1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nhgiệm cần tham khảo và học hỏi

28 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHẢI LÀM GÌ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH “NHÂN CÁCH” CỦA HỌC SINH? Phụ Lục Trang I. Nhận thức vấn đề .2 II. Những thuận lợi khó khăn .3 III. Một số biện pháp thực hiện 4 IV. Phối hợp giữa GVCN với các lực lượng giáo dục khác 15 V. Bài học kinh nghiệm 21 VI. Kết luận 23 Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 1 Sáng kiến kinh nghiệm GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHẢI LÀM GÌ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH “NHÂN CÁCH” CỦA HỌC SINH? I. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ Trước tình hình đổi mới của đất nước , vấn đề phát huy tính tích cực trong học tập cũng như hoạt động của học sinh là một trong các phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước – có cả đức lẫn tài. Bởi “Có đức mà không có tài – làm việc gì cũng khó. Có tài mà không có đức là người vô dụng”. Thật vậy, song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc: “Dạy người”. Vì đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt. Vâng ‘Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí đó được tồn tại từ bao đời nay không bao giờ phai nhạt. Nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của người thầy làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân Cách” của các em. Do đó, chúng ta cần phải làm gì để quá trình giáo dục này tiến hành một cách chu đáo, có kế hoạch, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành một đơn vò tập thể xã hội chủ nghóa mang tính chất giáo dục toàn diện, phátb huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường. Bởi lẽ đó, trong phạm vi bài viết này tôi xin thể hiện một kinh nghiệm mang tính thiết thực đã tích lũy được qua những năm làm công tác chủ nhiệm. Rất mong được sự trao đổi; đồng tình góp ý xây dựng của các cấp quản lý cùng với đội ngũ giáo viên những người làm công tác giáo dục. Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 2 Sáng kiến kinh nghiệm II. NHỮNG THUẬN LI KHÓ KHĂN Là giáo viên trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm trong nhiều năm qua bản thân tôi nhận thấy rằng: Sản phẩm giáo dục mà chúng ta tạo ra không thấy trước mắt như bao sản phẩm của các ngành nghề khác. Đặc biệt là sự hình thành phẩm chất đạo đức của học sinh không phải một ngày, một buổi là có được mà phải trải qua một thời gian dài rèn luyện, cho nên để đảm nhận công việc này chúng ta phải thật sự kiên trì, nhẫn nại, chòu khó phải tốn nhiều thời gian công sức để tìm hiểu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng của từng đối tượng học sinh trong lớp. Từ đó đề ra kế hoạch, phương pháp giáo dục thích hợp cho từng trường hợp đặc biệt bằng cả tấm lòng yêu thương, nhân ái của người thầy. Đầu năm học này, tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 8A4. khi tiếp nhận, tôi gặp những thuận lợi khó khăn sau: 1. Thuận lợi - Đa số học sinh nhà gần trường, thuộc đòa phương. - Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan, lẽ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ. - Tích cực tham gia hoạt động phong trào do Đoàn, Đội, trường, lớp tổ chức. - Phòng học sạch, thoáng mát, cơ sở vật chất đầy đủ trang thiết bò đèn, quạt, bàn ghế cho học sinh, kể cả ghế ngồi của học sinh khi sinh hoạt dưới cờ. - Được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, thầy Giám thò, thầy Tổng phụ trách Đội, cùng các thầy cô giảng dạy bộ môn. - Đội ngũ giáo viên bộ môn có chuyên môn vững, nhiệt tình trong giảng dạy. - Được sự nhiệt tình phối hợp chặt chẽ giữa các bậc phụ huynh với cô giáo chủ nhiệm. - Ngoài công tác chủ nhiệm, tôi còn giảng dạy bộ môn Toán nên thời gian gần gũi các em tương đối nhiều. Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 3 Sáng kiến kinh nghiệm 2. Khó khăn - Vẫn còn một số học sinh cá biệt chưa có ý thức trong học tập rèn luyện đạo đức chủ yếu do tác động từ hoàn cảnh gia đình. - Một số ít học sinh chuyển từ nơi khác về chẳng hạn như: Thanh Hóa, Nghệ An nên chưa quen đến ngôn ngữ giọng nói đòa phương nên ít nhiều gặp khó khăn trong việc tiếp thu bài trên lớp. Phần thì kinh tế gia đình không ổn đònh, cha mẹ phải kiếm sống nên không có thời gian chăm sóc con cái. - Trường thuộc đòa bàn phức tạp giáp ranh với Thành phố Hồ Chí Minh; giáp với thành phố Biên Hòa nên các em dễ bò lôi kéo của bạn bè xấu, do đó gặp khó khăn trong việc quản lý các em. Trên đây là những thuận lợi khó khăn khi tôi làm công tác chủ nhiệm. Nên bản thân tôi đề ra một số biện pháp cần thiết để thực hiện. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản qui đònh Như ta đã biết: “Nói có sách, mách có chứng”. Có lẽ câu nói đó nhắc nhỡ giáo viên chúng ta cần phải nắm vững các văn bản qui đònh về nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường; về qui đònh khen thưởng kỷ luật; về nội qui cách xếp loại 2 mặt giáo dục; phổ biến đến từng đối tượng học sinh. Ngoài ra, chúng ta cần nắm hiểu rõ chức năng nhiệm vụ cơ bản của giáo viên chủ nhiệm để thực hiện công tác một cách hiệu quả; tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa trên những luận cứ, luận chứng rõ ràng. 2. Giáo viên chủ nhiệm nắm chắc về đặc điểm tình hình của lớp để có cách tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động - Só số: 39. Trong đó có 20 em nữ 19 em nam. - Nắm danh sách lớp, xếp tên học sinh theo thứ tự A, B, C… Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Thành phần gia đình. Giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho học sinh làm lí lòch đầu năm (cần chính xác: Họ tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh… đúng theo khai sinh; đòa chỉ cụ thể (khu – ấp – số nhà – xã thường trú hoặc tạm trú hay ở trọ; họ tên cha, mẹ nghề nghiệp). Dựa trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải chú ý đến: - Diện con thương binh (01: Ngô Thò Minh Hiền (1/4)), liệt só, dâ tộc, diện mồ côi. - Diện học sinh nghèo hiếu học có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. - Diện gia đình học sinh không hạnh phúc: Cha, mẹ li dò, sống không hợp pháp, ly thân (Âu: li dò). - Lập phân chia học sinh theo đòa bàn cư trú, phân theo từng khu vực. + Khu vực thò trấn Dó An (Dành cho học sinh trái tuyến). + Khu vực xã Đông Hòa: • Ấp Tây A . • Ấp Tây B. • Ấp Đông. • Ấp Tân Hòa. • Ấp Tân Lập. • Ấp Tân Quý. - Thành phần bản thân: Căn cứ vào sổ điểm lớp; căn cứ vào kết quả học tập hạnh kiểm của học sinh ở năm học trước, kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm cũ để hiểu rõ thêm về từng đối tượng của lớp kể cả: Năng khiếu, thành tích tốt hoặc chưa tốt của học sinh. + Học tập: Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu – Kém. + Hạnh kiểm: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu. Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 5 Sáng kiến kinh nghiệm + Đặc điểm: Năng khiếu; thành tích đạt được; những điều chưa tốt. - Qua tìm hiểu sơ lược, giáo viên chủ nhiệm tiến hành sắp xếp chổ ngồi cho học sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai…). Sau đó chia thành 4 tổ. Lập sơ đồ chổ ngồi thành 3 bản: Dán ngay tại lớp 1 bản, giao cho giám thò 1 bản, giáo viên lưu lại một bản để tiện lợi cho việ theo dõi học sinh. 3. Lập sổ chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui đònh của nhà trường. Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép phải chi tiết, đầy đủ các phần các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý: - Theo dõi học sinh mọi mặt theo đònh kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em. - Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có). - Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (đòa chỉ ghi chính xác). - Danh sách thầy cô bộ môn (họ tên, đòa chỉ, những thay đổi nếu có). - Căn cứ vào sự sắp xếp thời khóa biểu của nhà trường mà giáo viên ghi thời khóa biểu cho học sinh ghi vào sổ chủ nhiệm để thông báo đến q phụ huynh: Ngày, giờ, môn học của các em để tiện cho việc đưa rước. - Việc dạy tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong ngoài giờ là vấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụ thể theo tuần, tháng, ngày luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các em. Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm. Ghi rõ: + Họ tên học sinh vi phạm. + Lỗi học sinh vi phạm. + Số lần vi phạm. + Mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý. + Cam kết giữa học sinh – phụ huynh học sinh – cô chủ nhiệm. (Có ý kiến chữ ký của phụ huynh học sinh). Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 6 Sáng kiến kinh nghiệm - Kẻ thêm bảng danh sách học sinh ở phía sau sổ theo dõi hạnh kiểm hàng tuần (A + , A, B, C, D). 4. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vò tập thể xã hội chủ nghóa, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục. Do đó, ngay tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, đònh hướng nhằm giúp các em thể hiện tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê tự phê giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Do đó, cần phải ổn đònh nề nếp tổ chức lớp ngay từ tiết sinh hoạt này như sau: - Bầu ban cán sự – giao nhiệm vụ + Lớp trưởng. + Lớp phó học tập. + Lớp phó lao động. + Lớp phó văn thể mỹ. + Cán sự bộ môn: Toán – Tiếng Anh – Văn – Hóa - Lý – Sinh – Sử – Đòa – GDCD – Họa – Nhạc – Thể dục (nhằm theo dõi về tình hình học tập của từng giờ để báo cáo kòp thời đến giáo viên chủ nhiệm). + Thủ q. + Đội sao đỏ trường (2 em); Lớp (2 em). + Các tổ trưởng tổ phó. - Sắp xếp chỗ ngồi: Phân bố học sinh nam – nữ; học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu rãi đều ở các tổ. Tránh tình trạng xếp các em có cùng khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh nhau. - Học tập nội qui trường: Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ghi cẩn thận nội qui của trường vào sổ tự rèn đem về nhà cùng phụ huynh trao đổi để thực hiện tốt. Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 7 Sáng kiến kinh nghiệm - Dựa trên nội qui trường, giáo viên chủ nhiệm cho cả lớp thảo luận lập thành nội qui của lớp, từ đó lập thành bảng điểm thi đua cá nhân trong tuần. Yêu cầu học sinh thực hiện việc tự đánh giá xếp loại bản thân mình theo các loại A + (từ 100 điểm trở lên); A (90 điểm – 99 điểm), B (80 điểm – 89 điểm), C (70 điểm – 79 điểm), D (từ 69 điểm trở xuống). - Phân công về trực nhật lớp trực ban trường (kéo cờ 2 em). Yêu cầu học sinh giữ vệ sinh (trong, trước, sau lớp; kể cả chỗ ngồi hộc bàn của mình). - Thông báo các khoản thu đầu năm của học sinh có biên lai thu nhận thời hạn nộp. Nêu lên những trường hợp miễn, giảm để học sinh biết thêm chi tiết. - Đề nghò với học sinh việc thu q lớp. Học sinh bàn bạc thảo luận quyết đònh. Q lớp phải do thủ q giữ có sổ ghi chép các khoản thu – chi – tồn rõ ràng công bố tài chính trước lớp hàng tuần. - Điều mà giáo viên chủ nhiệm lưu ý với học sinh là mốc xét thi đua. + Học kỳ I: 15/09 – 15/01. + Học kỳ II: 20/01 – 15/05. Phổ biến cho học sinh rõ về các mức độ hình thức khen thưởng được trích từ quyết đònh số 1118/QĐ của Bộ Trưởng Bộ giáo dục ký ngày 02/12/1987. 5. Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm Với cơ chế thò trường hiện nay làm thay đổi bộ mặt của đất nước về kinh tế cũng không ít có sự tác động tiêu cực làm sa sút về nhân cách đạo đức của con người mà trong đó có cả học sinh chúng ta. Vâng, trên thực tế cho thấy các em ở lứa tuổi 14 – 15 có những thay đổi về tâm sinh lý, thích bắt chước, đua đòi, thích chơi hơn là học cũng dễ bò lôi kéo trước những cám dỗ của bạn bè xấu. Trước tình hình chung như vậy, nhiều bậc phụ huynh rất quan tâm lo lắng cho con em mình. Đây cũng là nỗi bâng khuân, trăn trở của mọi người thầy từ các cấp trong nhà trường. Cho nên việc tổ chức phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm là vấn Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 8 Sáng kiến kinh nghiệm đề cần thiết, đó là chìa khóa mở ra cánh cửa của mối liên hệ giữa gia đình – nhà trường hội nhằm giáo dục cho con em mình ngày càng tốt hơn. Để buổi họp được thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành một số công việc sau: - Viết thư mời vào sổ liên lạc nhờ học sinh gởi về phụ huynh. Yêu cầu các em nhắc nhở phụ huynh đi đầy đủ, đúng giờ chỉ xét cho những trường họp vắng có lí do chính đáng rồi liên hệ trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm ngay ngày hôm sau tại trường (hoặc thông qua liên lạc bằng điện thoại). - Tổ chức phiên họp: Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên được một số nội dung sau: + Điểm danhh: Giáo viên chủ nhiệm thu lại sổ liên lạc từ phụ huynh. + Phổ biến bằng văn bản qui đònh về: • Nội qui trường. • Những thuận lợi khó khăn của lớp. • Thông báo các khoản thu đầu năm. + Phổ biến về nội qui lớp bảng điểm thi đua cá nhân. Xin ý kiến đóng góp của q phụ huynh biểu quyết để thống nhất thực hiện. + Thông qua các bậc phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu thu lượm thêm một số thông tin về từng đối tượng học sinh về tính cách, sở thích, các hoạt động ở nhà của các em nhằm có cách cư xử hợp lí đối với từng cá nhân. Để có những kiến nghò thỏa đáng về tâm tư nguyện vọng của các bậc phụ huynh ngược lại những thông tin liên lạc cần thiết từ nhà trường gởi đến phụ huynh. Chúng ta cần đề cử 3 phụ huynhđứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường. Thư kí ghi rõ họ tên – chức vụ của phụ huynh vào biên bản, kể cả các ý kiến đóng góp. Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 9 Sáng kiến kinh nghiệm 6. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác đònh rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt nhằm đề ra nội dung thực hiện thích hợp. - Về phương tiện: Dựa trên nội dung mà nhà trường, giám thò, Đoàn, Đội đề ra trong tiết sinh hoạt dưới cờ. - Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động, thủ q. - Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hình thức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp gợi thêm vài vấn đề để các em hoạt động. + Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua. + Hướng khắc phục những mặt yếu; phát huy những mặt mạnh đã đạt được. + Đề ra kế hoạch cho tuần sau. a) Hoạt động 1: Tự kiểm điểm - Người tốt – việc tốt: Tốt mặt nào? Mức độ hình thức khen thưởng. - Người vi phạm khuyết điểm: Mắc thái độ sai như thế nào? Mức độ hình thức kỷ luật. b) Hoạt động 2 - Tổ trưởng thu sổ tự rèn nộp lại cho giáo viên chủ nhiệm (phải có chữ ký của phụ huynh học sinh hàng ngày). - Lớp trưởng tổng hợp các mặt nêu trước lớp: Về học tập (lớp phó học tập báo cáo), về chuyên cần (lớp trưởng báo cáo), về nề nếp, việc thực hiện nội qui (đội sao đỏ báo cáo), vệ sinh (lớp phó lao động báo cáo), công khai tài chính (thủ q báo cáo), về văn – thể – mỹ (lớp phó văn – thể – mỹ báo cáo).  Cử thư kí lớp ghi biên bản họp hàng tuần. - Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ – cá nhân, thông báo trước lớp. Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 10 [...]... tốt giữa giáo viên học sinh, giữa gia đình nhà trường 2 Mặt hạn chế - Đôi khi con giao khoán cho Ban cán sự (Ban tổ chức) tự sơ (tổng) kết trong các tiết thứ 5 ngày thứ 6 - Vẫn còn vài học sinh học yếu trong học kì I Trong học kì II tôi cố gắng theo dõi các em này thêm để đưa kết quả học tập đạt yêu cầu Trên đây là những điều tôi đã làm mong muốn sẽ tốt hơn trong các năm học tới Trong khi trình... thành tích trong học tập trong hoạt động đảm Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 20 Sáng kiến kinh nghiệm bảo tính công bằng, dân chủ gây sức thuyết phục đối với học sinh Đồng thời kỷ luật những học sinh không tiến bộ, mắc những sai lầm - Khen trước lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập, hoạt động văn – thể – mỹ… trong giờ sinh hoạt - Khiển trách trước lớp: Những học sinh vi phạm.. .Sáng kiến kinh nghiệm (Lớp trưởng thực hiện việc sơ kết tuần) (Lớp phó học tập thực hiện việc sơ kết tuần) Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 11 Sáng kiến kinh nghiệm Tổ Điểm trừ Điểm cộng Họ tên học sinh Điểm trừ Tổng điểm Hạng 1 2 3 4 STT Điểm cộng Tổng điểm Xếp loại 1 2 3 4 5 6 * Chú ý: Hạng của... Những học sinh có thành tích cao như: Học sinh giỏi cấp huyện trở lên, học sinh đạt giải cao Nhành cọ non; đạt huy chương trong Hội Khỏe Phù Đổng… - Cảnh cáo toàn trường: Những học sinh mắc khuyết điểm sau: Ăn cắp hoặc ăn cướp trong ngoài nhà trường, vô lễ với thầy cô… V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm, với những thành quả đã gặt hái được, bản thân tôi rút ra được bài học kinh. .. “Cô giáo như mẹ hiền” từ lời bài hát cũng đã thể hiện được sự ân cần chăm sóc của cô mẹ Chúng ta cũng đã từng là học sinh coi cô giáo như mẹ thứ hai, đáng nói hơn nữa chúng ta là những bậc làm cha, mẹ Vậy khi đặt mình vào vò trí của người Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 16 Sáng kiến kinh nghiệm phụ huynh, thì bản thân tôi luôn trăn trở nghó họ mong muốn điều gì ở người giáo viên chủ nhiệm? Chính... năm học tới Trong khi trình bày sẽ không khỏi những thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu các cấp quản lý góp ý chân thành để có những kinh nghiệm hoàn chỉnh hơn, góp thêm vào kho tàng giáo dục những kinh nghiệm q báu Đông Hòa, ngày 18 tháng 03 năm 2006 Người viết Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 24 Sáng kiến kinh nghiệm Trần Ngọc Kim Chi Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS... em phụ huynh làm cam kết với giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu nhà trøng Đến nay em Huy đã có tiến bộ Ví dụ: Em Hồ Lê Hữu Lam Đa em Nguyễn Thò Hồng Thương Khi trao đổi với phụ huynh, tôi hiểu thêm về 2 em này đã cố gắng vượt khó trong học tập, vượt khó phát huy năng lực sáng tạo trong học tập hoạt động Các em tự tổ chức, sắp xếp góc học tập ở nhà, tự tìm tòi sách, báo hay thu nhặt thêm kiến. .. 23 Sáng kiến kinh nghiệm - Giáo viên chủ nhiệm phát huy được vai trò cố vấn cho học sinh, phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh - Chỉ đạo trong việc kết hợp với Ban cán sự lớp - Chọn được lực lượng Ban cán sự điều hành có năng lực, nhiệt tình trong hoạt động - Hoàn thành thực hiện đầy đủ qui chế, hồ sơ sổ sách do Ban giám hiệu qui đònh - Có tư cách, uy tín, tác phong sinh hoạt đối với học. .. Phối hợp cùng Đoàn – Đội – Thư viện – Thiết bò Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 19 Sáng kiến kinh nghiệm - Kết hợp cùng Tổng phụ trách lên kế hoạch hoạt động trong tuần, tháng, học kỳ qua các văn bản cụ thể Tổ chức cho học sinh tham quan nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn những bài học cô động trên lớp mang tính chất thực tiễn; tham gia các cuộc thi do Đội tổ chức như thi nghi thức đội (22/12), thi đố em (Văn... nạn, có khi các em trốn học Chính vì thế, giáo viên chủ Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 15 Sáng kiến kinh nghiệm nhiệm cần phối hợp một cách chặt chẽ với giám thò để tiếp nhận thông tin của cá nhân; của lớp một cách kòp thời nhằm hạn chế đến mức tối đa những điều đáng tiếc có thể xảy ra Ví dụ: Em Nguyễn Hồng Phụng thường xuyên đi học trễ, trốn tiết, nghỉ học không phép nhiều bò nêu tên trước cờ Được . kết giữa học sinh – phụ huynh học sinh – cô chủ nhiệm. (Có ý kiến và chữ ký của phụ huynh học sinh). Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 6 Sáng kiến kinh nghiệm. Sáng kiến kinh nghiệm (Lớp trưởng thực hiện việc sơ kết tuần) (Lớp phó học tập thực hiện việc sơ kết tuần) Giáo viên: Trần Ngọc Kim Chi 11 Sáng kiến kinh

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w