Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
597,93 KB
Nội dung
I HC QUC GIA H NI KHOA LUT ************ đỗ quốc quyền VấN Đề KHAI THáC CHUNG GIữA VIệT NAM Và CáC n-ớc khu vực biển đông Chuyờn ngnh: Luật Quốc tế Mã số 60.38.60 : LUËN V¡N TH¹C sÜ LUËT HäC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC CHUNG 1.1 Lịch sử vấn đề khai thác chung 1.1.1 Khái quát lịch sử phát triển Luật biển quốc tế 1.1.2 Vấn đề khai thác chung tiến trình phát triển 15 Luật biển quốc tế 1.2 Khái niệm khai thác chung 21 1.2.1 Định nghĩa khai thác chung 21 1.2.1.1 Các quan niệm khai thác chung 21 1.2.1.2 Định nghĩa đặc điểm khai thác chung 25 1.2.2 Phân loại khai thác chung 29 1.2.2.1 Căn vào đối tượng khai thác chung 29 1.2.2.2 Căn vào chủ thể quan hệ khai thác chung 31 1.2.2.3 Căn vị trí vùng khai thác chung 32 1.2.3 Nội dung thỏa thuận khai thác chung 32 1.2.3.1 Xác định vùng khai thác chung 32 1.2.3.2 Xác định đối tượng khai thác chung 33 1.2.3.3 Thỏa thuận chế hợp tác vấn đề có liên quan 34 1.2.3.4 Thỏa thuận phân chia lợi nhuận 37 1.3 Vai trò khai thác chung 38 1.4 Cơ sở pháp lý khai thác chung Luật quốc 39 tế đại 1.4.1 Các nguyên tắc Luật quốc tế đại 40 1.4.2 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 41 1.4.3 Các điều ước quốc tế khai thác chung 44 1.4.4 Phán Tòa án quốc tế khuyến nghị Ủy 45 ban hòa giải Kết luận chương 46 Chương KHAI THÁC CHUNG GIỮA VIỆT NAM VÀ 48 MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 2.1 Biển Đông vấn đề chủ quyền Việt Nam 48 Biển Đơng 2.1.1 Vị trí chiến lược Biển Đông 48 2.1.2 Vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông 50 2.2 Các thoả thuận liên quan đến khai thác chung 58 Việt Nam quốc gia Biển Đông 2.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam 58 Campuchia năm 1982 2.2.1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định 58 2.2.1.2 Nội dung Hiệp định 60 2.2.1.3 Đánh giá chung 60 2.2.2 Thoả thuận ghi nhớ khai thác chung dầu khí Việt 62 Nam Ma-lay-xia năm 1992 2.2.2.1 Lịch sử hình thành Thoả thuận ghi nhớ 62 2.2.2.2 Nội dung Thoả thuận ghi nhớ 63 2.2.2.3 Thực tiễn thực thi Thỏa thuận ghi nhớ 66 2.2.2.4 Đánh giá chung 68 2.2.3 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt 71 Nam Trung Quốc năm 2000 2.2.3.1 Lịch sử hình thành Hiệp định 71 2.2.3.2 Nội dung Hiệp định Nghị định thư bổ sung 72 2.2.3.3 Thực tiễn thực thi Hiệp định Nghị định thư bổ sung 74 2.2.3.4 Đánh giá chung 77 Kết luận chương 79 Chương TRIỂN VỌNG KHAI THÁC CHUNG VÀ MỘT 81 SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC KÝ KẾT, THỰC HIỆN CÁC THỎA THUẬN KHAI THÁC CHUNG CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 3.1 Triển vọng khai thác chung Việt Nam với 81 quốc gia khu vực Biển Đông 3.1.1 Triển vọng khai thác chung Vịnh Thái Lan Nam 82 Biển Đông 3.1.1.1 Khai thác chung với Campuchia 82 3.1.1.2 Khai thác chung với Thái Lan 83 3.1.1.3 Khai thác chung ba bên Việt Nam - Ma-lay-xia - Thái Lan 83 3.1.1.4 Khai thác chung với In-đô-nê-xia 3.1.2 Triển vọng khai thác chung khu vực Vịnh Bắc Bộ với 84 85 Trung Quốc 3.1.3 Triển vọng khai thác chung khu vực Trường Sa 87 3.2 Yếu tố chi phối việc ký kết thực thi thỏa thuận 88 khai thác chung Việt Nam 3.2.1 Sự phát tiềm tài nguyên biển 88 3.2.2 Nhu cầu sử dụng tài nguyên dầu khí giới 90 3.2.3 Năng lực Việt Nam tài chính, kỹ thuật, nguồn 91 nhân lực 3.2.4 Tình hình giải tranh chấp Biển Đơng 93 3.2.5 Chính sách luật pháp Nhà nước liên quan đến vấn 96 đề khai thác chung 3.3 Một số đề xuất việc đàm phán ký kết 99 thỏa thuận khai thác chung Việt Nam 3.3.1 Hồn thiện sách quốc gia biển, xác định hợp tác khai thác chung tài nguyên biển 99 nội dung vấn đề hợp tác phát triển 3.3.2 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để đàm phán, ký kết 103 thực thi thoả thuận khai thác chung 3.3.3 Một số đề xuất với khu vực có triển vọng khai thác 107 chung Kết luận chương 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (Cơng ước 1982) có hiệu lực kể từ ngày 16-11-1994 thiết lập trật tự pháp lý biển, mở rộng đáng kể chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển (QGVB) vùng biển kề cận, đặc biệt quyền chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) thềm lục địa (TLĐ) Tuy nhiên, vùng biển hẹp, quốc gia có bờ biển kề cận đối diện có chồng lấn theo yêu sách lãnh hải, vùng ĐQKT TLĐ, đặt cho QGVB nhiệm vụ khó khăn thỏa thuận phân định biển Quá trình đàm phán để có thỏa thuận phân định biển thường phức tạp kéo dài, nhiều trường hợp quốc gia hữu quan phải nhờ đến phán quan tài phán quốc tế Một lý dẫn đến tranh chấp phân định biển lợi ích to lớn tài nguyên biển mang lại Trong điều kiện tranh chấp chưa giải quyết, việc quốc gia đơn phương khai thác tài nguyên biển vùng tranh chấp thực Mặc dù vậy, quốc gia tạm gác tranh chấp để đến thoả thuận tạm thời hợp tác khai thác chung (KTC) tài nguyên khu vực biển chồng lấn yêu sách Đây phương án khả thi, phù hợp với khuyến nghị Điều 74 Điều 83 Công ước 1982 việc QGVB, tinh thần hiểu biết lẫn nhau, cần cố gắng xác lập dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn (provisional arrangements of a practical nature) giai đoạn độ việc phân định vùng ĐQKT TLĐ KTC tài nguyên biển biện pháp dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn hữu hiệu, QGVB vận dụng để thúc đẩy việc khai thác tài nguyên chờ đợi thoả thuận cuối phân định biển Đồng thời, KTC áp dụng để hợp tác khai thác tài nguyên vùng biển phân định, lẽ, biển môi trường đồng nhất, ranh giới biển (nếu xác lập) có ý nghĩa chủ yếu mặt địa lý pháp lý Biển Đông bao bọc quốc gia (gồm Trung Quốc, Phi-lippin, Ma-lay-xia, Bruney, In-đô-nê-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam) vùng lãnh thổ (Đài Loan), biển nửa kín rìa Thái Bình Dương, giàu có tài nguyên Có nhiều tranh chấp phức tạp phân định biển chủ quyền biển đảo đặc điểm bật Biển Đông, phức tạp tranh chấp chủ quyền đối quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa vùng biển kề cận Việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn Song song với trình đàm phán phân định biển, quốc gia khu vực Biển Đông có chủ trương hướng đến hợp tác KTC tài nguyên biển Cho đến nay, KTC khu vực Biển Đông có thực tiễn triển vọng KTC khu vực Biển Đông đáng kể Là quốc gia ven Biển Đông, Việt Nam phải đối diện với tranh chấp song phương đa phương phức tạp chủ quyền biển đảo Những năm qua, Việt Nam đạt thành tựu định phân định biển: ký kết Hiệp định với Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan (năm 1997), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (năm 2000), Hiệp định phân định TLĐ với In-đô-nê-xia (năm 2003) Cùng với phân định biển, Việt Nam ký kết với bên ký kết thực thi số thỏa thuận KTC: hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (năm 2000), KTC dầu khí khu vực chồng lấn yêu sách TLĐ với Ma-lay-xia (năm 1992), hợp tác quản lý, tuần tra chung với Campuchia vùng nước lịch sử chung (năm 1982) Những thành tựu thể Việt Nam quốc gia đầu khu vực thực thi Công ước 1982 qn chủ trương giải hòa bình vấn đề biển Tương lai trước mắt một, hai thập kỷ tới, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, bối cảnh giải tranh chấp Biển Đông, thực tiễn, xu hướng phát triển pháp luật quốc tế, Việt Nam với quốc gia láng giềng biển hướng đến việc tiếp tục ký kết thực thi thỏa thuận hợp tác KTC Việc tiếp tục nghiên cứu phát triển lý luận khoa học KTC cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt xây dựng sở lý luận cho việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC Việt Nam cho phù hợp với điều kiện thực tế Đó lý chủ yếu để tác giả lựa chọn nghiên cứu “Vấn đề khai thác chung Việt Nam nước khu vực Biển Đông” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cho đến nay, vấn đề KTC nhà khoa học, luật sư nhiều quốc gia có khoa học pháp lý công pháp quốc tế phát triển quan tâm nghiên cứu, có nhiều tài liệu nghiên cứu KTC công bố Trong số tác phẩm đó, ấn năm 1990 Viện Luật quốc tế Luật So sánh Anh quốc với tiêu đề “Joint development at offshore Oil and Gas - a model Agreement for joint development with explaratoty commentary” (lược dịch sang tiếng Việt Khai thác chung dầu khí xa bờ - thỏa ước mẫu thực khai thác chung, có bình luận giải thích) đánh giá ấn phẩm giới thiệu cách xử lý hàm súc chi tiết chủ đề KTC dầu khí xa bờ Ở Việt Nam, số nhà khoa học quan nghiên cứu công lập nghiên cứu bình luận chủ đề hợp tác KTC thực tiễn KTC Việt Nam với nước số cơng trình nghiên cứu tổng hợp biển, nhiều nghiên cứu Ủy ban Biên giới - Bộ Ngoại giao Gần nhất, chuyên khảo xuất năm 2006 với tiêu đề “Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững”- cơng trình nghiên cứu cơng phu nhiều tác giả, Trung tâm Luật biển Hàng hải Quốc tế - Khoa Luật - ĐHQGHN giữ quyền có bình luận chủ đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, toàn diện chủ đề Khai thác chung Việt Nam nước khu vực Biển Đông công bố Việt Nam Kế thừa tiếp thu kết luận nghiên cứu trước đây, tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài với hy vọng có sản phẩm nghiên cứu đầy đủ tồn diện hơn, có đóng góp định mặt lý luận việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC Việt Nam tương lai MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Góp phần bổ sung làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn vai trò KTC đời sống pháp lý quốc tế - Nghiên cứu thỏa thuận KTC mà Việt Nam ký kết - Bình luận yếu tố chi phối việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC - Đánh giá triển vọng KTC Việt Nam quốc gia khác khu vực Biển Đông - Đưa số đề xuất cụ thể việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số tác phẩm KTC có liên quan đến chủ đề KTC, số Hiệp định KTC để tổng hợp thành vấn đề lý luận thực tiễn KTC, từ phân tích đặc điểm đưa định nghĩa thể chất pháp lý KTC, phân loại KTC - Nghiên cứu ba thỏa thuận KTC mà Việt Nam ký kết với Trung Quốc, Ma-lay-xia Campuchia để có thêm bình luận ý nghĩa học rút từ thực tiễn ký kết thực thi thỏa thuận - Khái qt đặc điểm tình hình Biển Đơng, đánh giá triển vọng KTC, từ phân tích yếu tố chi phối hồn cảnh thực tế Việt Nam việc đón nhận triển vọng KTC tương lai - Trên sở nội dung trên, luận văn đưa số đề xuất việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC Việt Nam với quốc gia khu vực Biển Đông, để thỏa thuận KTC đạt kết mục đích chất vốn có, đáp ứng yêu cầu khách quan phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Luận văn: - Nội dung luật biển quốc tế nghĩa vụ pháp lý QGVB liên quan đến vấn đề phân định biển, khai thác tài nguyên biển bảo vệ môi trường biển; nghiên cứu tổng quan KTC (cơ sở lý luận, sở thực tiễn, vai trò KTC); - Các thỏa thuận KTC điển hình quốc gia giới Việt Nam với số quốc gia khu vực Biển Đông; - Bối cảnh triển vọng KTC khu vực Biển Đông; phân tích yếu tố chi phối đến việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC Việt Nam tương lai Trên sở đó, luận văn đưa số đề xuất việc ký kết, thực hiệc thỏa thuận KTC Việt Nam Biển Đông PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận khoa học triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề đề tài chủ yếu là: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp lịch sử… NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Nội dung luận văn kế thừa phần kết luận cơng nghiên cứu khoa học trước liệt kê Danh mục Tài liệu tham khảo Đồng thời, luận văn có đóng góp mới, là: - Khái quát lý luận thực tiễn KTC, phân tích đặc điểm KTC góc nhìn khoa học luật quốc tế đại - Tổng hợp đánh giá có đánh giá thêm thỏa thuận KTC mà Việt Nam ký kết thực thi - Làm rõ cần thiết khách quan việc Việt Nam tiếp tục hướng đến xác lập thỏa thuận KTC với quốc gia khu vực Biển Đơng Phân tích yếu tố chi phối việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC điều kiện Việt Nam - Đề xuất việc: KTC cần xác định nội dung vấn đề hợp tác phát triển sách quốc gia biển Việt Nam; chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC; nêu phương án hợp tác KTC Việt Nam tương lai với khu vực có triển vọng KTC Biển Đơng KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương: 1.2.3 Nội dung thỏa thuận khai thác chung Nghiên cứu thực tiễn đa dạng thỏa thuận KTC, tổng hợp nội dung chủ yếu thỏa thuận KTC bao gồm quy định về: (i) xác định vùng KTC riêng biệt; (ii) xác định tài nguyên biển đối tượng KTC; (iii) chế hợp tác; (iv) quy định quyền nghĩa vụ tài bên; (v) chế giải tranh chấp; (vi) quy định hiệu lực thỏa thuận KTC; (vii) thỏa thuận khác… 1.3 Vai trò khai thác chung Các mơ hình KTC xác lập, mặt lý thuyết thực tế, đóng vai trò quan trọng quan hệ quốc tế khả khai thác tài nguyên biển Đó là: - KTC giải pháp hữu hiệu, thỏa thuận áp dụng để khai thác tài nguyên biển phục vụ cho phát triển kinh tế Ở nơi chưa có đường ranh giới phân định biển, KTC giúp quốc gia, tránh cản trở vấn đề tranh chấp để hướng đến lợi ích kinh tế biển Ở khu vực phân định biển, KTC giải pháp công lợi ích phù hợp với chất hóa lỏng mỏ dầu khí, hay đặc điểm tài nguyên sinh vật sinh sản di chuyển mơi trường đồng biển - KTC, trị, có vai trò xây dựng lòng tin, tăng cường hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, hợp tác để phát triển giải vấn đề chung; giúp giải tỏa mâu thuẫn để thỏa thuận dứt khoát phân định biển đàm phán cách thuận lợi Từ nhiều khía cạnh, KTC có quan hệ mật thiết với vấn đề phân định biển - Hợp tác KTC giúp quốc gia hợp tác thực nghĩa vụ pháp lý pháp luật quốc tế Công ước 1982 xác định; giữ gìn hòa bình an ninh khu vực; tôn trọng chủ quyền quốc gia khác - Thỏa thuận KTC góp phần tạo dựng tình hình ổn định hợp tác an ninh để thu hút đầu tư nước lĩnh vực khai thác biển 1.4.Cơ sở pháp lý khai thác chung luật quốc tế đại Thỏa thuận KTC chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế Cơ sở pháp lý chủ yếu thỏa thuận KTC là: (i) Các nguyên tắc Luật quốc tế đại; (ii) Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 10 1982; (iii) Các điều ước quốc tế KTC; (iv) Phán Tòa án quốc tế khuyến nghị Ủy ban hòa giải; (v) Các điều ước quốc tế khác Kết luận chƣơng Tổng quan KTC, nhận định KTC điều ước quốc tế xác lập quốc gia việc hợp tác thăm dò, khai thác quản lý hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên biển vùng biển định Thực tiễn, KTC quốc gia xác lập nhiều đa dạng mơ hình hợp tác Dưới góc độ pháp lý, việc xác lập thỏa thuận KTC nghĩa vụ pháp lý bắt buộc quốc gia, song có vai trò quan trọng đời sống pháp lý quốc tế Chƣơng KHAI THÁC CHUNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 2.1.Biển Đông vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đơng Biển Đơng biển rìa lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3,447 triệu km2 Là biển nửa kín, Biển Đơng bao bọc quốc gia vùng lãnh thổ Tên quốc tế biển Biển Nam Trung Hoa (South China Sea) Biển Đông biển nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, với năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới Biển Đơng có tiềm lớn tài ngun, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng Việc mở rộng phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven Biển Đông Công ước 1982 dẫn đến việc hình thành khu vực chồng lấn tranh chấp chủ quyền Thực tế, Biển Đơng có nhiều tranh chấp phân định biển, có tranh chấp chủ quyền đảo liên quan đến nhiều quốc gia phức tạp Các tranh chấp ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia, ảnh hưởng đến hồ bình, ổn định hợp tác khu vực giới Việt Nam quốc gia ven Biển Đông có nhiều lợi biển, gặp nhiều thách thức lớn tranh chấp chủ quyền biển đảo từ quốc gia khu vực, gặp khó khăn việc bảo vệ chủ quyền lợi 11 ích hợp pháp theo chuẩn mực pháp lý quốc tế Việt Nam có đường biên giới biển Trung Quốc Campuchia, có đường ranh giới vùng ĐQKT TLĐ với hầu xung quanh Biển Đơng Ngồi việc đạt số thoả thuận phân định biển, Việt Nam phải giải nhiều tranh chấp phức tạp biển mà việc giải tranh chấp không gặp thuận lợi: tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, bảo vệ chủ quyền vùng biển phía Nam, phân định biển với quốc gia có chồng lấn TLĐ ĐQKT 2.2 Các thoả thuận liên quan đến khai thác chung Việt Nam quốc gia Biển Đông 2.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam Campuchia năm 1982 Giữa bờ biển Việt Nam Campuchia có 150 đảo lớn nhỏ Ngày 07-7-1982, hai nước ký Hiệp định vùng nước lịch sử chung, thoả thuận lấy đường Brévie (được vạch năm 1939) làm đường phân chia đảo khu vực Vùng nước lịch sử chung giới hạn bờ biển Hà Tiên Kampot, đảo Phú Quốc đảo khơi, hai quốc gia tiến hành tuần tiễu, kiểm soát hoạt động nghề cá Việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương khu vực tiến hành theo tập quán từ trước đến - từ coi hợp pháp Công dân nước khác không đánh bắt hải sản khu vực Hiệp định ghi nhận thỏa thuận hai bên việc thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển giữ hai nước vùng nước lịch sử chung Không bên đơn phương tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản vùng nước lịch sử chung chưa có thoả thuận hai quốc gia… Hiệp định thể việc hai quốc gia, điều kiện cụ thể địa lý, lịch sử ý nghĩa chiến lược kinh tế, an ninh, quốc phòng, xác định vùng nước lịch sử chung, điều kiện Công ước 1982 để ngỏ vấn đề vùng nước lịch sử Hiệp định thể thiện chí hai bên việc bước giải vấn đề chung liên quan đến hợp tác phân định biển, đảo Đây coi hình mẫu quản lý chung nghề 12 cá khu vực Tuy nhiên, việc hợp tác tuần tra, kiểm soát chung dừng lại mức độ định… Sau ký Hiệp định này, hai quốc gia tiếp tục đàm phán để phân định biển hai nước khu vực vùng nước lịch sử chung 2.2.2 Thoả thuận ghi nhớ khai thác chung dầu khí Việt Nam Ma-lay-xia năm 1992 Khu vực chồng lấn Việt Nam Ma-lay-xia rộng khoảng 2.800 km2 nằm Vịnh Thái Lan, đánh giá có tiềm lớn tài nguyên dầu khí Từ năm 1986 Ma-lay-xia tăng cường khai thác khí Vịnh Thái lan, khai thác sang khu vực chồng lấn theo yêu sách Việt Nam Ngày 05-6-1992, hai nước ký Thoả thuận ghi nhớ thăm dò khai thác dầu khí vùng xác định có diện tích 2.800 km2 đó, loại trừ tất chồng lấn theo yêu sách quốc gia khác Theo Thỏa thuận ghi nhớ này, (i) Việt Nam Ma-lay-xia ủy quyền cho cơng ty dầu khí quốc gia PETROVIETNAM PETRONAS quản lý vận hành việc thăm dò khai thác dầu khí vùng xác định, (ii) hai quốc gia chia chi phí, trách nhiệm lợi ích phát sinh từ hoạt động khai thác dầu khí khu vực KTC, (iii) Thoả thuận ghi nhớ không ảnh hưởng đến lập trường bên khu vực chồng lấn, (iv) trù định hợp mỏ tài nguyên có liên quan đến khu vực KTC trường hợp có mỏ dầu phần nằm vùng xác định, phần nằm TLĐ Việt Nam Ma-lay-xia, (iv) cam kết giải hồ bình bất đồng tranh chấp phát sinh việc giải thích thực Thoả thuận ghi nhớ… Ngày 25-8-1993, PETRONAS PETROVIETNAM ký thoả thuận thương mại thăm dò khai thác dầu khí vùng xác định, với nội dung là: (i) PETROVIETNAM PETRONAS chịu trách nhiệm, có quyền nghĩa vụ ngang hoạt động thăm dò khai thác dầu khí vùng xác định phù hợp với Thoả thuận ghi nhớ; (ii) Quy định việc thành lập Ủy ban liên hợp (Joint Committee) cấp cao giải vấn đề cấp cao Uỷ ban điều phối (Coordination Committee) để điều hành việc khai thác dầu khí; (iii) 13 Hai bên thừa nhận giữ nguyên giá trị hợp đồng phân chia sản phẩm PSCs ký trước PETRONAS nhà thầu năm 1989, tiến hành thu thuế tài nguyên, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu, khoản trả phụ chia (50:50) cho Việt Nam Ma-lay-xia khoản thu từ thuế đó; (iv) PETROVIETNAM uỷ quyền cho PETRONAS điều hành trực tiếp việc khai thác dầu khí đạo Uỷ ban điều phối, đảm nhận hoạt động tài chính, tiến hành đóng thuế theo thoả thuận hai Chính phủ, phân đơi lợi tức cho PETROVIETNAM… Việt Nam Ma-lay-xia thành công việc áp dụng mơ hình quản lý KTC dầu khí khu vực TLĐ chưa phân định Đây lựa chọn hợp lý lý mục đích Kết kinh nghiệm quý báu việc quản lý khai thác giải tranh chấp phân định biển khu vực Theo chuyên gia Việt Nam, việc uỷ quyền cho PETRONAS tiến hành hoạt động dầu khí theo Luật Dầu khí Ma-layxia thúc đẩy nhanh q trình thăm dò khai thác dầu khí vào thời gian đó, điều kiện Việt Nam chưa có Luật dầu khí, chưa đủ lực kỹ thuật đầu tư Mọi chi phí cho hoạt động thăm dò chi phí đầu tư khai thác PETRONAS chịu Tuy nhiên, thu lợi tức, có số vấn đề đặt Thực theo Luật Dầu khí Ma-lay-xia, PETRONAS phải đóng thuế gửi phần lợi tức qua ngân hàng Ma-lay-xia cho PETROVIETNAM Kết phần lợi tức phía Việt Nam khơng đến chủ nhân cách kịp thời mà phải thời gian, lệ phí chuyển tiền thủ tục khác Ma-lay-xia Điều chưa với nguyên tắc công Thoả thuận Việc uỷ quyền cho Ma-lay-xia nảy sinh vấn đề quản lý khâu xuất dầu chỗ khơng có giám sát biên phòng hải quan Việt Nam giàn khoan… Bên cạnh đó, Thỏa thuận ghi nhớ năm 1992 có số khuyết thiếu nội dung như: không quy định vấn đề quản lý nhà nước hoạt động dầu khí; khơng quy định thời hạn hiệu lực trường hợp chấm dứt hiệu lực trước thời hạn… Thỏa thuận ghi nhớ năm 1992 Thỏa thuận thương mại năm 1993 cần thương thảo để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế nay… 14 2.2.3 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000 Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế, quốc phòng an ninh Vịnh nơi giàu có tài nguyên biển, hải sản dầu khí, ngư trường nguồn cung cấp hải quan quan trọng cho hai nước Cả hai quốc gia coi trọng việc quản lý, sử dụng khai thác Vịnh Trong trình đàm phán phân định Vịnh, Trung Quốc kiên trì đề nghị lập Vùng đánh cá chung đồng thời với việc phân định để ngư dân Trung Quốc khai thác ngư trường nằm gần bờ biển Việt Nam Tây Nam đảo Bạch long Vĩ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25-12-2000, ngày ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, theo Việt Nam Trung Quốc thỏa thuận: - Thiết lập Vùng đánh cá chung phía Nam vĩ tuyến 200 Bắc có bề rộng 30,5 hải lý hai phía tính từ đường phân định (Điều 3) Vùng đánh cá chung có tổng diện tích 33.500 km2, chiếm khoảng 27,9% diện tích Vịnh Bắc Bộ, với hiệu lực 12 năm năm gia hạn - Thiết lập Vùng dàn xếp độ có diện tích 9.080 km2, với hiệu lực năm (Điều 11) phía Bắc Vùng đánh cá chung với mục đích giải khó khăn trước mắt ngư trường khai thác cho ngư dân Trung Quốc Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ có hiệu lực - Xác lập vùng đệm cửa sông Bắc Luân cho tàu thuyền đánh cá loại nhỏ, với bề rộng hải lý tính từ đường phân định phía chiều dài 10 hải lý Trong vùng đệm, tàu cá bên qua lại phần nước bên không đánh bắt (Điều 12) - Cơ quan điều hành hoạt động đánh cá chung vùng nước hiệp định Uỷ ban liên hợp nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt - Trung thành lập theo Điều 13 Hiệp định Uỷ ban liên hợp nghề cá gồm đại diện Chính phủ bên bổ nhiệm số uỷ viên, hoạt động theo nguyên tắc trí đại diện hai bên Các vùng nước hiệp định có quy chế pháp lý theo quy định bảo tồn quản lý nguồn lợi thuỷ sản Uỷ ban liên 15 hợp nghề cá độc lập thuộc quyền tài phán quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia theo đường phân định Vịnh Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá hai quốc gia ký ngày 29-4-2004 để xác định ranh giới vùng biển, số lượng tàu thuyền chế độ pháp lý vùng dàn xếp độ Kể từ ngày 30-6-2004 Hiệp định hợp tác nghề cá Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc có hiệu lực Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc mơ hình hợp tác KTC khai tác tài nguyên sinh vật biển khu vực Biển Đơng mà xác lập khu vực có đường ranh giới phân định biển, phù hợp với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển - với đặc điểm chia lẻ, sống, di chuyển môi trường đồng biển… Mặc dù vậy, nhiều nhà nghiên cứu có nhận xét Vùng đánh cá chung có diện tích q rộng, thời hạn hiệu lực 15 năm dài, điều kiện thực tế lực đánh bắt hải sản ngư dân Việt Nam hạn chế nhiều so với ngư dân Trung Quốc Hơn nữa, Việt Nam tiếp tục gặp phải khó khăn (khơng thể xác định trước được) có mặt thường xuyên tàu cá Trung Quốc vùng ĐQKT Việt Nam Vịnh Bắc Bộ Hơn ba năm qua, kể từ ngày Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ có hiệu lực, số lượng vụ việc tàu cá Trung Quốc vi phạm vùng biển Việt Nam giảm, chưa chấm dứt Vẫn tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Việt Nam trái phép; số tàu cá Trung Quốc cấp Giấy phép khai thác thủy sản có hoạt động quân sự… Hiệp định hợp tác nghề cá tạo chế hợp tác nghề cá khu vực, phù hợp với quy định Cơng ước 1982 Đây đóng góp quan trọng cho phát triển Luật biển quốc tế khu vực, góp phần ổn định tình hình khu vực Vịnh Bắc Bộ mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia giải vấn đề chung Hiệp định hợp tác nghề cá thể nhượng bộ, thiện chí Việt Nam dành ngư trường cho ngư dân Trung Quốc…, có ý nghĩa quan trọng kết đạt Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ 16 Kết luận chƣơng Cùng với trình phân định biển giải tranh chấp, Việt Nam ký kết ba thỏa thuận song phương hợp tác quản lý KTC tài nguyên biển: ký kết với Campuchia Hiệp định vùng nước lịch sử chung năm 1982, ký kết với Ma-lay-xia Thỏa thuận ghi nhớ KTC dầu khí khu vực chồng lấn TLĐ năm 1992, ký kết với Trung Quốc Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Việc ký kết thỏa thuận KTC tài nguyên biển (cả tài nguyên sinh vật tài nguyên khoáng sản) Việt Nam với quốc gia lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh thực tế, phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế Đó tiền đề để Việt Nam có bước lựa chọn phương án hợp tác giải vấn đề có liên quan đến biển với nước láng giềng Các thỏa thuận KTC ký kết thực thi cần đánh giá chi tiết, lấy làm kinh nghiệm cho việc xác lập quan hệ hợp tác tương lai với mục đích chủ yếu trì quan hệ hữu nghị hợp tác khai thác hiệu tài nguyên biển Chƣơng TRIỂN VỌNG KHAI THÁC CHUNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC KÝ KẾT, THỰC HIỆN CÁC THỎA THUẬN KHAI THÁC CHUNG CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 3.1 Triển vọng khai thác chung Việt Nam với quốc gia khu vực Biển Đơng Nhiều năm qua, Biển Đơng ln điểm nóng chứa đựng nhiều nguy bùng nổ xung đột Việc đàm phán giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam quốc gia khu vực đòi hỏi nhiều nỗ lực từ bên, bị thách thức thời gian chắn có nhiều diễn biến khó lường trước Khi KTC đánh giá giải pháp hữu hiệu, đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên biển, với bối cảnh phức tạp Biển Đông nay, triển vọng thiết lập khu vực KTC lớn, đánh giá khu vực biển phân định chưa phân định Với Việt Nam, hợp tác phát triển không nhằm tăng cường hợp tác 17 giữ gìn hòa bình, ổn định Biển Đơng, mà đồng thời biện pháp củng cố chủ quyền biển đảo Các triển vọng KTC Việt Nam là: - Tại Vịnh Thái Lan Nam Biển Đông: KTC với Campuchia khu vực vùng nước lịch sử chung; KTC với Thái Lan khu vực đường ranh giới phân định biển; KTC với Ma-lay-xia Thái Lan khu vực chồng lấn ba bên (đang trình đàm phán); KTC với In-đô -nê-xia vùng ĐQKT chưa phân định KTC khu vực ranh giới TLĐ - KTC với Trung Quốc khu vực Vịnh Bắc Bộ - Tại khu vực quần đảo Trường Sa rộng lớn, triển vọng KTC xác định dựa yêu sách chủ quyền quốc gia đảo, hợp tác song phương đa phương với khu vực nhỏ Đó lựa chọn hợp lý để giữ gìn hòa bình ổn định cho khu vực 3.2 Yếu tố chi phối việc ký kết thực thi thỏa thuận khai thác chung Việt Nam KTC (với tính chất điều ước quốc tế) chịu chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà quốc gia cần tính đến Ngược lại, thỏa thuận KTC ký kết có tác động đến yếu tố chi phối Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC có ý nghĩa giúp cho bên ký kết cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng định, để mối quan hệ tác động qua lại phát triển theo xu hướng tích cực, làm hài hòa quan hệ quốc tế với lợi ích quốc gia đạt mục đích ký kết Các yếu tố chi phối có tác động qua lại việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC Việt Nam kể đến cần đánh giá bao gồm: - Sự phát hay dự báo tiềm tài nguyên lớn vùng biển (có khả thiết lập vùng KTC) ảnh hưởng quan trọng đến hình thành thỏa thuận KTC Đồng thời, thỏa thuận KTC đạt được, với mục đích hợp tác khai thác tài nguyên biển cách cơng bằng, tác động tích cực đến việc đàm phán phân định biển khu vực tranh chấp - Nhu cầu sử dụng lớn dầu khí giới thúc đẩy QGVB hợp tác KTC tài nguyên dầu khí, với mục đích chủ yếu để có nguồn lực kinh tế lớn xây dựng phát triển đất nước 18 - Năng lực tài chính, kỹ thuật, nguồn nhân lực Việt Nam ảnh hưởng đến nội dung thỏa thuận KTC việc thực thi nội dung Trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu khai thác, nhiều trường hợp gián tiếp ảnh hưởng đến mục đích thỏa thuận KTC - Tình hình giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đơng có ảnh hưởng lớn: mặt tình hình Biển Đơng mơi trường khơng gian địa lý, trị, ngoại giao cho hợp tác KTC, mặt khác KTC tác động mạnh mẽ đến quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia - KTC chịu ảnh hưởng trực tiếp sách đối ngoại chung quan điểm Chính phủ vấn đề hợp tác KTC giai đoạn định, khu vực đối tác định Các yếu tố chi phối đến KTC đánh giá phản ánh sách quốc gia KTC Việt Nam, kể từ đổi năm 1986 đến nay, sách biển hoạch định bước thực theo hướng phát triển mạnh mẽ hướng biển Nghị Đại hội X Đảng Nghị số 09NQ/TW ngày 09-02-2007 BCHTƯ Đảng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định định hướng Việt Nam cần có bước đột phá kinh tế biển để trở thành quốc gia giàu có từ biển… định hướng tác động tích cực đến triển vọng KTC mục tiêu xây dựng đất nước 3.3 Một số đề xuất việc đàm phán ký kết thỏa thuận khai thác chung Việt Nam Với thực trạng Biển Đông, song song với việc đàm phán giải tranh chấp chủ quyền biển đảo, hợp tác phát triển xu hướng tất yếu để giữ gìn hòa bình ổn định khu vực, trì quan hệ hợp tác quốc gia, có hợp tác để KTC tài nguyên biển Với Việt Nam, hướng đến hợp tác với quốc gia để khai thác tài nguyên biển yêu cầu khách quan, vừa thời vừa thách thức, cần Nhà nước quan tâm mức Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, xin nêu số đề xuất việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC Việt Nam là: 3.3.1.Hồn thiện sách quốc gia biển, xác định hợp tác khai thác chung tài nguyên biển nội dung vấn đề hợp tác phát triển 19 Chính sách biển hệ thống quan điểm chủ trương, đường lối QGVB việc sử dụng, khai thác bảo vệ biển phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội, trình độ khoa học cơng nghệ quốc gia đó; phù hợp với xu phát triển chung giới, nguyên tắc pháp luật quốc tế biển… Tuy nhiên, sách biển Việt Nam dừng lại mức độ chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng, triển khai thực tế cách cục bộ, mang tính đơn ngành, thiếu tính tồn diện… Để khai thác hiệu vị to lớn biển mang lại, cần thiết Việt Nam phải xây dựng sách quốc gia biển cách tổng hợp, toàn diện, cụ thể… khơi dậy tiềm to lớn biển Trong sách quốc gia biển, Việt Nam cần xác định vấn đề KTC khu vực Biển Đông nội dung vấn đề hợp tác phát triển; giải hài hòa mối quan hệ KTC với vấn đề khác Lý chủ yếu là: (i) KTC giúp cho Việt Nam khai thác tài nguyên biển bối cảnh phức tạp Biển Đơng…, lựa chọn phù hợp với thực tiễn, xu hướng phát triển luật pháp quốc tế; (ii) Đặt KTC mối quan hệ mật thiết với vấn đề trọng tâm chiến lược khác biển giải tốt mối quan hệ đó, bảo đảm cho KTC đạt mục đích kinh tế, trị ngoại giao… Về mặt nội dung, để định hướng đạo cho việc đàm phán thực thi thỏa thuận KTC tương lai, vấn đề KTC sách quốc gia biển phải đáp ứng yêu cầu là: (i) Xác định hợp tác KTC (với tính chất biện pháp dàn xếp tạm thời) lựa chọn phù hợp điều kiện Các mục tiêu đồng thời hợp tác KTC cần xác định là: khai thác tài nguyên biển (nhất vùng biển xa bờ khơi khu vực tranh chấp); tăng cường diện Việt Nam khu vực biển tranh chấp; cách thức để tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn quốc gia khu vực, góp phần giữ gìn ổn định Biển Đông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải hòa bình tranh chấp chủ quyền biển đảo; góp phần bảo vệ lợi ích, chủ quyền vị Việt Nam khu vực… (ii) Xác định 20 triển vọng KTC, định hướng ưu tiên, mục tiêu cụ thể đàm phán thỏa thuận KTC với đối tác, cho khu vực (iii) Xác định giải mối quan hệ vấn đề KTC với vấn đề khác, mối quan hệ cần phải giải theo hướng tạo sở cho việc KTC Việt Nam thực thi cách chủ động có hiệu 3.3.2 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để Việt Nam giữ vị chủ động việc đàm phán, ký kết thực thi thoả thuận KTC tương lai Các vấn đề Việt Nam cần phải chuẩn bị kỹ đầy đủ là: (i) đánh giá tiềm tài nguyên biển khu vực có triển vọng KTC, có việc hợp tác để điều tra, thăm dò chia sẻ thông tin với quốc gia khác biện pháp ưu tiên; (ii) Chuẩn bị tăng cường lực tài chính, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực, lực lực lượng quản lý tự vệ biển; (iii) Chuẩn bị tích cực nội dung phương án đàm phán để giữ chủ động đàm phán ký kết thỏa thuận KTC; (iv) thỏa thuận KTC ký kết, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến ý nghĩa, mục đích yêu cầu pháp lý có liên quan cho việc thực thi thỏa thuận KTC ký kết; tổ chức lực lượng trực tiếp biển để bảo đảm việc Việt Nam tuân thủ thỏa thuận quốc tế ký kết, giám sát việc thực thỏa thuận quốc gia ký kết khác… 3.3.3 Một số đề xuất với khu vực có triển vọng khai thác chung Thứ nhất, đề xuất phương án vùng nước hiệp định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc: (i) hợp tác khu vực thuộc Vùng dàn xếp độ hết hiệu lực (ngày 30-6-2008) theo chế quy định Điều 62 Công ước 1982 khai thác vùng ĐQKT nước khác; (ii) Đối với Vùng đánh cá chung, hết hiệu lực lựa chọn hai phương án tiếp tục trì phát triển quan hệ KTC chấm dứt quan hệ hợp tác KTC cần thiết, áp dụng chế hợp tác Điều 62 Công ước 1982 Thứ hai, có việc hợp tác KTC dầu khí Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam định phải trực tiếp tham gia quản lý vận hành việc khai thác, 21 đặc biệt dàn khoan đặt vùng ĐQKT TLĐ Việt Nam Nội dung hợp tác phải đảm bảo công quyền lợi nghĩa vụ chủ quyền bên vùng biển phân định Thứ ba, vấn đề hợp tác khai thác tài nguyên khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Đây vùng biển chưa phân định, nên ưu tiên thỏa thuận hợp tác KTC nghề cá hợp tác quản lý chung để giữ gìn ổn định biển tăng cường hiểu biết lẫn khu vực biển Vấn đề hợp tác KTC dầu khí tài ngun khống sản khác nên dành ưu tiên cho khu vực phân định Vịnh Bắc Bộ, sau thỏa thuận hợp tác KTC dầu khí (nếu có) Vịnh Bắc Bộ vận hành, bên tiếp tục hướng đến KTC khu vực cửa Vịnh Thứ tư, hợp tác KTC vùng biển thuộc khu vực quần đảo Trường Sa Việt Nam cần cân nhắc đến phương án hợp tác KTC với bên tranh chấp với tính chất dàn xếp tạm thời để khai thác tài nguyên giai đoạn độ việc giải tranh chấp tăng cường diện Việt Nam khu vực Nên phân chia vùng biển rộng lớn thành khu vực nhỏ phương án hợp lý mục đích hợp tác KTC Q trình đàm phán kết phân chia cần gắn với yêu sách chủ quyền/ quyền chủ quyền bên tranh chấp, đồng thời thể lập trường rõ ràng kiên định Việt Nam khu vực phân chia, đảo vùng biển lân cận đảo… Trên sở phân chia đó, Việt Nam quốc gia liên quan tiến hành thỏa thuận để ký kết thỏa thuận KTC thời hạn hợp lý, hợp tác đa phương hợp tác song phương thiết Việt Nam phải trực tiếp tham gia quản lý điều hành trình hợp tác KTC thiết lập Thứ năm, cần có phương án đàm phán để sửa đổi nội dung quy định hiệu lực Thỏa thuận ghi nhớ năm 1992 Việt Nam Ma-lay-xia, để Việt Nam trực tiếp tham gia quản lý, vận hành việc khai thác Đẩy nhanh đàm phán để ký kết thỏa thuận KTC với Ma-lay-xia Thái Lan khu vực chồng lấn chung ba bên Thứ sáu, triển vọng hợp tác KTC khu vực Nam Biển Đông Vịnh Thái Lan Việt Nam cần làm tốt công tác chuẩn bị, hợp tác điều tra 22 nguồn lợi thủy sản trữ lượng tài nguyên đẩy nhanh trình đàm phán để có thỏa thuận hợp tác KTC với phương án hợp tác phù hợp với nguyên vọng lợi ích bên Kết luận chƣơng Triển vọng hợp tác KTC Việt Nam quốc gia vùng biển khu vực Biển Đông lớn, việc Việt Nam hướng đến xác lập thỏa thuận KTC yêu cầu khách quan Tuy nhiên, vấn đề hợp tác KTC chịu chi phối nhiều yếu tố mà Việt Nam cần đánh giá Để thỏa thuận KTC xác lập thực thi cách hiệu quả, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ vị Việt Nam quan hệ hợp tác, Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, tỷ vấn đề có liên quan Mặt khác, Việt Nam cần đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, xác định phương án hợp tác thích hợp cho khu vực biển, với đối tác; gắn việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC với việc bảo vệ chủ quyền đàm phán giải tranh chấp chủ quyền biển đảo phân định biển khu vực có liên quan đến chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông KẾT LUẬN KTC điều ước quốc tế xác lập thỏa thuận quốc gia có liên quan để quản lý khai thác tài nguyên biển vùng biển định Thực tiễn, khu vực biển có tranh chấp, KTC hình thức dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn xác lập làm sở pháp lý cho quốc gia hữu quan hợp tác khai thác phân chia tài nguyên biển Bên cạnh đó, quốc gia thỏa thuận KTC nơi có đường phân định biển, để hợp mỏ tài nguyên ngư trường đánh bắt hải sản Vai trò chủ yếu KTC là: giúp cho bên tạm gác tranh chấp để khai thác tài nguyên biển; tăng cường hiểu biết, tin tưởng tôn trọng lẫn để hợp tác phát triển giải vấn đề chung, góp phần giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ tranh chấp phân định biển; tạo điều kiện để QGVB thực nghĩa vụ Cơng ước 1982 quy định… 23 Việt Nam có chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển rộng Biển Đơng theo Cơng ước 1982, có nghĩa vụ QGVB Tuy nhiên, với vị trí chiến lược giàu có tài ngun, Biển Đơng trở thành khu vực có nhiều tranh chấp phức tạp, nhạy cảm trị an ninh Việt Nam phải đối diện với tranh chấp phức tạp với đa số quốc gia khu vực, chủ quyền biển Việt Nam bị xâm phạm, việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo phức tạp giải nhanh chóng Trước thực tế đó, song song với hoạt động ngoại giao để đàm phán giải tranh chấp biển, Việt Nam hướng việc hợp tác với quốc gia khác để xác lập vùng KTC tài nguyên biển Việc Việt Nam ký kết số điều ước quốc tế song phương phân định biển; ký kết với bên ký kết thực thi số thỏa thuận liên quan đến KTC thành lớn hoạt động ngoại giao sách Đảng Nhà nước ta Biển Đông nhiều năm qua Triển vọng hợp tác KTC lớn Với vị nay, Việt Nam có nhiều hội hướng đến xác lập thỏa thuận KTC với quốc gia khác, tổ chức thực tốt thỏa thuận KTC ký kết Để việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC tương lai có hiệu quả, bảo vệ lợi ích quốc gia vị mình, Việt Nam cần xác định hợp tác KTC nội dung vấn đề hợp tác phát triển sách quốc gia biển; làm tốt công tác chuẩn bị lựa chọn phương án đàm phán với đối tác, vùng KTC cách phù hợp quán, giữ chủ động đàm phán, bảo đảm việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC cách bình đẳng, cơng tôn trọng lẫn KTC hợp tác KTC khu vực Biển Đông chủ đề rộng nhạy cảm, liên quan đến bí mật sách đối ngoại nhà nước, khó đánh giá hay bình luận Trong khn khổ luận văn, Tác giả cố gắng nghiên cứu chắn nhiều vấn đề chưa giải thấu đáo Tác giả mong nhận đóng góp quý báu Hội đồng khoa học để tiếp tục nghiên cứu giải vấn nghiên cứu tiếp theo./ 24 ... Chương KHAI THÁC CHUNG GIỮA VIỆT NAM VÀ 48 MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐƠNG 2.1 Biển Đơng vấn đề chủ quyền Việt Nam 48 Biển Đông 2.1.1 Vị trí chiến lược Biển Đơng 48 2.1.2 Vấn đề chủ quyền Việt. .. đời sống pháp lý quốc tế Chƣơng KHAI THÁC CHUNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐƠNG 2.1 .Biển Đơng vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông Biển Đông biển rìa lớn Thái Bình Dương,... vọng khai thác chung Việt Nam với 81 quốc gia khu vực Biển Đông 3.1.1 Triển vọng khai thác chung Vịnh Thái Lan Nam 82 Biển Đông 3.1.1.1 Khai thác chung với Campuchia 82 3.1.1.2 Khai thác chung với