Đề tài nghiên cứu một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 5 trên cơ sở quan tâm đến hoạt động dạy của GV cùng với hoạt động học và các hoạt động khác của HS lớp 5 là thiết thực, nhằm giúp các em có nền tảng và phát huy tính tự học khi lên các cấp học khác.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 Họ và tên: Trần Thị Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Mỹ Thủy Quảng Bình, tháng 5 năm 2015 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 Họ và tên: Trần Thị Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Mỹ Thủy Quảng Bình, tháng 5 năm 2015 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU .4 I.1 Lí do chọn đề tài I.2. Điểm mới của đề tài I.3. Phạm vi ứng dụng của đề tài II. PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sử lí luận II.2. Thực trạng II.3. Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học ch học sinh lớp 5 17 3.1. Xác định nội dung phát triển kĩ năng tự học cho học sinh 17 3.2. Nâng cao nhận thức, hình thành động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho HS 20 3.3. Xây dựng mục tiêu hoạt động tự học của học sinh lớp 5.……… …… 21 3.4. Đổi mới phương pháp dạy học của GV nhằm tác động tích cực đến việc tự học của học sinh lớp 5 21 3.5. Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để hỗ trợ việc tự học của học sinh lớp 5 .24 3.6. Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh lớp 5 27 III. PHẦN KẾT LUẬN 28 1. Ý nghĩa của đề tài .28 2. Bài học kinh nghiệm 28 3. Kiến nghị đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HS LỚP 5 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục lên trung học cơ sở. Bên cạnh đó đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh; có những hiểu biết ban đầu về âm nhạc và mĩ thuật. Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng mơn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiện từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trên ghế nhà trường, học trò có học thật, làm thật mới sống thật nên người, có tích cực tự học, tự làm dưới sự hướng dẫn của thầy, mới tự trang bị cho mình kỹ năng học, kỹ năng làm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng sống – những kỹ năng cần thiết cho con người tiếp tục học hành sáng tạo suốt đời. Thực tế nhu cầu tự học ln gắn kết với nhu cầu làm, nhu cầu sống của con người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, mọi ngành nghề, mọi vị trí xã hội, mọi thời đại. Phát huy vai trò “Mỗi thầy giáo, cơ giáo hãy là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” từ bỏ lối “dạy áp đặt, truyền thụ một chiều”, “thầy giảng – trò ghi nhớ”, phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành, kỹ năng sống, tự tìm, tự tạo việc làm và năng lực tự học của người học là mục tiêu – phương pháp. Thực tế cho thấy, hiện nay học sinh các cấp nói chung và học sinh tiểu học nói riêng các em chỉ nắm vững và giỏi về lý thuyết nhưng kĩ năng tự giải quyết vấn đề chưa có, nhất là kĩ năng tự học. Đặc biệt là những học sinh lớp 5 ở cấp tiểu học chưa có kĩ năng tự học, các em phải nhờ đến sự hỗ trợ giúp đỡ của người lớn rất nhiều. Khi giao cho các em tự suy nghĩ và giải quyết vấn đề thì các em lúng túng, thậm chí khơng thể giải quyết được cho dù có những vấn đề rất gần gũi với các em. Đó là hậu quả do các em khơng tự học, khơng nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức cho riêng mình Nhưng làm thế nào để kích thích hứng thú tự học ở các em? Các em cần có phương pháp, kĩ năng tự học nào? Để tự học các em cần những điều kiện vật chất nào? Cách thực hiện ra sao? … Quả là vấn đề mang nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải quyết Cùng với đổi mới cách dạy học, việc đánh giá học sinh theo TT30/ 2014/ TTBGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đánh giá học sinh cả ba mặt kiến thức kĩ năng, phẩm chất và năng lực; giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ Vì các lí do trên tơi mạnh dạn viết kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao kĩ năng tự học cho học sinh lớp 5” 2. Điểm mới của đề tài: Thực tế đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài báo liên quan đến tự học “Nghiên cứu tự học của sinh viên sư phạm” (của Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức); “Phát huy tính tích cực học Tốn cho học sinh lớp 4, 5 thơng qua việc tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ Tốn Tuổi thơ” (của Đồn Văn Minh). Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, những đề tài nghiên cứu về việc phát triển kĩ năng tự học của học sinh Tiểu học chưa có nhiều. Đặc biệt, những nghiên cứu các biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 5 vẫn còn thiếu vắng Chính vì vậy, việc nghiên cứu một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 5 trên cơ sở quan tâm đến hoạt động dạy của GV cùng với hoạt động học và các hoạt động khác của HS lớp 5 là thiết thực, nhằm giúp các em có nền tảng và phát huy tính tự học khi lên các cấp học khác 3. Phạm vi áp dụng của đề tài Đề tài được thực hiện có phạm vi nghiên cứu ở lớp 5 nơi trường tơi cơng tác và có thể áp dụng cho tất cả đối tượng học sinh của lớp 5 các trường tiểu học II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận: “Tự học là q trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành khơng có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục” (theo Từ điển Giáo dục học). Tự học có thể bằng cách tự đọc tài liệu, sách giáo khoa, nghe đài, xem truyền hình, tham quan bảo tàng, triển lãm… Tự học là khơng ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm. Có thầy hay khơng ta khơng cần biết. Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn nào tùy ý, muốn học lúc nào cũng được; đó mới là điều kiện quan trọng. Tự học có những tính chất đặc điểm cơ bản như: chú trọng đến cách học và tính tự giác, tích cực trong học tập; tự mình quyết định việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện cho hoạt động học tập; tự mình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập; tự mình kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh việc học tập của mình Kĩ năng tự học là khả năng vận dụng có kết quả những kiến thức và phương thức thực hiện của một người các hành động đã được lĩnh hội một cách tích cực, tự giác để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó thành của Biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS là cách thức GV phối hợp với cá nhân và tập thể HS lớp 5, cùng với các lực lượng GD khác để hướng dẫn HS thực hiện thuần phục các kĩ năng tự học một cách tự giác, tích cực để đạt mục đích học tập 2. Thực trạng a/ Thuận lợi – Khó khăn: *Thuận lợi: Trong những năm qua, cùng với xu thế đổi mới của kinh tế văn hóa xã hội, trường tơi cũng có sự phát triển rất mạnh về cơ sở vật chất cũng như đội ngũ GV được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có khả năng đáp ứng nhu cầu giáo dục của xã hội và u cầu của ngành nghề. Mặt khác do việc đổi mới mục tiêu giáo dục tiểu học dẫn đến nội dung chương trình và sách giáo khoa thay đổi, kéo theo hình thức tổ chức dạy học, PPDH cũng thay đổi cho phù hợp theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Nhiều GV đã nhận thức sâu sắc được điều đó và thường xun tích cực đổi mới PPDH, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. *Khó khăn: Một bộ phận GV vẫn còn chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, chưa đáp ứng được những u cầu đổi mới của GD TH. PPDH chủ yếu vẫn theo hình thức là truyền thụ kiến thức, chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động của HS. GV chưa đầu tư nhiều cho tiết dạy, chưa có phương pháp hướng dẫn các em tự học và phát triển tự học cho HS tiểu học nhất là những em ở lớp 5. Đa số là làm thay hoặc sơ sài, khơng kích thích, gây hứng thú cho HS trong q trình diễn ra hoạt động học tập Việc đổi mới nội dung, chương trình, PPDH, phương tiện dạy học diễn ra chưa đồng bộ b/ Kêt qua khao sat đ ́ ̉ ̉ ́ ầu năm học 2014 – 2015 về kĩ năng tự học các lớp 5 trường tôi dạy như sau: Để đánh giá một cách khách quan thực trạng nhận thức về kĩ năng tự học cho học sinh lớp 5 của trường, tôi đã tiến hành điều tra bằng anket, quan sát giờ học, giờ tự học của HS lớp 5 và trao đổi trực tiếp với các GV lớp 5 của trường. Mục đích của khảo sát là nhằm đánh giá đúng về nhận thức của GV , HS và phụ huynh về kĩ năng tự học. Từ đó đề ra được những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao kĩ năng tự học cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học b.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về kĩ năng tự học Để tìm hiểu thực trạng nhận thức và sử dụng biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 5 của GV, tơi tiến hành điều tra 8 GV dạy lớp 5 ở trường tơi. Kết quả như sau: Bảng 1: Thực trạng nhận thức của 8 GV về mức độ sử dụng phương pháp dạy – tự học Nhóm TT PP Mức độ Biểu hiện PP Thứ SL % SL % SL % 62,5 25 12,5 bậc GV truyền đạt KT cho HS tiếp thu GV độc thoại hay I phát vấn gợi nhớ GV giảng cho HS 25 37,5 37,5 ghi nhớ, học 50 25 25 thuộc lòng GV độc quyền kiểm tra, đánh giá GV HD cho HS tự 37,5 25 37,5 nghiên cứu tìm ra 12,5 12,5 75 12,5 12,5 75 12,5 12,5 75 KT GV HD cho HS cách tự học, cách giải vấn đề, cách làm GV tổ chức cho HS tự thể hiện II mình; hợp tác với bạn GV kiểm tra, đánh giá sở tự kiểm tra, tự điều 12,5 25 62,5 chỉnh của HS (Chú thích: 1: quan trọng nhất; 2: quan trọng; 3: khơng quan trọng) + Nhóm PP I : là những biểu hiện PP DH truyền thống, truyền thụ một chiều + Nhóm PP II: là những biểu hiện PP tích cực Theo kết quả điều tra ở bảng 1 cho thấy các biểu hiện thuộc về PP DH truyền thụ một chiều xếp thứ bậc 1. Điều này chứng tỏ GV vẫn thiên về sử dụng PP DH truyền thụ một chiều, chưa thật sự đổi mới về PP để hướng vào hoạt động của người học Bảng 2: Thực trạng sử dụng các biện pháp PT KN tự học cho học sinh lớp 5 TT Mức độ Chỉ Nội dung Tổ chức DH theo PP GV truyền đạt số SL % 62,5 25 12,5 SL % 25 37,5 37,5 SL % 25 37,5 37,5 SL % 12,5 37,5 50 SL % 12,5 37,5 50 SL % 50 37,5 12,5 SL % 12,5 37,5 50 SL % 62,5 25 12,5 SL % 12,5 12,5 75 SL % 12,5 50 37,5 toàn KT, HS lắng nghe ghi nhớ Chuyển quá trình DH thành quá trình tự học ở HS lớp 5 Tăng cường sử dụng PP DH phát huy tính tích cực, chủ đạo sáng tạo của HS Hướng dẫn HS lớp 5 tự học và PT KN Tổ chức, HD các hình thức tự học cho HS lớp 5 Sử dụng hệ thống sơ đồ hệ thống hóa, khái quát hóa KT bài học cho HS Thường xuyên kết hợp kiểm tra, đánh giá GV với tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh của HS u cầu HS về nhà làm bài tập nội dung bài vừa học và tự chuẩn bị nội dung bài mới Vận dụng vai trò của hoạt động Đội vào q trình PT KN tự học cho HS 10 lớp 5 Phối hợp với gia đình trong quá trình Mức độ thực hiện THỨ BẬC 10 PT KN tự học cho HS lớp 5 (Chú thích: 1: thường xun; 2: khơng thường xun; 3: khơng sử dụng) Với 10 câu hỏi đưa ra, kết quả điều tra ở bảng 2, tơi thấy các biện pháp: thường xun kết hợp kiểm tra, đánh giá của GV với tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh của HS; tăng cường sử dụng các PP DH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS; phối hợp với gia đình HS trong q trình PT KN tự học cho HS lớp 5; vận dụng vai trò của hoạt động Đội vào q trình PT KN tự học cho HS lớp 5 đang còn bị GV xem nhẹ, chưa được sử dụng thường xun b.2. Thực trạng nhận thức của học sinh về kĩ năng tự học (điều tra 81 học sinh lớp 5 ở trường tôi) Bảng 3: Thực trạng nhận thức của HS lớp 5 về tự học TT Theo các em, tự học trong học tập là như thế nào? Tự học là học ngồi giờ trên lớp Tự học là tự học trong và ngồi giờ trên lớp Tự học là mạnh dạn hỏi GV khi khơng hiểu bài Tự học là tự đặt câu hỏi và tự trả lời; tự mình trả lời khơng được thì nhờ GV, nhờ bạn giải đáp Tự học là tự HS ghi chép khi học trong lớp theo cách hiểu của mình Tự học là tự mình sử dụng đồ dùng học tập, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, internet, từ số SL % SL % SL % SL % Mức độ 72 88,9 21 25,9 16 19,7 11 13,6 3,7 19 23,5 22 27,2 49 60,5 7,4 41 50,6 43 53,1 21 25,9 SL % 13 16,1 29 35,8 39 48,1 SL % 25 30,9 18 22,2 38 46,9 SL % 17 20,9 22 27,2 42 51,9 SL % 58 71,6 6,2 18 22,2 SL % 55 67,9 12 14,8 14 17,3 SL % 52 64,2 13 16,1 16 19,7 Chỉ điển, lời nói của GV, câu trả lời của bạn, tham gia các trò chơi để ơn các KT cũ và tìm kiếm KT Tự học là tự HS tìm ra phương hướng giải bài tập dưới sự gợi ý của GV Tự học là HS đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để hiểu bài và chuẩn bị bài mới Tự học là tự HS làm các bài tập ở nhà theo u 10 cầu của GV Tự học là tự HS đọc và làm các bài tập ở tài liệu tham khảo mà cha mẹ mua cho (Chú thích: 1: đồng ý; 2: khơngđồng ý; 3: phân vân) Qua kết quả điều tra ở 10 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 3, tơi có nhận xét như sau: đa số HS lớp 5 cho rằng tự học là phải học một cách độc lập, khơng có sự tác động của GV, nếu học trên lớp hay có sự khơi gợi của GV thì khơng hồn tồn là tự học. Đây là điều phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của HS TH khác với giai đoạn 1 (lớp 1, 2, 3) là các em trơng cậy, phụ thuộc rất nhiều vào thầy cơ giáo. Qua đây cũng cho ta thấy hình thức tự học của các em chưa phong phú nên chưa kích thích được hứng thú và phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, độc lập của chính các em trong tự học. Qua thăm dò ý kiến của các em, tơi được biết: bản thân các em mong muốn hình thức tự học 10 điểm tâm, sinh lí của các em nên giúp các em thêm u thích tự học trong học tập Nhờ có KN tự học mà hứng thú trong học tập được tăng cường rất nhiều; tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập do đó cũng được phát huy cao độ. Đây chính là cái nơi để các em phát triển tốt nhất năng lực, sở trường cá nhân, từ đó, kích thích nhu cầu tự học và duy trì việc tự học, niềm tin vào khả năng tự học của mình. Trên cơ sở đó, HS được rèn luyện ý chí, tính kiên trì, tinh thần khắc phục khó khăn và hình thành những phẩm chất cần thiết để phát triển tồn diện nhân cách cho mỗi HS HS được thực sự hoạt động ở mức độ khó khăn đúng mức một cách độc lập tùy thuộc vào nhu cầu, hứng thú, khả năng của bản thân. Nhờ vậy, những ý tưởng mới, sự sáng tạo về một vấn đề, một nội dung của bài học, chương trình học có cơ hội được bộc lộ Các em được rèn luyện các KN như: KN ghi chép, KN nghe giảng, KN hỏi…, đặc biệt là KN giao tiếp với GV và bạn bè. Qua đó, các em được củng cố và phát triển tinh thần học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. Việc trao đổi về KT, kinh nghiệm khi các em thảo luận sẽ tạo bầu khơng khí giao lưu sơi nổi, gần gũi giữa GV với HS, HS với HS HS có thể tự kiểm tra mức độ nắm KT, KN của mình, của bạn trong học tập một cách thường xun. Thơng qua đó, HS có thể đánh giá năng lực của mình so với một nhóm bạn nhất định. Khi nhận biết thơng tin phản hồi, HS có thể tự điều khiển, điều chỉnh việc học tập của mình để có định hướng, kế hoạch nhằm giải quyết tốt hơn nhu cầu tự học của bản thân Tập luyện cho HS tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề trọng tâm của bài học, bài tập; thơng qua các hoạt động học tập, HS tự chiếm lĩnh KT theo hướng dẫn hợp lí của GV và nhất là sự chủ động theo khả năng của bản thân từng HS, khơng phụ thuộc vào các yếu tố khác như bạn bè, gia đình… Kết luận chương 1 41 Bằng việc tìm hiểu hệ thống lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, chúng tơi rút ra kết luận ở chương 1 như sau: Xuất phát từ tình hình thực tế và u cầu phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay khi chất lượng GD được đặt lên hàng đầu. Vấn đề PT KN tự học cho HS lớp 4, 5 góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc, GD, dạy dỗ HS của gia đình và xã hội Qua sự tìm hiểu sơ lược lịch sử GD liên quan đến tự học, PT KN tự học, chúng tơi nhận thấy rằng hệ thống lí luận về tự học đã được hình thành lâu đời và khá phong phú, làm nền tảng cho những cơng trình nghiên cứu tiếp theo tự học và có cơ sở cho các nghiên cứu về việc PT KN tự học cho trẻ em Tính đến thời điểm hiện nay, vẫn còn những khoảng trống cho những nghiên cứu về các biện pháp làm sao để duy trì và PT KN tự học cho học sinh tiểu học nhất là lớp 5 Bằng việc nghiên cứu các tài liệu, chúng tơi làm sáng tỏ thêm về tự học, vai trò của tự học, KN tự học và sự PT KN tự học. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến q trình PT KN tự học thì chính cách thức giảng dạy của GV có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự PT KN tự học cho HS. Tiếp theo đến q trình PT KN tự học cho HS lớp 5. Từ đó cho thấy, HS TH có thể tự học và duy trì, phát triển KN tự học cho đến những các cấp học sao này. Đế đưa ra các biện pháp mang tính hợp lí và khả thi, chúng tơi cần nghiên cứu thực trạng sử dụng các biện pháp PT KN tự học cho học sinh lớp 5 ở trường tơi đang cơng tác CHƯƠNG 2 42 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 4, 5 Trong những năm qua, cùng với xu thế đổi mới của kinh tế văn hóa xã hội, trường tơi cũng có sự phát triển rất mạnh về cơ sở vật chất cũng như đội ngũ GV được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có khả năng đáp ứng nhu cầu GD của xã hội và u cầu của ngành nghề. Mặt khác do việc đổi mới mục tiêu GD TH dẫn đến nội dung chương trình và sách giáo khoa thay đổi, kéo theo hình thức tổ chức dạy học, PPDH cũng thay đổi cho phù hợp theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Nhiều GV đã nhận thức sâu sắc được điều đó và thường xun tích cực đổi mới PPDH, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế: Một bộ phận GV vẫn còn chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, chưa đáp ứng được những u cầu đổi mới của GD TH. PPDH chủ yếu vẫn theo hình thức là truyền thụ kiến thức, chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động của HS, khâu kiểm tra, đánh giá chỉ dừng lại chủ yếu các phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm đã được áp dụng nhưng chưa phổ biến, chỉ dùng khi kiểm tra định kì GV chưa đầu tư nhiều cho tiết dạy, chưa có PP hướng dẫn các em tự học và phát triển tự học cho HS TH nhất là những em lớp 5. Đa số là làm thay hoặc sơ sài, khơng kích thích, gây hứng thú cho HS trong q trình diễn ra hoạt động học tập Việc đổi mới nội dung, chương trình, PPDH, phương tiện dạy học diễn ra chưa đồng bộ Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, tơi đã tiến hành khảo sát thực trạng PT KN tự học của học sinh lớp 5 ở trường tơi 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng 2.2.1. Thực trạng nhận thức về kĩ năng tự học của giáo viên và học sinh lớp 5 43 Để đánh giá một cách khách quan thực trạng nhận thức về PT KN tự học cho học sinh lớp 5 của trường t ôi, tôi đã tiến hành điều tra bằng anket, quan sát giờ học, giờ tự học của HS lớp 5 và trao đổi trực tiếp với GV lớp 5 của các lớp. Mục đích của khảo sát là nhằm đánh giá đúng về nhận thức của GV và HS về PT KN tự học Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức của HS lớp 5 về tự học TT Theo các em, tự học trong học tập là như thế nào? Tự học là học ngồi giờ trên lớp Tự học là tự học trong và ngồi giờ trên lớp Tự học là mạnh dạn hỏi GV khi khơng hiểu bài Tự học là tự đặt câu hỏi và tự trả lời; tự mình trả lời khơng được thì nhờ GV, nhờ bạn giải đáp Tự học là tự HS ghi chép khi học trong lớp theo cách hiểu của mình Tự học là tự mình sử dụng đồ dùng học tập, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, số SL % SL % Mức độ 265 89,2 78 26,3 4,4 68 22,9 19 6,4 151 50,8 SL % 58 19,5 81 27,3 158 53,2 SL % 37 13,1 183 61,6 77 25,3 SL % 49 16,5 106 35,7 142 47,8 SL % 91 30,6 67 22,6 139 46,8 SL % 62 20,8 81 27,3 154 51,9 SL % 214 72,1 18 6,1 65 21,8 SL % 201 67,7 44 14,8 52 17,5 SL % 189 63,6 49 16,5 59 19,9 Chỉ internet, từ điển, lời nói của GV, câu trả lời của bạn, tham gia các trò chơi để ơn các KT cũ và tìm kiếm KT mới Tự học là tự HS tìm ra phương hướng giải bài tập dưới sự gợi ý của GV Tự học là HS đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để hiểu bài và chuẩn bị bài Tự học là tự HS làm các bài tập ở nhà 10 theo u cầu của GV Tự học là tự HS đọc và làm các bài tập ở tài liệu tham khảo mà cha mẹ mua cho (Chú thích: 1: đồng ý; 2: khơngđồng ý; 3: phân vân) 44 Qua kết quả điều tra ở 10 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 2.3, chúng tơi có nhận xét như sau: đa số HS lớp 5 cho rằng tự học là phải học một cách độc lập, khơng có sự tác động của GV, nếu học trên lớp hay có sự khơi gợi của GV thì khơng hồn tồn là tự học. Đây là điều phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của HS TH khác với ở giai đoạn 1 (lớp 1, 2, 3) là các em rất nhiều sự trơng cậy, phụ thuộc vào thầy cơ giáo. Qua đây cũng cho ta thấy hình thức tự học của các em chưa phong phú nên chưa kích thích được hứng thú và phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, độc lập của chính các em trong tự học. Qua thăm dò ý kiến của các em, chúng tơi được biết: bản thân các em mong muốn hình thức tự học được phong phú để các em thích tự học và tự học khơng chỉ dành riêng cho những HS giỏi, thơng minh để từ đó các em có KN tự học, thành thói quen Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức về vai trò tự học của HS lớp 5 Theo các em, tự học có ích lợi gì? Chỉ Tự học sẽ giúp HS hồn thành tốt các bài tập GV u cầu Tự học giúp HS biết ghi chép theo cách số SL % hiểu của mình Tự học giúp HS được học theo cách của TT mình nên cảm thấy thoải mái và hứng thú hơn Tự học giúp HS có sự chuẩn bị bài mới Tự học giúp HS phát biểu tốt trong lớp học Tự học giúp HS ngày càng học tập tốt Tự học giúp HS mở rộng KT để làm các bài tập khó Tự học giúp HS ghi nhớ KT được lâu Tự học giúp HS được điểm cao trong các Mức độ 268 90,2 11 3,7 6,1 SL % 3,1 5,7 271 91,2 SL % 12 4,1 13 4,3 272 91,6 SL % SL % 268 90,2 81 27,3 11 3,7 66 22,2 18 6,1 150 50,5 SL % 270 90,9 13 4,4 14 4,7 SL % 112 37,7 155 52,2 30 10,1 SL % 268 90,2 13 4,4 16 5,4 SL % 68 22,9 79 26,6 150 50,5 45 10 lần kiểm tra và thi Tự học giúp HS tự tin hơn về khả năng 11 học tập của mình Tự học kích thích HS ham hiểu biết, ham 12 học hỏi, ham tìm tòi hơn Tự học giúp HS được cha mẹ thương 13 u hơn Tự học giúp HS thân thiết với bạn bè 14 trong nhóm hơn Tự học giúp HS rèn luyện tính kiên trì và tinh thần khắc phục khó khăn trong học SL % 268 90,6 19 6,4 SL % 267 89,9 2,4 23 7,7 SL % 138 46,5 10 3,3 149 50,2 SL % 37 12,4 215 72,4 45 15,2 SL % 265 89,2 11 3,7 21 7,1 tậ p (Chú thích: 1: đúng; 2: sai; 3: phân vân) Qua kết quả điều tra 14 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 2.4, tơi thấy: đa số HS đồng ý: việc tự học giúp học tập được tốt hơn, tự tin hơn về khả năng học tập của mình, rèn luyện tính kiên trì và tinh thần khắc phục khó khăn, kích thích ham hiểu biết, ham học hỏi, ham tìm tòi. Vấn đề cần quan tâm đây chính là HS rất phân vân đối với việc “ghi chép theo cách hiểu của mình”, “học theo cách của mình”. Vì thực tế các em còn lúng túng khơng biết ghi chép theo cách hiểu của mình là ghi chép như thế nào, học theo cách của mình là học như nào. Chính vì điều này đã phản ánh các em cần có sự HD cách ghi chép, thực hiện trình tự các bước trong q trình tự học và PT KN tự học 2.2.2. Thực trạng phát triển kĩ năng tự học của học sinh lớp 5 Bảng 2.5: Thực trạng PT KN tự học ở 81 HS lớp 5 TT Những công việc dưới đây các Chỉ Mức độ thực hiện Trung Thứ em đã thực hiện ở mức độ nào số bình bậc Trong lớp tập trung ý nghe SL 262 33 1,88 % 88,2 11,1 0,7 giảng Tự nêu câu hỏi và tự trả lời SL 34 94 169 0,55 13 % 11,5 31,6 56,9 46 10 11 12 13 14 15 16 Tích cực phát biểu trong giờ học SL 149 % 50,2 Thảo luận với bạn về chỗ chưa SL 18 % rõ trong bài học, bài tập Hỏi người khác khi gặp bài tập SL 117 % 39,4 khó Lựa chọn nội dung tự học SL 253 % 85,2 Nêu thắc mắc trong giờ học khi SL 132 % 44,4 khơng hiểu Góp ý kiến trong lúc học nhóm SL 121 % 40,7 Lập kế hoạch tự học SL 98 % 32,9 Chọn thời gian và không gian tự SL 249 % 83,8 học Khắc phục khó khăn để thực SL 89 % 29,9 hiện việc tự học Đảm bảo đi học chuyên cần SL 297 % 100 Điều chỉnh khi thấy kết quả tự SL % 2,7 học không đúng với kế hoạch đã định ra Tự kiểm tra kết quả tự học SL 12 % 4,1 Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học SL 266 % 89,6 tập GV giao Sử dụng từ điển, tài liệu tham SL 10 % 3,3 khảo, Internet, tham gia trò chơi 137 46,1 24 8,1 11 3,7 255 85,9 1,46 0,20 14 149 50,2 31 10,4 1,29 1,7 151 50,8 39 13,1 14 4,8 1,72 1,40 153 51,5 156 52,5 2,4 23 7,7 43 14,6 41 13,8 1,33 1,19 10 1,70 140 47,1 68 23 1,07 11 0 16 5,4 0 273 91,9 0,11 17 14 4,7 28 9,4 271 91,2 0,13 15 1,89 15 5,1 272 91,6 0,12 16 có nội dung liên quan đến học 17 tậ p Sử dụng sách giáo khoa để ôn SL 77 145 75 1,01 % 25,9 48,8 25,3 luyện KT cũ và tìm kiếm KT mới (Chú thích: 1: thường xun; 2: thỉnh thoảng; 3: chưa thực hiện) 12 Điều tra các cơng việc có liên quan đến PT KN tự học cho HS lớp 4, 5 theo bảng 2.5 với 17 câu hỏi chúng tơi nhận thấy: còn rất nhiều HS chưa làm được các KN: tự nêu câu hỏi và tự trả lời; sử dụng từ điển, tài liệu tham khảo, 47 Internet, tham gia các trò chơi có nội dung liên quan đến học tập; thảo luận với bạn bè về chỗ chưa rõ trong bài học, bài tập; tự kiểm tra và điều chỉnh khi thấy kết quả tự học khơng đúng với kế hoạch đề ra Bảng 2.6: Thực trạng vai trò của gia đình trong q trình PT KN tự học cho HS lớp 5 TT Những cơng việc dưới đây cha mẹ HS đã thực hiện ở mức độ Chỉ Mức độ thực số Trung Thứ bình bậc 2,6 1,83 13 4,9 227 31 83,7 85,6 0,93 10 kết hợp nghỉ ngơi hợp lí Lập kế hoạch và sắp xếp việc SL % học để đạt mong 231 85,2 23 8,5 17 6,3 1,79 muốn của cha mẹ Tìm hiểu vốn KT, khả năng tư SL % tính cách để 11 4,1 29 231 10,7 85,2 0,79 12 158 74 39 58,3 27,3 14,4 1,44 12 4,7 Tạo điều kiện về không gian, SL % thời gian cho con tự học HD con phân bố thời gian giữa SL % việc học, giải trí, việc nhà và 232 32 85,6 11,8 giúp tìm cách học phù hợp Gặp gỡ GV để trao đổi tình SL % hình học tập của con mình Trao đổi với GV những SL % việc cần làm để HD con tự học tại nhà Nắm căn bản chương trình học SL % của con để sẵn sang giải đáp những thắc mắc của con Tự học hỏi thêm để có KT, PP SL % giúp con tự học Mua sắm đầy đủ phương tiện SL % tự học (tài liệu tham khảo, từ 24 8,7 235 86,6 0,18 13 42 205 15,5 75,7 24 8,8 1,07 3,3 25 9,2 237 87,5 0,16 14 203 43 74,9 15,9 25 9,2 1,66 điển, sách, Internet…) khi con 48 10 11 12 13 14 cần Mua sắm tài liệu tham khảo SL % thấy hay rồi bảo con học thêm theo các tài liệu đó Đưa con đi học thêm ngồi giờ SL % học trên lớp Tạo điều kiện về khơng gian SL % cho con tự học ngồi thời gian 229 84,5 24 8,8 18 6,7 1,78 146 53,9 57 21 68 25,1 1,29 37 189 45 13,7 69,7 16,6 0,97 con ở trường Hợp tác, chơi, học SL 13 41 217 0,25 % 4,8 15,1 80,1 với con Đặt yêu cầu đối SL 230 29 12 1,80 % 84,9 10,7 4,4 với con là tập trung vào học (Chú thích: 1: thường xuyên; 2: thỉnh thoảng; 3: chưa thực hiện) 11 Qua kết quả điều tra theo nội dung bảng 2.6 tơi thấy: Vẫn còn tình trạng cha mẹ HS vẫn phó mặc cho GV việc học tập của con mình hoặc lo lắng nhà trường khơng đáp ứng được nhu cầu học của con em mình nên đưa con đi học thêm ngồi giờ học trường, làm cho các em khơng có ý thức tự học Chỉ mới một số cha mẹ tìm hiểu KT, khả năng tư duy và tính cách của con để giúp con tìm ra cách học phù hợp Còn rất nhiều cha mẹ chưa mạnh dạn trao đổi với GV về những việc cần làm gì để hướng dẫn con tự học ở nhà Tự học hỏi thêm để có KT, PP giúp con tự học và PT KN tự học mới chỉ là việc làm của 1 số nhỏ cha mẹ HS Có rất ít cha mẹ hợp tác, cùng chơi, cùng học với con Bảng 2.7: Thực trạng của hoạt động Đội trong q trình PT KN tự học cho HS lớp 5 TT Những cơng việc dưới đây tổng phụ trách đã thực hiện ở mức độ nào Thu hút được tất cả HS lớp Chỉ Mức độ thực hiện số SL % 27 100 0 0 Trung Th bình ứ bậc 49 4,5 tham gia các hoạt động Đội Lập kế hoạch và tổ chức các SL % hoạt động vui chơi, lao 24 88,9 11,1 1,89 18,5 18,5 17 63 0,56 SL % 14 51,9 33,3 14,8 1,37 SL % 14,8 22,3 17 62,9 0,44 SL % 7,4 14,8 21 77,8 0,29 SL % 3,7 14,8 22 81,5 0,19 SL % 11,1 18,5 19 70,4 0,41 động, hoạt động xã hội cho đội viên Lập kế hoạch và tổ chức các SL % hoạt động vui chơi, học tập,lao động, hoạt động xã hội cho đội viên Bồi dưỡng cho đội ngũ phụ trách Sao, Ban chỉ huy chi Đội, Ban chỉ huy Liên đội về tổ chức, điều hành các hoạt động vui chơi, lao động, hoạt động xã hội Bồi dưỡng cho đội ngũ phụ trách Sao, Ban chỉ huy chi Đội, Ban chỉ huy Liên đội về tổ chức, điều hành các hoạt động vui chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội Kết hợp với GVCN lớp 4, 5 để nắm các KT, KN tự học cần bổ sung rèn luyện, thi đua Khuyến khích đội viên đưa ra các nội dung, hình thức thi đua với tinh thần tự học trong học tập Phát huy thế mạnh “Vui chơi”, “Chơi mà học, học mà 50 chơi” trong hoạt động Đội (Chú thích: 1: thường xun; 2: thỉnh thoảng; 3: chưa thực hiện) Qua kết quả điều tra trên phiếu theo nội dung bảng 2.7, chúng tơi có nhận xét: Tổng phụ trách vẫn còn xem nhẹ nội dung học tập trong hoạt động Đội Tổng phụ trách chưa phát huy được thế mạnh “Vui chơi”, “Chơi mà học, học mà chơi” trong hoạt động Đội Tổng phụ trách chưa khuyến khích được nhiều đội viên đưa ra hình thức thi đua với tinh thần tự học trong học tập Sự kết hợp giưa tổng phụ trách với GVCN lớp 5 để có nội dung hoạt động nhằm PT KN tự học cho HS lớp 5 còn lỏng lẻo 2.2.3 Thực trạng nội dung, hình thức phát triển kĩ năng tự học của học sinh lớp 4, 5 Nhằm tìm hiểu sâu hơn về mức độ hiểu biết của HS về KN tự học, chúng tơi đưa ra hệ thống các KN tự học cụ thể để HS lựa chọn. Kết quả nhận được như sau: Bảng 2.8: Lập kế hoạch tự học TT Lập kế hoạch tự học Rất quan Mức độ Quan trọng trọng SL 259 257 88 240 89 Cho từng ngày Cho từng tuần Cho từng tháng Đi thực tế Thực hiện các kế hoạch đề ra Trung bình chung Qua kết quả ở bảng 2.8 tơi nhận thấy: % 54,4 54,0 18,5 50,4 18,7 39,2 Không quan SL 192 219 339 223 357 % 40,3 46,0 71,2 46,9 75,0 55,8 trọng SL % 25 5,3 0,0 49 10,3 13 2,7 30 6,3 4,92 HS nhận thức và thực hiện về vấn đề lập kế hoạch tự học tương đối tốt, thể hiện ở số lựa chọn mức độ Rất quan trọng và Quan trọng cao Trong các kế hoạch thực hiện, việc lập kế hoạch cho từng ngày; cho từng tuần được HS cho là rất quan trọng chiếm tỉ lệ cao 51 Số ý kiến lựa chọn mức độ Rất quan trọng nội dung cho từng tháng (18,5%) và thực hiện các kế hoạch đề ra (18,7%) chiếm tỉ lệ thấp. Điều đó cho thấy còn nhiều HS chỉ chú ý việc thực hiện kế hoạch gần mà chưa coi trọng việc lên kế hoạch xa rất quan trọng trong q trình học tập,tự học Bảng 2.9: Cách thức thực hiện hình thức PT KN tự học của HS lớp 5 TT Cách thức tự học Rất quan Mức độ Quan Không trọng trọng quan SL % SL % Nghe, ghi chép vấn đề 221 46,4 253 53,2 trọng SL % 0,4 GV dạy trên lớp Học trong vở ghi 73 15,3 352 74 Đọc trước tài liệu, sách giáo 156 32,8 308 64,7 51 12 10,7 2,5 khoa của bài học trước khi học Đọc tài liệu tham khảo sau khi 79 16,5 370 77,7 27 5,7 học Nghiên cứu bài, tài liệu có liên 114 23,8 346 72,7 16 3,4 quan đến bài học Tự lập dàn ý sau khi học trên 134 303 63,7 39 8,2 lớp Học, thảo luận ở nhóm, tổ 175 36,6 277 58,2 Học theo cá nhân 169 35,4 283 59,5 Trao đổi thắc mắc với GV, bạn 273 53,7 199 41,8 24 24 5 0,9 10 học Vận dụng lí thuyết học để 250 52,3 218 45,8 1,7 29 6,1 28 giải quyết các bài tập, bài thực 11 hành Lập kế hoạch và thực hiện kế 202 42,4 245 51,5 hoạch đề ra Trung bình chung 35,1 60,1 4,8 Kết quả thực hiện cách thức tự học được thể hiện ở bảng 2.9 tôi nhận thấy: 52 Số HS lựa chọn cách thức Đọc tài liệu tham khảo sau khi học chiếm tỉ lệ cao nhất mức độ Quan trọng (77,7%); tiếp theo là Học trong vở ghi (74%); Nghiên cứu bài, tài liệu có liên quan đến bài học (72,7%). Còn lại các cách thức tự học khác chiếm chiếm tỉ lệ mức tương đối như: Nghe, ghi chép những vấn đề GV dạy trên lớp (53,2%); Đọc trước tài liệu, sách giáo khoa của bài học trước khi học (64,7%); Tự lập dàn ý sau khi học trên lớp(63,7%); Học, thảo luận nhóm, tổ (58,2%); Trao đổi thắc mắc với GV, bạn học (41,8%); Vận dụng lí thuyết đã học để giải quyết các bài tập, bài thực hành (45,8%); Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đề ra (51,5%) Số HS lựa chọn cách thức tự học mức độ Rất quan trọng khơng cao, vẫn còn số tỉ lệ nhất định HS lựa chọn mức độ Khơng quan trọng, dù tỉ lệ khơng cao nhưng kết quả cho thấy khả năng tự học và thực hiện cách thức tự học của HS vẫn còn nhiều hạn chế Bảng 2.10: Thời gian tự học TT Thời gian tự học Học vào lúc rãnh Học theo thời khóa biểu Học khi ngày mai có tiết Học khi chuẩn bị thi, kiểm tra Bảng 2.10 cho thấy: Rất quan Mức độ Quan Khơng trọng trọng quan SL % SL % 109 22,8 280 58,8 234 49 226 47,5 91 19 297 62,4 257 53,8 178 37,4 trọng SL % 82 17,2 10 2,1 82 17,2 42 8,8 Số HS lựa chọn Học khi ngày mai có tiết chiếm tỉ lệ (62,4%) quan trọng và (19%) rất quan trọng; Học khi chuẩn bị thi, kiểm tra được HS lựa chọn Rất quan trọng mức tương đối (53,8%); Học theo thời khóa biểu số ý kiến lựa chọn được HS chú ý ở mức (49%), mức Quan trọng (37,4%) Số ý kiến lựa chọn ở mức Khơng quan trọng khá thấp. Điều đó chứng tỏ HS đã có nhận thức và thực hiện việc tự học lúc rãnh, theo thời khóa biểu, khi chuẩn bị thi, kiểm tra ở 2 mức quan trọng và rất quan trọng khá cao 53 Tuy nhiên, ý kiến đó cũng cho thấy, vẫn còn nhiều HS chưa có tâm thế tự học liên tục, học rải ra để tích lũy dần kiến thức Bảng 2.11: Thực trạng PT KN tự học của HS lớp 5 TT Thường Mức độ Thỉnh xuyên SL % Nâng cao nhận thức cho HS về 15 50 thoảng SL % 15 50 Hình thức Chưa bao SL % mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ của môn học Hướng dẫn xây dựng động cơ 16,7 25 83,3 0 tự học cho HS Hướng dẫn xây dựng kế hoạch 16,7 10 33,3 15 50 tự học Hướng dẫn kĩ năng nghe giảng 10 33,3 10 33,3 10 33,3 KT Hướng dẫn kĩ năng đọc sách, tài 30 100 0 0 liệu tham khảo… trong tự học Hướng dẫn kĩ hệ thống 10 33,3 10 33,3 10 33,3 50 10 33,3 16,7 66,7 10 33,3 0 33,3 10 33,3 10 33,3 100 66,7 10 33,3 0 0 thông hiểu, ghi chép tự tìm hóa; kĩ giải tập nhận thức trong tự học Hướng dẫn chọn lựa, mở rộng 15 nội dung tự học; giao nhiều bài tậ p Đổi mới phương pháp dạy học 20 theo hướng phát huy tính tích cực hướng dẫn HS phương pháp tự học Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo 10 hướng phải tự học; hướng dẫn 10 11 HS tự kiểm tra, đánh giá Khuyến khích HS trong tự học 30 Sử dụng trang thiết bị dạy học; 20 54 12 giới thiệu cho HS tài liệu, sách Tổ chức, hướng dẫn HS PT KN tự học. Trung bình chung Kết quả bảng 2.11 cho thấy: 6,7 47,8 10 33,3 33,3 18 60 18,9 Trong các nội dung ở bảng, có nội dung Hướng dẫn kĩ năng đọc sách, tài liệu tham khảo… trong tự học và Khuyến khích HS trong tự học có số lựa chọn mức Thường xun (100%). Bốn nội dung : Nâng cao nhận thức cho HS về mục tiêu, u cầu, nhiệm vụ của mơn học; Hướng dẫn chọn lựa, mở rộng nội dung tự học; giao nhiều bài tập; Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực và hướng dẫn HS phương pháp tự học; Sử dụng trang thiết bị dạy học; giới thiệu cho HS tài liệu, sách có số ý kiến đạt mức trung bình. Các nội dung còn lại mức lựa chọn Thường xun tương đối thấp: Hướng dẫn xây dựng động cơ tự học cho HS (16,7%); trong khi đó mức thỉnh thoảng (83,3%). Hướng dẫn xây dựng kế hoạch tự học số lựa chọn Thường xuyên (16,7%), lựa chọn Chưa bao giờ (50%). Tổ chức, hướng HS PT KN tự học mức độ Thường xuyên (6,7%), mức Chưa bao giờ có số lựa chọn (60%) Kết quả đó cho thấy thực trạng PT KN tự học của HS lớp 4, 5 có được chú ý nhưng mức độ thường xuyên chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệt, việc tổ chức , hướng dẫn HS rèn kĩ năng tự học chưa được GV chú ý. Kết quả đó cũng phản ánh đúng thực trạng hiểu biết như thực hiện các kĩ năng tự học của HS ở trên 55 ... 62 ,5 25 12 ,5 SL % 25 37 ,5 37 ,5 SL % 25 37 ,5 37 ,5 SL % 12 ,5 37 ,5 50 SL % 12 ,5 37 ,5 50 SL % 50 37 ,5 12 ,5 SL % 12 ,5 37 ,5 50 SL % 62 ,5 25 12 ,5 SL % 12 ,5 12 ,5 75 SL % 12 ,5 50 37 ,5 toàn KT, HS... II.3. Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học ch học sinh lớp 5 17 3.1. Xác định nội dung phát triển kĩ năng tự học cho học sinh 17 3.2. Nâng cao nhận thức, hình thành động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho ... hướng dẫn cách ghi chép, thực hiện trình tự các bước trong q trình tự học và phát triển kĩ năng tự học b.3. Thực trạng phát triển kĩ năng tự học của học sinh lớp 5 Bảng 5: Thực trạng PT KN tự học ở 81 HS lớp 5 TT 10