Báo cáo sáng kiến: Một số giải pháp kèm học sinh đọc yếu phân môn tập đọc lớp 2

6 133 0
Báo cáo sáng kiến: Một số giải pháp kèm học sinh đọc yếu phân môn tập đọc lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh đọc chưa lưu loát, phát âm chưa chuẩn giữa dấu sắc với dấu ngã, vần uên với vần uyên, ch với tr, s với x... Học sinh đọc còn quá nhỏ, ngắt nghỉ chưa đúng chỗ, nhất là khi đọc những câu văn dài không có dấu câu.

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Một số giải pháp kèm học sinh đọc yếu phân mơn tập đọc lớp 2” I. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN  Họ và tên: HỒNG THÙY THANG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Ngọc Xn, Thành phố Cao Bằng II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG           Áp dụng trong lĩnh vực giảng dạy phân mơn Tập đọc lớp 2 trong trường Tiểu   học III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trong thực tế  hiện nay số  học sinh u thích học mơn Tiếng Việt ít   hơn mơn Tốn, nên vẫn còn một số học sinh đọc yếu, phát âm chưa chuẩn do  đó khó mà hiểu được nội dung giá trị của một bài văn và khó có thể diễn đạt  được sự hiểu biết của mình qua bài văn đó.  Trong năm học 2015 ­ 2016, tơi được phân cơng giảng dạy lớp 2C.  Ngay từ  đầu năm nhận lớp và trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy vốn   Tiếng Việt của các em còn nhiều hạn chế  nên việc đọc của các em gặp khó  khăn như sau: ­ Học sinh đọc chưa lưu lốt, phát âm chưa chuẩn giữa dấu sắc với dấu   ngã, vần n với vần un, ch với tr, s với x  Học sinh đọc còn q nhỏ, ngắt  nghỉ chưa đúng chỗ, nhất là khi đọc những câu văn dài khơng có dấu câu ­ Đọc chưa biểu lộ được sắc thái, nhịp độ đọc ­ Học sinh đọc yếu sẽ  dẫn đến ngại đọc, sợ  đọc nên khơng khám phá  được cái hay, cái đẹp trong bài văn, bài thơ Kết quả khảo sát phân mơn Tập đọc lớp 2C đầu năm 2015 ­ 2016 cụ thể như  sau:  Tổng số học sinh: 28 em HS đọc to, rõ ràng 10 em = 35,7 % HS đọc đúng sắc  thái, nhịp độ đọc 4 em = 14,3 % HS đọc chưa lưu loát,  HS phát âm chưa  chưa ngắt nghỉ đúng chuẩn 6 em = 21,4 % 8 em = 28,6 % Với thực trạng trên tơi đã tìm ra một số giải pháp thiết thực cụ thể để kèm   học sinh đọc yếu phân mơn tập đọc lớp 2 IV. MƠ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học a, Tính mới: Sáng kiến này có tính mới được áp dụng lần đầu, khơng  trùng với sáng kiến đã được cơng nhận trước đó.  b, Tính sáng tạo, tính khoa học được thể  hiện qua các giải pháp đã  thực hiện trong việc kèm học sinh đọc yếu cụ thể như sau: * Giải pháp 1: Khảo sát phân loại học sinh ­ Ngay từ đầu năm học tơi đã tiến hành kiểm tra thường xun, theo dõi  thái độ học tập hàng ngày của các em sau hai tuần học kết hợp với bài khảo sát   đầu năm, sau đó phân loại học sinh theo từng đối tượng, phân loại lỗi mà học   sinh đọc thường hay mắc phải để có kế hoạch kèm cặp uốn nắn cho từng em,   từng nhóm. Đặc biệt dành sự  quan tâm nhiều hơn đối với những em đọc yếu,  sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh đọc khá, đọc tốt ngồi cạnh các em đọc yếu để  hướng dẫn hỗ trợ các em luyện đọc trong 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi ­ Sử dụng sổ cá nhân theo dõi sự tiến bộ và tồn tại về việc đọc của học   sinh qua từng tuần, từng tháng để có biện pháp kịp thời  phù hợp với từng đối  tượng * Giải pháp 2: Luyện phát âm đúng Muốn học sinh đọc tốt, trước hết cần rèn cho học sinh phát âm đúng, rõ  ràng. Tơi thấy học sinh phát âm sai chủ  yếu là phụ  âm đầu s/x; tr/ch; vần   n/un ngun nhân là do học sinh chưa phân biệt được cách phát âm và phát   âm sai theo phương ngữ địa phương. Vậy khi hướng dẫn phát âm, cần phân tích  cho học sinh thấy được sự  khác biệt của phát âm đúng với phát âm sai mà các  em mắc phải, giáo viên có thể làm mẫu hay viết lên bảng minh họa để các em   thấy được hệ  thống mơi, răng, lưỡi khi phát âm, cho học sinh luyện đọc lại  nhiều lần ngay lúc đó.  VD: ­ Khi phát âm s (sờ) phải uốn lưỡi, hơi thốt ra chân răng đầu lưỡi         ­ Khi phát âm x (xờ) hơi ra ở mặt lưỡi chân răng                    ­ Khi phát âm tr (trờ) hơi ra qua động tác bật lưỡi với chân răng   Giáo viên cần sửa sai qua việc giải nghĩa từ, từ chỗ học sinh đọc âm đúng,  đúng thanh tiến tới cho học sinh đọc được mức độ cao hơn: Đọc rành mạch, lưu   lốt ­ Đối với học sinh đọc yếu giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều lần,  đầu tiên cho các em luyện đọc từ, rồi đọc câu, cuối cùng là đọc đoạn, có thể  đọc cả  bài nếu em đó có tiến bộ. Còn đối với học sinh phát âm chưa chuẩn   hay bị  nhầm giữa dấu thanh và phụ  âm, cần hướng dẫn học sinh đánh vần   bằng mắt sau đó nghe cách đọc mẫu của giáo viên ­ Kết hợp với việc rèn phát âm đúng, rõ ràng, cần rèn luyện cho học  sinh đọc đúng và trơi chảy. Khi tập đọc lưu ý những dấu thanh mà các em hay   bỏ  qn hoặc đọc sai. Đọc rõ từng tiếng, khơng được kéo dài liền tiếng này  sang tiếng khác (đọc ê a). Rèn cho học sinh ngắt nghỉ đúng chỗ, biết phân biệt   câu thơ, dòng thơ. Đối với câu văn dài, hướng dẫn học sinh biết đọc thành   cụm từ, biết giữ hơi để khỏi phải bị ngắt qng giữa các âm tiết.   ­ Cho các em đọc theo vai, luyện đọc trong nhóm bổ sung cho nhau những   em đọc khá, đọc tốt hướng dẫn những em đọc yếu hoặc phát âm chưa chuẩn ­ Cung cấp cho các em những quy tắc và rèn luyện để có kĩ năng nói và thói  quen phát âm đúng ­ Phối kết hợp với phụ huynh học sinh luyện cho các em phát âm đúng ở  mọi lúc, mọi nơi, ở trường cũng như ở nhà. Đặc biệt là đối với những học sinh  đọc yếu giáo viên ln động viên, khuyến khích các em thường xun mỗi ngày  đọc khoảng 2 đến 3 bài tập đọc trong sách giáo khoa, phối kết hợp với gia đình   kiểm tra đơn đốc, kèm cặp, giúp đỡ các em khi học ở nhà ­ Trong giờ ra chơi, những lúc nghỉ ngơi tơi thường tâm sự và nói chuyện  cùng các em, trong các câu hỏi đều gợi câu trả lời của các em có dấu ngã, dấu  sắc hoặc tiếng có vần n, un để rèn cách phát âm cho các em * Giải pháp 3: Động viên các em đọc từ nhiều nguồn nội dung Ngồi những bài đọc trong sách giáo khoa, giáo viên động viên   khuyến   khích các em đọc thêm sách báo, truyện thiếu nhi ở thư viện, ở nhà, tìm đọc thêm  các nội dung khác ở  tất cả các mơn học  Đây là một biện pháp rất tốt để  rèn   luyện kĩ năng đọc cho các em cũng như mở mang thêm các kiến thức xã hội khác *   Giải   pháp   4:   Giáo   viên   thường   xuyên   động   viên,   khuyến   khích,   khen  thưởng Quan tâm động viên khi học sinh gặp khó khăn, khen ngợi tun dương  trước lớp khi học sinh có tiến bộ dù là nhỏ nhất ví dụ như: các em trước đây chưa  mạnh dạn hoặc phát âm chưa chuẩn, chưa bao giờ dám xung phong đọc bài nay   các em đã mạnh dạn trong việc đọc, xây dựng bài. Trong q trình giảng dạy tơi   ln động viên các em phát biểu, nếu sai cũng lưu ý lớp khơng được gây cười để  các em đỡ ngại ngùng trước bạn bè. Còn nếu đúng thì động viên kịp thời để các  em phát huy trong những giờ học sau. Điều này rất quan trọng giúp học sinh tự  tin, cố gắng, phấn khởi và phấn đấu hơn nữa * Giải pháp 5: Luyện đọc bằng phương pháp tổ chức trò chơi Để hỗ  trợ cho việc rèn đọc tơi còn sử  dụng phương pháp trò chơi luyện  đọc. Tổ chức các trò chơi đơn giản, khơng mất nhiều thời gian, khơng cần chuẩn  bị cơng phu. Trò chơi luyện đọc tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, tiết học nhẹ  nhàng. Các em tham gia trò chơi sẽ phát triển trí thơng minh, khả năng sáng tạo để  đáp ứng u cầu giao tiếp hàng ngày và phục vụ  cho việc học tập tốt. Các em   tham gia trò chơi còn rèn tính tập thể và sự  hỗ trợ lẫn nhau trong học tập. Nên   giáo viên có thể lồng ghép hoạt động trò chơi vào trong các tiết học bằng nhiều   hình thức: Thi đọc to, đọc rõ ràng hay thi đọc nhanh, thi đọc tiếp sức, đọc thơ  truyền điện,   Giáo viên có thể lựa chọn loại trò chơi sao cho phù hợp với nội  dung u cầu từng bài học và thời gian của tiết dạy.   2. Hiệu quả Qua vận dụng phương pháp dạy học mơn Tập đọc như  đã nêu trên tơi  nhận thấy học sinh lớp 2C tơi chủ nhiệm trong năm học 2015 ­ 2016 có sự tiến   bộ rõ rệt, các em đó đã đọc bài trơi chảy, rõ ràng và nhiều em đã biết đọc diễn   3. Kh  năng và đi u ki n c n thi t đ  áp d ng sáng ki n 4. Th i gian và nh ng ng i cùng tham gia t  ch c áp d ng sáng ki n V. K T LU N Ng i báo cáo Hồng Thùy Thang Trong các mơn học, phân mơn tập đọc chiếm một vị  trí rất quan trọng  trong mơn Tiếng việt, nó mang tính tích hợp cao trong việc rèn luyện kĩ năng  nghe, nói, đọc và viết cho học sinh. Đây là một phân mơn đặc biệt quan trọng  trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kĩ năng đọc,   một kĩ năng quan trọng hàng đầu của bậc học  đầu tiên trong trường phổ  thơng. Học sinh đọc tốt, đọc một cách có ý thức sẽ  giúp các em hiểu biết   nhiều hơn, nếu khơng biết đọc con người sẽ khơng thể tiếp thu nền văn minh  của lồi người Bản thân tơi đã nhận thức được vị  trí quan trọng của phân mơn Tập đọc  trong mơn Tiếng việt của Tiểu học, với trách nhiệm của một giáo viên tơi ln  suy nghĩ tìm tòi phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh và   chú trọng tới học sinh yếu để kèm cặp, giúp đỡ các em theo trình độ chung của  lớp Trong phân mơn Tập đọc, muốn cho học sinh có kĩ năng đọc tốt, đọc  lưu lốt, diễn cảm thì người giáo viên phải đọc đúng phần mẫu. Để tiết học   đạt hiệu quả, giáo viên và học sinh cần phải đọc trước bài để biết cái hay, cái   đẹp của bài văn, bài thơ. Có thể khi đọc mới thể hiện được tình cảm, thái độ  giọng đọc phù hợp với sự  việc, hình  ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật trong  bài. Phân mơn Tập đọc lớp 2 còn tiếp tục giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc,  hiểu cụ thể là:                      ­ Nhận biết đề tài hoặc chủ đề đơn giản của bài ­ Nắm được nội dung và hiểu được ý nghĩa của bài ... Giáo viên cần sửa sai qua việc giải nghĩa từ, từ chỗ học sinh đọc âm đúng,  đúng thanh tiến tới cho học sinh đọc được mức độ cao hơn: Đọc rành mạch, lưu   lốt ­ Đối với học sinh đọc yếu giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều lần, ... thực hiện trong việc kèm học sinh đọc yếu cụ thể như sau: * Giải pháp 1: Khảo sát phân loại học sinh ­ Ngay từ đầu năm học tơi đã tiến hành kiểm tra thường xun, theo dõi  thái độ học tập hàng ngày của các em sau hai tuần học kết hợp với bài khảo sát... dung u cầu từng bài học và thời gian của tiết dạy.   2.  Hiệu quả Qua vận dụng phương pháp dạy học mơn Tập đọc như  đã nêu trên tơi  nhận thấy học sinh lớp 2C tơi chủ nhiệm trong năm học 20 15 ­ 20 16 có sự tiến

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan