho hết 12 tháng Tháng nào không mưa thì không kẻ cô ̣t Tô màu từng cô ̣t
Bước 4: Biểu thi ̣ nhiê ̣t đô ̣
Giáo viên xem bảng số liê ̣u nhiê ̣t đô ̣ từng tháng là bao nhiêu đánh dấu giữa tháng đó bằng mực đỏ Hết 12 tháng giáo viên nối la ̣i có đồ thi ̣ biểu thi ̣ nhiê ̣t đô ̣ của môi trường nhiê ̣t đới
Trang 3Bước 5: Tẩy xóa vết bẩn (nếu có) đề tên biểu đồ, ghi chú Xem la ̣i tổng thể, đóng ne ̣p, hoàn thành biểu đồ
Ví du ̣ 2 : Mô hình Níu cắt ngang, hình 16 SGK đi ̣a 6 giáo viên dùng miếng
mút xốp dày sơn màu tổng thể quả núi màu ga ̣ch hoă ̣c nâu tỉa go ̣t thành hình 1 quả núi, lưu ý go ̣t tỉa làm sao đảm bảo sườn đông thoải, tây dốc Sau đó dùng kéo hoă ̣c dao bén cắt thành từng lát Khi da ̣y giáo viên giới thiê ̣u từng lát cắt
Chú ý mă ̣t sau từng lát cắt giáo viên sơn màu khác nhau theo qui ước của giáo viên trong SGK 1000 – 1100m giáo viên có thể sơn màu hồng, 1100 – 1200m sơn màu đỏ nha ̣t …để ho ̣c sinh biết được nhiều lát cắt ứng với nhiều đô ̣ cao khác nhau
3/ Dùng đồ dùng.
- Sau khi làm đồ dùng giáo viên đem da ̣y cho bài cần đồ dùng đó khai thác hết các yếu tố thể hiê ̣n trong đồ dùng phần này giáo viên hướng dẫn ho ̣c sinh quan sát rút ra kết luâ ̣n
- Dùng xong bảo quản cẩn thâ ̣n
- Ngoài ra giáo viên nên có những bảng phu ̣ chuẩn xác kiến thức để chốt la ̣i vấn đề từng phần kiến thức yêu cầu sa ̣ch đe ̣p, rõ ràng đảm bảo tất cả ho ̣c sinh quan sát rễ
PHẦN III KẾT LUẬN
Đồ dùng da ̣y ho ̣c rất cần thiết cho 1 tiết da ̣y của giáo viên Nên có đồ dùng
da ̣y ho ̣c sẽ góp phần lớn trong thành công của 1 tiết da ̣y giúp ho ̣c sinh nắm bài, nhớ lâu Nên giáo viên nên làm đồ dùng da ̣y ho ̣c (nếu làm được) mà loa ̣i đồ dùng da ̣y
ho ̣c đó không có ở thiết bi ̣ nhà trường
Sử du ̣ng đồ dùng: Đúng bài, đúng từng phần kết hợp các phương pháp khác Có thể dùng đồ dùng của môn ho ̣c khác của lớp khác nhưng phù hợp với nô ̣i dung bài da ̣y của mình
Trên đây là tất cả những kinh nghiê ̣m của bản thân tôi qua quá trình giảng
da ̣y của mình Tôi xin ma ̣nh da ̣n trao đổi cùng các ba ̣n đồng nghiê ̣p Tôi rất mong đươ ̣c sự đóng góp của các ba ̣n
Người thực hiê ̣n
Nguyễn Thi ̣ Phương