1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA GDCD8 - từ tuần 7

25 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 7 Ngày soạn: 4/10/08 Ngày dạy: 7-10/10/08 Tiêt:7 - Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội Số tiết: 1 A - Mục tiêu bài học. 1- Kiến thức Học sinh hiểu các hoạt động chính trị xã hội , sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội . ý nghĩa của nó 2 - Kĩ năng Có kỹ năng tham gia các hoạt động xã hội tự khẳng định mình 3 - Thái độ Hình thành ở học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống con ngòi muốn tham gia các hoạt động xã hội B - Ph ợng tiện dạy học Su tầm tranh ảnh của thanh - thiếu niên tham gia các phong trào C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ (Trong giờ) 2 - Bài mới: * Giới thiệu bài mới: yêu cầu học sinh đóng vai tình huống ?vì không chấp hành luật lệ gì mà gây tai nạn. Trên đờng đi học gặp và xử lý Hành động giúp đỡ ngời bị nạn , đa vào viện , gọi ngời khác cùng nhau tham gia là nội dung của bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Đặt vấn đề _ Học sinh đọc phần đặt vấn đề < thảo luận chung > ? Đồng tình với quan niệm nào ? tại sao? _ Quan niệm thứ 2 , vì : + Hoạt động chính trị xã hội là cơ hội để mỗi cá nhân tích luỹ , bổ sung, hoàn thiện kiến thức văn hoá mình đã học đợc + Phát triển tình cảm theo hớng tích cực + Tự hoàn thiện mình đó là những nội dung của bài học G: đó là những nội dung của bài học HĐ2: Nội dung bài học ? Kể tên các hoạt động chính trị -xã hội mà em và mọi ngời đã từng tham gia _ Tham gia giữ gìn trật tự địa phơng _ Thực hiện nghĩa vụ quân sự _ Tham gia phong trào xanh sạch đẹp đờng phố _ Tham gia hoạt động từ thiện _ Tham gia lao động sản xuất I. Tìm hiểu vấn đề: II. Nội dung bài học. Giáo dục công dân 8 Trang 1 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 * Giáo viên : Các hoạt động trên đợc sắp xếp thành 3 hoạt động quan trọng là : + Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nớc + Hoạt động giao lu giữa con ngời với con ngời + Hoạt động của các đoàn thể quần chúng ------> Gọi là hoạt động chính trị - xã hội ? Hoạt động chính trị - xã hội là gì? _ học sinh đọc ý 1 trong sách giáo khoa / 18 ? Khi tham gia hoạt động xã hội em thấy có tác dụng gì cho em và mọi ngời _ Là nơi , môi trờng để tự rèn luyện mình _ Phát triển khả năng và đóng trí tuệ , công sức vào công việc chung ? Có thể lấy ví dụ cụ thể : _ Hoạt động văn nghệ thể thao : cơ thể khoẻ mạnh , yêu đời _ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa : thể hiện lòng biết ơn kính trọng của mình với công lao của mọi ngời Giáo viên : Phần vừa trả lời là nội dung thứ 2 của bài học _ Là điều kiện mỗi cá nhân tự bộc lộ _ Đóng góp công sức vào công việc chung ? Kể một số hoạt động chính trị - xã hội mà học sinh các em th- ờng tham gia _ Học sinh tự kể những việc các em đã làm đợc ? Hãy phát biểu suy nghĩ của bản thân khi làm đợc những việc đó < Học sinh tự do phát biểu > _ sung sớng thoải mái _ yêu cuộc sống yêu con ngời _ thấy mình tự tin hơn _ lớn hơn , trởng thành hơn * Giáo viên : Đó là nội dung thứ 3 của bài học * Học sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài học 1. Hoạt động chính trị - xã hội 2. Hoạt động chính trị - xã hội 3. Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị - xã hội 3 - Củng cố. Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bộ nội dung bài học 4 - Đánh giá. 1. Bài tập 1: ? Những hoạt động nào thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? vì sao? _c, d, đ .n ; vì đó là những hoạt động có nội dung liên quan đến xây dựng và bảo vệ nhà nớc chính trị, xã hội 2. Bài tập 3, 4 : < Học sinh thoả luận chung tìm ra hớng giảiquyết tích cực > 5 - Hoạt động tiếp nối _ Bài tập còn lại _ Học kĩ nội dung bài học Giáo dục công dân 8 Trang 2 NguyÔn ThÞ Thu H»ng N¨m häc 2008 - 2009 Tuan 8 Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 3 NguyÔn ThÞ Thu H»ng N¨m häc 2008 - 2009 tuan 8 Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 4 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 9 Ngày soạn: 13/10/10/08 Ngày dạy: 20/10/08 Tiêt: 9 Kiểm tra một tiết. Số tiết:1 A - Mục tiêu bài học. 1- Kiến thức - Qua giờ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua việc tiếp thu rèn luyện các phẩm chất đạo đức đã học. 2 - Kĩ năng - Bồi dỡng rèn luyện cho các em biết vận dụng thực hành tốt các phẩm chất đạo đức đã học để tự hình thành ,bồi dỡng hoàn thiện nhân cách của mình 3 - Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra B - Ph ợng tiện dạy học Gv chuẩn bị giáo án Hs học bài C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ (không) 2 - Bài mới: * Giới thiệu bài mới : Y/c Hs cất sách vở vào cặp và lấy giấy kiểm tra 1 tiết Đề bài Đáp án biểu điểm I/ trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu những ý đúng trong các câu sau: 1. Hành vi thể hiện tôn trọng lẽ phải: A Chấp hành nội quy của trờng, lớp. B Chỉ làm những việc mình thích. C Phê phán, tố cáo những bạn có thái độ sai trong giờ kiểm tra. D - Phê phán những bạn không cùng ý kiến với mình. 2. Hành vi thể hiện tôn trọng ngời khác. A - Lắng nghe thầy cô giảng bài. B Mất trật tự trong giờ học. C Gặp thây cô, chào hỏi lễ phép. D Chỉ chào những thầy cô dạy mình. I/ Tự luận: Câu 1: Tình bạn là gi? Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? 4đ 2đ (ABC) 2đ (A, C) 6đ 3đ - là tình cảm gắn bó: hợp tính cách, cùng lý tởng, sở tích, .(1đ) - Phù hợp về quan niệm sống, bình dẳng, tôn trọng, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm.(2đ) Giáo dục công dân 8 Trang 5 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Câu 2: Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh phải làm gì? Em đã có tình bạn trong sáng cha? Em hãy cho biết tình bạn trong sáng, lành mạnh đó.Em đã làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong lớp 3đ - Có thiện chí và cố gắng từ cả 2 phía (1đ) - Hs tự làm (2đ) 3 - Củng cố. - Thu bài, nhận xét giờ học 5 - Hoạt động tiếp nối (dặn dò) - học trớc bài tiếp theo. Giáo dục công dân 8 Trang 6 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 10 Ngày soạn:20/10/08 Ngày dạy: 27/10/08 Tiêt: 10 -Bài 9 : Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c Số tiết: 1 A - Mục tiêu bài học. 1- Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c 2 - Kĩ năng Học sinh phân biệt đợc những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c 3 - Thái độ Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c B - Ph ợng tiện dạy học SGK, mẩu chuyện về đời sống văn hoá dân c Phiếu học tập C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ (không) 2 - Bài mới: * Giới thiệu bài mới : Chúng ta thờng thấy đầu những dãy phố hay đầu khu xóm có biển Xóm văn hoa . Làm thế nào để khu xóm mình cũng có biển đó? Bài học hnay sẽ giúp chúng ta xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân c . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề _ Học sinh đọc 2 tình huống trong phần đặt vấn đề < 2 học sinh đọc > ? Theo dõi thông tin 1. Nêu 1 số tục lệ ở 1 số nơi trên đất nớc ? Những tục lệ đó có ảnh hởng gì đến cuộc sống của ngời dân ? _ Tục lệ tảo hôn < lấy chồng hoặc vợ sớm > sinh đẻ không có kế hoạch _ Mời thầy mo thầy cúng về cúng bái trừ tà ma _ tập tục uông rợi say _ Để ngời chết trong nhà nhiều ngày mới đem đi chôn -----> Những tập tục đó ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống của ngời dân + Cuộc sống đói nghèo, khốn khó, trẻ em không đợc học hành + Một số đối xử tàn tệ hoặc chấp nhận cuộc sống cô độc + Ngời dân không tập trung vào lao động sản xuất, cuộc I. Đặt vấn đề : Giáo dục công dân 8 Trang 7 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 sống mất vệ sinh, môi trờng ô nhiễm * GV: Đó là những tập tục quán lạc hậu cần phải chấm dứt ? ở thông tin thứ 2 : cho biết làng Hinh đợc công nhậnlà làng văn hoá ? _Vệ sinh sạch sẽ _ Không thả rông gia súc gia cầm _ Dùng nớc giếng sạch _ Ngời ốm đợc đa đến trạm xá _ trẻ em đợc đến trờng ? Những thay đổi của làng Hinh đã ảnh hởng tới cuộc sống của mỗi ngời dân c và cả công đồng ? _Đợc tỉnh công nhận là làng văn hoá. bà con đoàn kết tơng trợ an ninh đợc giữ vững * Giáo viên : Qua việc phân tích 2 thông tin trên chúng ta thấy đợc những biểu hiện thiếu văn hoá Cần phảI loại trừ và cũng thấy đợc nếp sống văn hoá đẹp đẽ , tiến bộ ở một cộng đồng dân c Hoạt động 2: Nội dung bài học ? Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c có ý nghĩa nh thế nào? - Từ hai thông tin ở phần đặt vấn đề các em hãy tìm những biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá ở khu dân c em ở ? và những biểu hiện có văn hoá , tiến bộ ở đó < giáo viên chia lớp thành hai nhóm để thảo luận > Nhóm 1 * Biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá : _ Xem bói gọi hồn _ Đánh chửi nhau _ Tụ tập đánh bạc _ Hút hít ma tuý _Nạn mại dâm _ Đổ rác ra đờng Nhóm 2 * Biểu hiện tiến bộ có văn hoá : _ Học sinh trong độ tuổi đi học đợc đến trờng _ Buổi lao động làm sạch đờng phố _ Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em _ Mọi ngời tham gia các hoạt động văn nghệ thể thao ? Từ việc thảo luận của 2 nhóm các em thấy nếu một cộng đồng dân c mà có những biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá thì điều gì sẽ xảy ra ? < Học sinh tự do phát biểu > ? Trong cộng đồng dân c mọi ngời đều biết xây dựng 1 nếp sống văn hoá lành mạnh thì cuộc sống sẽ nh thế II/ Nội dung bài học : 1. Cộng đồng dân c là gì? 2. ý nghĩa + đời sống văn hoá lành mạnh + giữ gìn trật tự an ninh + Xây dựng tình đoàn kết _ Cuộc sống bình yên hạnh phúc _ Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của Giáo dục công dân 8 Trang 8 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 nào ? ? Là một học sinh em cần phải làm gì để xây dựng nếp văn hoá ở công đồng dân c dân tộc 3. Nhiệm vụ - tránh những việc xấu - tham gia h/đ vừa sức 3 - Củng cố. Bài tập 1 : hãy tự nhận xét xem bản thân và gia đình có những việc làm nào đúng , việc nào sai trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng < Học sinh tự bộc lộ suy nghĩ > Bài tập 2 : Theo em những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống có văn hoá và ngợc lại * Biểu hiện có văn hoá : a,c,d.đ.g,I,k,o * Biểu hiện không có văn hoá : b,e,h,l,m.n 4 - Đánh giá. y/c Hs kể về việc làm của mình, gd đã góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c 5 - Hoạt động tiếp nối bài tập về nhà 3,4 Giáo dục công dân 8 Trang 9 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 11 Ngày soạn: 30/10/08 Ngày dạy: 3/11/08 Tiêt: 11 - Bài 10: Tự lập Số tiết:1 A - Mục tiêu bài học. 1- Kiến thức - Học sinh nêu đợc một số biểu hiện của ngời có tính độc lập - Giải thích đợc ý nghĩa của tính độc lập đối với bản thân, gia đình, xã hội - Biết tự lập trong cuộc sống, không dựa dẫm , ỷ lại , phụ thuộc 2 - Kĩ năng - Tìm ví dụ trong cuộc sống về tính tự lập và giải thích ý nghĩa của từng trờng hợp cụ thể. 3 - Thái độ - Yêu thích môn học, có tinh thần tự lập. B - Ph ợng tiện dạy học _ SGV+SGKCD8 _ Một số tấm gơng về học sinh nghèo vợt khó, tự lập vơn lên C - Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra bài cũ (có dự kiến kiểm tra, kể cả câu hỏi kiểm tra 15') ? Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c ? ? B i tập 3,4/ 25 2 - Bài mới: * Giới thiệu bài mới * Tình huống : Tiết toán hôm nay cô cho một bài tập về nhà. Bài toán đó rất khó . Hoa bàn với Lan mở sách hớng dẫn chép lời giải vào. Nếu em là Lan , em sẽ xử sự nh thế nào ? ý kiến 1 : Mở sách bài giải ra chép ý kiến 2 : không đồng ý yêu cầu Hoa cùng suy nghĩ tìm ra cách giải ? Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao? _ Đồng ý với ý kiến 2 vì : Lan biết tự lo liệu, cố gắng làm bài tập không dựa dẫm vào sách hớng dẫn ----> Đó là nội dung của bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề _ Học sinh đọc mẩu chuyện trong phần đặt vấn đề _ Giáo viên chia lớp thành hai nhóm để thảo luận câu hỏi trong phần gợi ý *Nhóm 1 : a, Các em suy nghĩ gì qua câu chuyện trên ? Kể về bài học thời còn trẻ đã quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng I/ Đặt vấn đề Giáo dục công dân 8 Trang 10 [...]... Ngày soạn: 8/12/08 Ngày dạy: 15/12/08 Tiêt 17: Năm học 2008 - 2009 ôn tập Học kì I Số tiết: 1 A - Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hs nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng làm bài tập 2 - Kĩ năng - Làm bài tập, lấy ví dụ 3 - Thái độ - Yêu thích môn học B - Phợng tiện dạy học - Phiếu , giáo án, câu hỏi, trò chơi C - Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ Trong giờ 2 - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội... đợc 0 ,75 điểm Câu 3 : 4 điểm _ Chỉ đúng 2 điểm _ Giải thích vì sao chọn hay không < 2 điểm > Câu 4 : _ Lao động tự giác : 1 điểm _ Lao động sáng tạo : 1 điểm Giáo dục công dân 8 Trang 24 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 19 Ngày soạn: 4/10/08 Ngày dạy: 7- 1 0/10/08 Tiêt: - Bài: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội Số tiết: 1 A - Mục tiêu bài học 1- Kiến thức 2 - Kĩ năng 3 - Thái... 4 - Đánh giá - Nhận xét giờ học 5 - Hoạt động tiếp nối Đọc trớc bài tiếp theo Làm bài 5, 6, 7 Giáo dục công dân 8 Trang 20 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 16 Ngày soạn: 1/12/08 Ngày dạy: 8/12/08 Tiêt 16: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phơng và các nội dung đã học Số tiết: 1 A - Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập 2 -. .. 4 - Đánh giá - y/c Hs đọc lại nội dung bài học 5 - Hoạt động tiếp nối Bài tập về nhà : 3,4,5 Tuần 12 Giáo dục công dân 8 Trang 11 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 3/11/08 Ngày dạy: 10/1108 Tiêt: 12 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo Số tiết: 2 A - Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Học sinh hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời Đó là lao động chân tay và lao động trí óc -. .. lầm 4 - Đánh giá Nhận xét giờ học 5 - Hoạt động tiếp nối Tìm biện pháp khắc phục biểu hiện thiếu tự giác sáng tạo Giáo dục công dân 8 Trang 14 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 13 Ngày soạn: 10/11/08 Ngày dạy: 17/ 11/08 Tiêt 13: - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo 9 (tiếp) Số tiết: 2 A - Mục tiêu bài học (nh tiết 12) B - Phợng tiện dạy học Bài tập giáo án SGK C - Tiến trình dạy học 1- Kiểm... lộ > 3 - Củng cố 4 - Đánh giá Nhận xét giờ học 5 - Hoạt động tiếp nối (học chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1t) Giáo dục công dân 8 Trang 23 Nguyễn Thị Thu Hằng Tuần 18 Ngày soạn: 15/112/08 Ngày dạy: 22/12/08 Tiêt: - Bài: Số tiết: 1 Năm học 2008 - 2009 Kiểm tra học kì I A - Mục tiêu bài học 1- Kiến thức _ Qua giờ kiểm tra đánh giá sự học tập, tiếp thu, rèn luyện của học sinh với các phẩm chất đã học 2 - Kĩ... tập _ Trao đổi học hỏi _ Biết sửa chữa sai lầm 3 - Củng cố 4 - Đánh giá Nhận xét giờ học 5 - Hoạt động tiếp nối Về nhà đọc trớc bài 12 Giáo dục công dân 8 Trang 15 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 14 Ngày soạn: 17/ 11/08 Ngày dạy: 24/11/08 Tiêt 14: - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình Số tiết: 2 A - Mục tiêu bài học 1- Kiến thức Học sinh hiểu _ 1 số quy định cơ bản của... biết vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập 2 - Kĩ năng - Làm bài tập 3 - Thái độ - yêu thích môn học B - Phợng tiện dạy học - Giáo án, tài liệu tham khảo, SGK C - Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ ? Quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con cái ? Quyền và nghĩa vụ của con cái đối với ông bà cha mẹ 2 - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tình huống 1 : 2 bạn... thân trong gia đình 2 - Kĩ năng - Làm bài tập, lấy ví dụ 3 - Thái độ _ Có thái độ trân trọng tình cảm gia đình thực hiện tốt nghĩa vụ với ông bà cha mẹ B - Phợng tiện dạy học - Giáo án, SGK, các câu truyện _ Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 _ Phiếu học tập _ Bảng phụ C - Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ ? Hiểu thế nào về lao động tự giác sáng tạo? ý nghĩa của 2 phẩm chất đó 2 - Bài mới: * Giới thiệu... học 5 - Hoạt động tiếp nối Về làm bài tập 1, 2 Giáo dục công dân 8 Trang 18 Nguyễn Thị Thu Hằng Năm học 2008 - 2009 Tuần 15 Ngày soạn: 24/11/08 Ngày dạy: 1/12/08 Tiêt 15: - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình (tiếp) Số tiết: 2 A - Mục tiêu bài học (Nh tiết 14) B - Phợng tiện dạy học - Giáo án, SGK, các câu truyện _ Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 _ Phiếu học tập _ Bảng phụ C - Tiến . học 2008 - 2009 Tuần 7 Ngày soạn: 4/10/08 Ngày dạy: 7- 1 0/10/08 Tiêt :7 - Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội Số tiết: 1 A - Mục tiêu. ngời + Hoạt động của các đoàn thể quần chúng -- -- - -& gt; Gọi là hoạt động chính trị - xã hội ? Hoạt động chính trị - xã hội là gì? _ học sinh đọc ý 1 trong

Ngày đăng: 17/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

&lt; Dùng hình thức hái hoa dân chủ để trả lời câu hỏi &gt; Câu 3 : - GA GDCD8 - từ tuần 7
lt ; Dùng hình thức hái hoa dân chủ để trả lời câu hỏi &gt; Câu 3 : (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w