1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề khai thác chung giữa việt nam và các nước trong khu vực biển đông

139 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

I HC QUC GIA H NI KHOA LUT ************ đỗ quốc quyền VấN Đề KHAI THáC CHUNG GIữA VIệT NAM Và CáC nước khu vực biển đông Chuyờn ngnh: Luật Quốc tế Mã số 60.38.60 : LUËN V¡N TH¹C sÜ LUËT HäC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các trích dẫn thích đầy đủ trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Quốc Quyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC CHUNG 1.1 Lịch sử vấn đề khai thác chung 1.1.1 Khái quát lịch sử phát triển Luật biển quốc tế 1.1.2 Vấn đề khai thác chung tiến trình phát triển 15 Luật biển quốc tế 1.2 Khái niệm khai thác chung 21 1.2.1 Định nghĩa khai thác chung 21 1.2.1.1 Các quan niệm khai thác chung 21 1.2.1.2 Định nghĩa đặc điểm khai thác chung 25 1.2.2 29 Phân loại khai thác chung 1.2.2.1 Căn vào đối tượng khai thác chung 29 1.2.2.2 Căn vào chủ thể quan hệ khai thác chung 31 1.2.2.3 Căn vị trí vùng khai thác chung 32 1.2.3 Nội dung thỏa thuận khai thác chung 32 1.2.3.1 Xác định vùng khai thác chung 32 1.2.3.2 Xác định đối tượng khai thác chung 33 1.2.3.3 Thỏa thuận chế hợp tác vấn đề có liên quan 34 1.2.3.4 Thỏa thuận phân chia lợi nhuận 37 1.3 Vai trò khai thác chung 38 1.4 Cơ sở pháp lý khai thác chung Luật quốc 39 tế đại 1.4.1 Các nguyên tắc Luật quốc tế đại 40 1.4.2 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 41 1.4.3 Các điều ước quốc tế khai thác chung 44 1.4.4 Phán Tòa án quốc tế khuyến nghị Ủy 45 ban hòa giải Kết luận chương 46 Chương KHAI THÁC CHUNG GIỮA VIỆT NAM VÀ 48 MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 2.1 Biển Đông vấn đề chủ quyền Việt Nam 48 Biển Đơng 2.1.1 Vị trí chiến lược Biển Đông 48 2.1.2 Vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông 50 2.2 Các thoả thuận liên quan đến khai thác chung 58 Việt Nam quốc gia Biển Đông 2.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam 58 Campuchia năm 1982 2.2.1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định 58 2.2.1.2 Nội dung Hiệp định 60 2.2.1.3 Đánh giá chung 60 2.2.2 62 Thoả thuận ghi nhớ khai thác chung dầu khí Việt Nam Ma-lay-xia năm 1992 2.2.2.1 Lịch sử hình thành Thoả thuận ghi nhớ 62 2.2.2.2 Nội dung Thoả thuận ghi nhớ 63 2.2.2.3 Thực tiễn thực thi Thỏa thuận ghi nhớ 66 2.2.2.4 Đánh giá chung 68 2.2.3 71 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000 2.2.3.1 Lịch sử hình thành Hiệp định 71 2.2.3.2 Nội dung Hiệp định Nghị định thư bổ sung 72 2.2.3.3 Thực tiễn thực thi Hiệp định Nghị định thư bổ sung 74 2.2.3.4 Đánh giá chung 77 Kết luận chương 79 Chương TRIỂN VỌNG KHAI THÁC CHUNG VÀ MỘT 81 SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC KÝ KẾT, THỰC HIỆN CÁC THỎA THUẬN KHAI THÁC CHUNG CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 3.1 Triển vọng khai thác chung Việt Nam với 81 quốc gia khu vực Biển Đông 3.1.1 Triển vọng khai thác chung Vịnh Thái Lan Nam 82 Biển Đông 3.1.1.1 Khai thác chung với Campuchia 82 3.1.1.2 Khai thác chung với Thái Lan 83 3.1.1.3 Khai thác chung ba bên Việt Nam - Ma-lay-xia - Thái Lan 83 3.1.1.4 Khai thác chung với In-đô-nê-xia 84 3.1.2 85 Triển vọng khai thác chung khu vực Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc 3.1.3 Triển vọng khai thác chung khu vực Trường Sa 87 3.2 Yếu tố chi phối việc ký kết thực thi thỏa thuận 88 khai thác chung Việt Nam 3.2.1 Sự phát tiềm tài nguyên biển 88 3.2.2 Nhu cầu sử dụng tài nguyên dầu khí giới 90 3.2.3 Năng lực Việt Nam tài chính, kỹ thuật, nguồn 91 nhân lực 3.2.4 Tình hình giải tranh chấp Biển Đơng 93 3.2.5 Chính sách luật pháp Nhà nước liên quan đến vấn 96 đề khai thác chung 3.3 Một số đề xuất việc đàm phán ký kết 99 thỏa thuận khai thác chung Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện sách quốc gia biển, xác định hợp tác khai thác chung tài nguyên biển 99 nội dung vấn đề hợp tác phát triển 3.3.2 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để đàm phán, ký kết 103 thực thi thoả thuận khai thác chung 3.3.3 Một số đề xuất với khu vực có triển vọng khai thác 107 chung Kết luận chương 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công ước 1982: Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 ĐQKT : Đặc quyền kinh tế LHQ : Liên hợp quốc KTC : Khai thác chung Nxb : Nhà xuất PSCs : Production Sharing Contracts TLĐ : Thềm lục địa XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Đảng (xếp theo thứ tự tên văn bản) Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Nghị số 09-NQ/TW ngày 09-02-2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Văn pháp luật (xếp theo thứ tự tên văn bản) Bộ luật hàng hải năm 2005, website www.na.gov.vn Hiến pháp Nước Cộng hòa XNCN Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, website www.na.gov.vn Luật bảo vệ môi trường năm 2005, website www.na.gov.vn Luật biên giới quốc gia năm 2003, website www.na.gov.vn Luật dầu khí năm 1993, sửa đổi bổ sung năm 2005, website www.na.gov.vn Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005, website www.na.gov.vn Luật thủy sản năm 2003, website www.na.gov.vn 10 Nghị Quốc hội khóa IX nước Cộng hòa XNCN Việt Nam ngày 23-6-1994 việc phê chuẩn Công ước LHQ Luật biển 1982 11 Tun bố Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam ngày 12-51977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng ĐQKT TLĐ Việt Nam 12 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam ngày 12-111982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Điều ước quốc tế (xếp theo thứ tự tên văn bản) 13 Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 14 Công ước Viên Liên hợp quốc Luật điều ước quốc tế năm 1969 15 Hiến chương Liên Hợp quốc 16 Hiệp định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Campuchia vùng nước lịch sử chung ký ngày 07-7-1982 17 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Chính phủ Vương Quốc Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan ký ngày 09-8-1997; 18 Hiệp định nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng ĐQKT TLĐ hai nước Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25-12-2000; 19 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25-12-2000 20 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ In-đơ-nê-xia phân định ranh giới TLĐ ký ngày 26-6-2003 21 Declaration on the conduct of parties in the South China Sea (04 December 2002) 22 Memorandum Of Understanding between the Kingdom of Thailand and Malaysia on the Delimitation of the continental shelf boundary between the two countries in the Guft of Thailand (24 October 1979) 23 Memorandum Of Understanding between Malaysia and the Socialist Republic of Việt Nam for the exploration and exploitation of petroleum in a Definited Area of the continental shelf involing the two countries (05 June1992) Sách tham khảo, báo (xếp theo tên tác giả) Sách tham khảo Tiếng Việt 24 Huỳnh Minh Chính (2006), Tình hình biển đơng năm 2005 chủ trương đối sách ta, Tạp chí Thơng tin Hải quân (4) 25 Nguyễn Bá Diến chủ biên (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp 26 Viễn Đơng, Vũ Phi Hồng, Lê Minh Nghĩa, Trần Công Trục (1999) Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, Nxb Chính trị quốc gia 27 Monique Chemillier - Gendeau (1998) Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Xuân Linh (1995) Một số vấn đề Luật quốc tế, Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hồng Thao (2002) Tịa án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 30 Bộ ngoại giao - Ban Biên giới (2004) Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 31 Bộ ngoại giao - Ban Biên giới (2002) Tài liệu tập huấn quản lý biển 32 Ban Biên giới - Bộ ngoại giao (2002) Sổ tay pháp lý cho người biển, NXB Chính trị quốc gia Sách tham khảo Tiếng Anh 33 Masahiro Miyoshi (1999) The Joint Development of Offshore Oil and Gas in Relation to Maritime Boundary Delimitation, Maritime Briefing Vol number 5, International Boundaries Research Unit 34 Nguyen Hong Thao (2003) Vietnam and joint development in Gulf of Thailand, Asian Yearbook of International Law, Vol 35 British Institute of International and Comparative Law (1990) Joint development at offshore Oil and Gas - a model Agreement for joint development with explaratoty commentary cho việc đàm phán giải hịa bình tranh chấp chủ quyền biển đảo; góp phần bảo vệ lợi ích, chủ quyền vị quốc gia khu vực vấn đề liên quan đến biển… - Xác định triển vọng KTC, định hướng ưu tiên, mục tiêu cụ thể đàm phán thỏa thuận KTC với đối tác, cho khu vực Mỗi khu vực biển có triển vọng KTC vị trí địa trị Việt Nam khác nhau; quốc gia đối tác có mối quan hệ truyền thống, thái độ ứng xử, ngoại giao, vấn đề tồn với Việt Nam khơng giống nhau,… yếu tố cần phải tính tốn cân nhắc để xác định mục tiêu ký kết thỏa thuận KTC, nội dung hợp tác KTC, thời điểm đàm phán ký kết - Ngoài hai yêu cầu trên, sách quốc gia biển cần xác định giải mối quan hệ vấn đề KTC với vấn đề khác Đó bảo vệ môi trường biển, điều tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản ngư trường đánh bắt, thăm dò xác định trữ lượng tài nguyên dầu khí khống sản, thực quản lý hành tự vệ biển, tạo môi trường pháp lý thu hút đầu tư nước ngoài, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực biển … Mối quan hệ cần phải giải theo hướng tạo sở cho việc KTC Việt Nam thực thi cách chủ động có hiệu Nói cách khác, KTC định hướng nội dung sách biển, nội dung khác sách biển cần phải hướng đến việc chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC cách có lợi hiệu Những định hướng khái quát chung phân tích chi tiết đề xuất 3.3.2 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để đàm phán, ký kết thực thi thoả thuận khai thác chung Để chủ động đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận KTC tương lai, Việt Nam cần chuẩn bị vấn đề cụ thể chủ yếu là: 103 Thứ nhất, Việt Nam cần có biện pháp phù hợp để có số liệu điều tra đáng tin cậy khu vực trữ lượng tài nguyên để đánh giá tiềm tài nguyên khai thác khu vực có triển vọng KTC Trong điều kiện quốc gia khu vực có cơng nghệ đại trọng đến việc điều tra xác định tài nguyên biển (kể tài nguyên dầu khí tài ngun hải sản), khơng có thơng tin cần thiết việc đàm phán ký kết thỏa thuận KTC chủ yếu thực theo đề nghị quốc gia khác Điều hạn chế khả chủ động đề xuất đàm phán, đó, lợi ích quốc gia vị Việt Nam khó bảo vệ cách đầy đủ Tuy nhiên, thực trạng nay, công tác điều tra tài nguyên biển Việt Nam chưa thực tốt, việc tổ chức chia xẻ thơng tin cịn hạn chế, Việt Nam chưa có sở thơng tin chung biển tài nguyên biển đáng tin cậy để làm sở khoa học cho công tác nghiên cứu hoạt động có liên quan biển nói chung Giải thực yêu cầu đó, biện pháp khả thi Việt Nam cần trọng đến hợp tác quốc tế lĩnh vực điều tra chung nguồn lợi tài nguyên biển Một mặt, giải vấn đề hợp tác chuyển giao công nghệ, mặt khác hạn chế tránh phản đối quốc gia có tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam Hơn nữa, biện pháp hữu hiệu để Việt Nam chia xẻ có thông tin số liệu điều tra đáng tin cậy, củng cố quan hệ hợp tác bước khởi đầu cho quan hệ hợp tác KTC… Thứ hai, phân tích, lực tài chính, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực, lực lực lượng quản lý tự vệ biển có ảnh hưởng đến việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC, bảo vệ đầy đủ lợi ích quốc gia thỏa thuận KTC Đối với Việt Nam, vấn đề lực cần nâng cao chất để giải tốt 104 vấn đề có liên quan Việt Nam hướng đến thỏa thuận KTC tương lai Với yêu cầu đó, thiết nghĩ: - Cần áp dụng biện pháp để thu hút đầu tư nước lĩnh vực khai thác tài nguyên biển, kể khai thác tài nguyên sinh vật tài ngun khơng sinh vật Để làm điều đó, phải hồn thiện pháp luật tạo mơi trường pháp lý động cho hoạt động đầu tư; tiến hành hoạt động ngoại giao tăng cường lực tự vệ biển để giữ gìn ổn định hịa bình, tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư nước ngồi Khi nhà đầu tư nước sẵn sàng hợp tác để để tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên biển, lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn - Cần chuẩn bị đủ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu để có khả trực tiếp thực khai thác tài nguyên biển, lĩnh vực khai thác chế biến dầu khí Một mặt, cần có sách thỏa đáng để thu hút lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao, tránh việc lao động Việt Nam chuyển sang làm việc cho hãng nước ngoài, Việt Nam lại phải thuê người nước làm việc phải trả chi phí cao, hạn chế việc lãng phí chi phí cho nguồn nhân lực Mặt khác, Việt Nam cần thúc đẩy nhanh chủ động đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực khai thác tài nguyên biển, sớm thành lập Đại học Dầu khí, mở rộng quy mô sở đào tạo có, thực hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ đào tạo lĩnh vực này… Đối với nghề cá, cần có sách kế hoạch đào tạo nhân lực (đặc biệt người huy, thuyền trưởng, máy trưởng) đáp ứng yêu cầu sử dụng phương tiện đánh bắt công suất lớn, am hiểu luật pháp có kỹ phán đốn, ứng xử linh hoạt tình biển - Về khoa học kỹ thuật, khai thác tài ngun dầu khí địi hỏi công nghệ kỹ thuật cao mà Việt Nam chưa thực làm chủ được; hoạt động nghề cá cần đội tàu công suất lớn, kỹ thuật đại, có khả biển 105 dài ngày có khả bảo quản tốt để đánh bắt khơi xa vùng ĐQKT Điều có ý nghĩa công nghệ khai thác cần với công nghệ sản xuất chế biến sản phẩm từ tài nguyên khai thác Giải pháp cho vấn đề thu hút đầu tư nước ngoài, hợp tác quốc tế đầu tư tài để nhận chuyển giao cơng nghệ Đây nội dung có quan hệ mật thiết với việc đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu tư nước ngoài… Trong giai đoạn nay, để có nguồn tài đầu tư, Việt Nam nên xác định tỷ lệ thích đáng phần tài thu từ việc khai thác tài nguyên biển để tái đầu tư cho khoa học kỹ thuật, mở rộng nâng cao lực khai thác Việt Nam Đồng thời phải có giải pháp hữu hiệu để quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài xác định đầu tư trọng tâm, trọng điểm, tăng cường công tác quản lý giám sát tránh thất lãng phí Thứ ba, song song với vấn đề trên, Việt Nam cần có chuẩn bị tích cực nội dung phương án đàm phán để giữ chủ động đàm phán ký kết thỏa thuận KTC Trong tương quan với đối tác, Việt Nam chủ động đề xuất việc xác lập thỏa thuận KTC, vạch phương án đàm phán chắn có nhiều lợi so với việc phải chạy theo đề nghị phía đối tác bạn Để làm tốt vấn đề này, mặt, cần nắm vững số liệu điều tra, thông tin tài nguyên biển, chủ động khoa học công nghệ phân tích, mặt khác, cần thống hành động, phương châm mục tiêu đàm phán cho q trình Như vậy, phía nội Việt Nam, Nhà nước cần có phương án, kế hoạch lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học để xây dựng hoàn thiện đề án KTC cách tương đối thống nhất, cho phù hợp với đối tác, khu vực KTC, loại tài nguyên khai thác… coi phương châm để đàm phán, vừa bảo đảm tính kế thừa, tính quán vừa bảo đảm linh hoạt phía Việt Nam tồn q trình đàm phán, q 106 trình diễn nhiều năm, chịu chi phối tác động nhiều yếu tố thay đổi - Thứ tư, thỏa thuận KTC ký kết, Việt Nam cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến ý nghĩa, mục đích yêu cầu pháp lý có liên quan cho việc thực thi thỏa thuận KTC ký kết đó, thỏa thuận KTC tài nguyên sinh vật Thực tế, vấn đề quan trọng việc thực thi Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Campuchia Phải tổ chức lực lượng biển để trực tiếp hướng dẫn ngư dân tuân thủ thực thi với thỏa thuận ký kết, giúp ngư dân khai thác hiệu nguồn lợi thủy sản, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Qua đó, lực lượng trực tiếp biển bảo đảm việc Việt Nam tuân thủ thỏa thuận quốc tế ký kết, theo dõi bảo vệ tốt quyền lợi Việt Nam trình thực thi thỏa thuận bên ký kết khác 3.3.3 Một số đề xuất với khu vực có triển vọng khai thác chung Trong bối cảnh tranh chấp phức tạp triển vọng KTC Biển Đông nay, song song với trình đàm phán giải tranh chấp chủ quyền biển đảo, Việt Nam hướng đến việc tiếp tục ký kết thực thi thỏa thuận KTC với quốc gia khu vực Cùng với đề xuất việc xây dựng sách tổng hợp hồn thiện biển Việt Nam việc chuẩn bị chu đáo điều kiện cần thiết cho việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC, có thêm số đề xuất cụ khu vực có triển vọng KTC sau: Thứ nhất, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Tính từ ngày Hiệp định Nghị định thư bổ sung có hiệu lực (ngày 30-6-2004) đến năm, vậy, vùng dàn xếp độ hết hiệu lực (ngày 30-6- 107 2008) Vùng dàn xếp q độ có diện tích 9.080 km2 thiết lập với ý nghĩa giải trước mắt khó khăn Chính phủ Trung Quốc việc làm ngư trường đánh bắt cho ngư dân Trung Quốc, để sau năm tàu cá Trung Quốc rút hết khỏi vùng dàn xếp độ phía Tây đường phân định Vịnh Trung Quốc thực thi Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Vùng dàn xếp độ Nói cách khác, ngày 30-6-2008 kiện đánh dấu hiệu lực thực tế Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Khi đó, vùng nước phía Tây đường phân định Vịnh thuộc Vùng dàn xếp độ trở thành vùng ĐQKT Việt Nam, vùng nước phía Đông đường phân định Vịnh trở thành vùng ĐQKT Trung Quốc với đầy đủ ý nghĩa pháp lý thực tế Tuy nhiên, Vịnh Bắc Bộ, hai quốc gia chắn tiếp tục hợp tác để quản lý khai thác tài nguyên biển lâu dài: (i) 11 năm hợp tác nghề cá Vùng đánh cá chung (Vùng đánh cá chung hiệp thương bình đẳng để kéo dài hiệu lực); (ii) hai quốc gia ký kết thỏa thuận KTC dầu khí Vịnh Đó lý để dự liệu đến khả hai bên tiếp tục có thỏa thuận hợp tác khu vực Vùng dàn xếp độ hết hiệu lực Việt Nam cần chủ trương vấn đề nào? Để giữ nguyên ý nghĩa Hiệp định ký kết, nhận định rằng, việc tiếp tục hợp tác (nếu có) nên chủ trương theo hướng Việt Nam Trung Quốc ưu tiên tạo điều kiện ngư dân bên vào vùng ĐQKT bên để đánh bắt theo chế quy định Điều 62 Cơng ước 1982 Với phương án đó, việc hợp tác có khơng ảnh hưởng đến việc thực đầy đủ quyền chủ quyền quốc gia vùng ĐQKT, đặc biệt quyền quốc gia ven biển công dân tàu thuyền quốc gia khác vào vùng ĐQKT đánh bắt quy định khoản Điều 62: quyền cấp giấy phép ấn định việc nộp thuế khoản phải trả 108 khác; quyền ấn định chủng loại khối lượng cho phép đánh bắt; quyền quy định mùa vụ khu vực đánh bắt, kiểu cỡ số lượng phương tiện đánh bắt… Mặc dù vậy, thực phương án trên, Việt Nam cần chuẩn bị lực để thực việc giám sát trực tiếp hoạt động sản lượng đánh bắt tàu cá Trung Quốc để thực đầy đủ quyền Việt Nam Đối với Vùng đánh cá chung, Hiệp định dự liệu khả bên ký kết hiệp thương để sửa đổi, bổ sung thời gian hiệu lực gia hạn hết hiệu lực Với nhận định ngư trường chủ yếu thuộc vùng ĐQKT Việt Nam, tương lai Việt Nam nâng cao lực khai thác, với vị Việt Nam sau phân định Vịnh Bắc Bộ, chúng tơi cho có hai phương án lựa chọn để hợp tác phát triển giữ gìn hịa bình ổn định thực Vịnh, là: - Phương án tiếp tục trì phát triển quan hệ KTC Với phương án này, cần đàm phán thu hẹp đáng kể diện tích vùng KTC để bảo vệ nguồn lợi thủy sản ngư trường khai thác cho ngư dân Việt Nam, hạn chế tối thiểu diện tàu thuyền Trung Quốc vùng ĐQKT Việt Nam - Phương án chấm dứt quan hệ hợp tác KTC cần thiết, áp dụng chế hợp tác cho phép tàu cá ngư dân Trung Quốc vào khai thác vùng ĐQKT Việt Nam theo quy định Điều 62 Công ước 1982 Ưu điểm phương án Việt Nam thực đầy đủ quyền chủ quyền vùng ĐQKT, trì quan hệ hữu nghị với Trung Quốc phân tích với Vùng dàn xếp độ Thứ hai, hợp tác KTC dầu khí Vịnh Bắc Bộ Trong điều kiện nay, với triển vọng hợp tác KTC dầu khí TLĐ Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc đánh giá Hợp tác KTC với Trung Quốc giúp hai bên thực thi Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ thực tế, trì quan hệ hợp tác láng giềng hữu nghị, khai thác nguồn 109 tài ngun dầu khí giàu có khu vực hiệu công bằng, tránh tranh chấp phát sinh bên đơn phương khai thác (hiện Trung Quốc đặt số giàn khoan khu vực này) Việt Nam cần hợp tác với Trung Quốc để khảo sát, thăm dò điều tra để có số liệu tin cậy khoa học làm sở để đàm phán Việt Nam định phải trực tiếp tham gia quản lý vận hành việc khai thác, đặc biệt dàn khoan đặt vùng ĐQKT TLĐ Việt Nam, phía Tây đường phân định Vịnh Nội dung hợp tác phải đảm bảo công quyền lợi nghĩa vụ chủ quyền bên vùng biển phân định Thứ ba, vấn đề hợp tác khai thác tài nguyên cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Khác với khu vực Vịnh Bắc Bộ, khu vực cửa Vịnh có tranh chấp chưa phân định Trung Quốc Việt Nam Hợp tác KTC tài nguyên biển khu vực hình thức điển hình mơ hình KTC khu vực biển chồng lấn yêu sách, dàn xếp tạm thời mang tính chất thực tiễn áp dụng song song với trình đàm phán phân định biển Tuy nhiên, lại khu vực TLĐ vùng ĐQKT gần bờ, với vị trí địa lý quan trọng an ninh quốc phòng Việt Nam, cửa ngõ biển toàn khu vực miền Trung Việt Nam Cho nên việc đàm phán ký kết thỏa thuận KTC cần tính toán cân nhắc kỹ gắn liền với vấn đề thỏa thuận phân định biển Chúng nhận định rằng, điều kiện nay, hợp tác KTC chủ trương chung hai quốc gia ưu tiên thỏa thuận hợp tác KTC nghề cá hợp tác quản lý chung để giữ gìn ổn định biển tăng cường hiểu biết lẫn khu vực biển Vấn đề hợp tác KTC dầu khí tài ngun khống sản khác nên dành ưu tiên cho khu vực phân định Vịnh Bắc Bộ, sau thỏa thuận hợp tác KTC dầu khí (nếu có) Vịnh Bắc Bộ vận hành, bên tiếp tục hướng đến KTC khu vực cửa Vịnh 110 Thứ tư, hợp tác KTC vùng biển thuộc khu vực quần đảo Trường Sa Như phân tích, khu vực có tranh chấp đa phương phức tạp nhạy cảm an ninh ổn định Biển Đơng Các bên có ý tưởng tăng cường hợp tác, giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đơng Với thực trạng đó, mặt Việt Nam cần kiên định lập trường chủ quyền quần đảo này, chuẩn bị chứng pháp lý để bảo vệ lập trường tăng cường cơng tác tuần tra tự vệ Mặt khác, cần cân nhắc đến phương án hợp tác KTC với bên tranh chấp với tính chất dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn để khai thác tài ngun biển tăng cường diện Việt Nam khu vực Chúng thấy rằng, vào tình hình thực tế khu vực, nguồn tài nguyên điều tra thăm dò yêu sách bên, cần thiết: - Việt Nam với quốc gia khác đàm phán để phân chia vùng biển rộng lớn thành khu vực nhỏ phương án hợp lý mục đích hợp tác KTC Q trình đàm phán kết phân chia cần gắn với yêu sách chủ quyền/ quyền chủ quyền bên tranh chấp, đồng thời thể lập trường rõ ràng kiên định Việt Nam khu vực phân chia, đảo vùng biển lân cận đảo mà Việt Nam chiếm đóng thực thi bảo vệ chủ quyền tính tốn kỹ lưỡng yếu tố trị, ngoại giao có liên quan - Trên sở phân chia đó, Việt Nam quốc gia liên quan tiến hành thỏa thuận để ký kết thỏa thuận KTC thời hạn hợp lý Đối với khu vực biển phân chia, cần cân nhắc phương án hợp tác KTC, có khu vực hợp tác đa phương, có khu vực hợp tác song phương cho phù hợp với tình hình thực tế, không để Việt Nam vào bất lợi so với việc khẳng định bảo vệ chủ quyền khu vực Và thiết Việt Nam phải trực tiếp tham gia quản lý điều hành trình hợp tác 111 KTC thiết lập Ưu phương án đa phương hóa hợp tác KTC tạo bình đẳng thực trình đàm phán thực thỏa thuận ký kết, hạn chế tối thiểu áp đặt ý chí bên bên đàm phán lợi ngoại giao, trị hay qn (nếu có) Thứ năm, Thỏa thuận ghi nhớ năm 1992 Việt Nam Malay-xia Thỏa thuận ghi nhớ thiết lập khu vực KTC dầu khí khu vực chồng lấn TLĐ hai quốc gia, không xác định thời hạn hiệu lực việc hợp tác KTC Hiện nay, quan hệ hợp tác ngoại giao hai quốc gia cải thiện đáng kể với việc Việt Nam gia nhập ASEAN, tương lai đến hai quốc gia chắn có tiến trình đàm phán vấn đề tương tự có liên quan phân định biển, hợp tác KTC ba bên với Thái Lan, giải tranh chấp khu vực khác Biển Đông, sửa đổi bổ sung nội dung hợp tác xác định hiệu lực Thỏa thuận ghi nhớ năm 1992… Về Thỏa thuận ghi nhớ năm 1992, sở trạng việc đầu tư khai thác dầu khí PETRONAS, Việt Nam cần đàm phán để tham gia trực tiếp mức độ định việc quản lý vận hành việc khai thác tài nguyên dầu khí khu vực KTC Như phân tích, việc tham gia trực tiếp vào việc quản lý vận hành góp phần bảo vệ tốt lợi ích tài nguyên Việt Nam so với việc ủy thác hồn tồn cho phía Ma-lay-xia PETRONAS, Việt Nam hồn tồn có lý đáng xuất phát từ chất việc hợp tác KTC để đưa yêu cầu đàm phán sửa đổi, bổ sung Thỏa thuận ghi nhớ Đồng thời, thỏa thuận hợp tác KTC thực hiện, việc trực tiếp tham gia quản lý vận hành giúp cho Việt Nam đánh giá đúc rút số vấn đề thực tế việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC, lấy làm kinh nghiệm cho việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC với quốc gia khác tương lai 112 Thứ sáu, triển vọng hợp tác KTC khu vực Nam Biển Đông Vịnh Thái Lan Việt Nam cần làm tốt công tác chuẩn bị, hợp tác điều tra nguồn lợi thủy sản trữ lượng tài nguyên đẩy nhanh q trình đàm phán để có thỏa thuận hợp tác KTC với phương án hợp tác phù hợp với nguyên vọng lợi ích bên - Với Campuchia, triển vọng KTC xác định vùng nước lịch sử chung Chúng cho rằng, việc hợp tác cần thực bước, trước hết ưu tiên hợp tác vùng nước lịch sử chung ký kết theo Hiệp định năm 1982, mà trước mắt đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tuần tra quản lý chung hoạt động nghề cá bảo vệ ngư dân Cịn hợp tác KTC dầu khí, vùng nước lịch sử chung vùng biển gần bờ đặt chế độ nội thủy, bên nên hướng đến thỏa thuận phân định ranh giới biển cho vùng nước lịch sử chung này, đó, phù hợp với điều kiện cho việc thiết lập thỏa thuận KTC dầu khí khu vực có đường ranh giới phân định biển, bên tiến đến hợp tác KTC Khi điều kiện cho phép, bên xác lập thỏa thuận KTC hỗn hợp vùng nước vùng nước lịch sử chung chưa phân định, mà không ảnh hưởng đến lập trường bên với vùng biển - Đối với khu vực chống lấn yêu sách ba bên Việt Nam, Thái Lan Ma-lay-xia, bên đạt trí hợp tác KTC ba bên tài nguyên dầu khí, thỏa thuận chế hợp tác Phía Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề này, lẽ tính đến nay, thành cơng có hy vọng, việc Việt Nam trực tiếp tham gia quản lý vận hành kinh nghiệm thực tiễn quý báu để đàm phán thỏa thuận KTC dầu khí với đối tác khác phân tích - Với triển vọng KTC dầu khí với In-đơ-nê-xia phát mỏ tài nguyên nằm vắt ngang đường phân định TLĐ, triển vọng 113 KTC với Thái Lan khu vực ranh giới phân định biển Bước ban đầu Việt Nam đẩy mạnh hợp tác thăm dị để đánh giá trữ lượng dầu khí, vị trí mở tài ngun (nếu có) để lấy làm sở xây dựng phương án hợp tác phân chia nguồn tài nguyên khai thác tương lai Kết luận chương Triển vọng hợp tác KTC Việt Nam quốc gia vùng biển khu vực Biển Đông lớn, việc Việt Nam hướng đến xác lập thỏa thuận KTC với quốc gia khu vực yêu cầu khách quan bối cảnh Biển Đơng nhu cầu khai thác tài nguyên để phát triển đất nước, phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, vấn đề hợp tác KTC chịu chi phối nhiều yếu tố mà Việt Nam cần đánh giá Để thỏa thuận KTC xác lập thực thi cách hiệu quả, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ vị Việt Nam quan hệ hợp tác, Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, tỷ mỉ lực tài đầu tư, khoa học kỹ thuật nguồn nhân lực đủ khả để trực tiếp tham gia quản lý vận hành thỏa thuận ký kết Mặt khác, Việt Nam cần đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, xác định phương án hợp tác thích hợp cho khu vực biển, với đối tác; gắn việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC với việc bảo vệ chủ quyền đàm phán giải tranh chấp chủ quyền biển đảo phân định biển khu vực có liên quan đến chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông 114 KẾT LUẬN KTC điều ước quốc tế xác lập thỏa thuận quốc gia có liên quan để quản lý khai thác tài nguyên biển vùng biển định Thực tiễn, khu vực biển có tranh chấp, KTC hình thức dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn xác lập làm sở pháp lý cho quốc gia hữu quan hợp tác khai thác phân chia tài nguyên biển Thông thường khu vực KTC khu vực chồng lấn yêu sách quốc gia quyền chủ quyền vùng ĐQKT TLĐ Bên cạnh đó, với nhiều lý do, mục đích điều kiện thực tế khác nhau, quốc gia thỏa thuận KTC nơi có đường phân định biển, đặc biệt việc phát mỏ tài nguyên dầu khí nằm vắt ngang đường phân định Vai trị chủ yếu KTC đời sống pháp lý quốc tế quan hệ hợp tác quốc gia láng giềng biển là: giúp cho bên tạm gác tranh chấp để khai thác tài nguyên từ biển phục vụ cho phát triển quốc gia; tăng cường hiểu biết, tin tưởng tôn trọng lẫn nhau, hợp tác phát triển giải vấn đề chung, góp phần giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ tranh chấp phân định biển; tạo điều kiện để quốc gia ven biển thực nghĩa vụ Cơng ước 1982 quy định… Là quốc gia ven Biển Đông, Việt Nam có chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển rộng lớn theo Cơng ước 1982, có nghĩa vụ quốc gia ven biển Việt Nam quốc gia ln tích cực đầu việc thực thi Công ước 1982 phù hợp với điều kiện thực tế, góp phần vào gìn giữ hịa bình, ổn định an ninh biển,… đồng thời mong muốn khai thác tài nguyên biển cách hiệu để phát triển đất nước nhiều quốc gia ven biển khác Tuy nhiên, với vị trí chiến lược trị, quân hàng hải, giàu có tài nguyên biển Biển Đông, hầu hết quốc gia khu vực tranh chấp với chủ quyền 115 biển đảo, làm cho Biển Đơng trở thành khu vực có nhiều tranh chấp phức tạp giới, nhạy cảm trị an ninh Việt Nam phải đối diện với tranh chấp phức tạp với đa số quốc gia khu vực, chủ quyền biển Việt Nam bị xâm phạm, việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo phân định biển phức tạp khơng thể giải nhanh chóng Trước thực tế đó, song song với hoạt động ngoại giao để đàm phán giải tranh chấp biển, Đảng Nhà nước ta hướng việc hợp tác với quốc gia khác để xác lập vùng KTC tài nguyên biển Cho đến nay, phân định biển, Việt Nam thỏa thuận thành công với Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan, phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, phân định TLĐ với In-đô-nê-xia; hợp tác KTC, Việt Nam ký kết với bên ký kết thực thi việc hợp tác quản lý khai thác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, KTC dầu khí khu vực chồng lấn yêu sách TLĐ với Ma-lay-xia hợp tác quản lý, tuần tra chung với Campuchia vùng nước lịch sử chung Đây thành lớn hoạt động ngoại giao sách Đảng Nhà nước ta nhiều năm qua, lẽ để đạt thỏa thuận phân định biển hợp tác KTC không dễ dàng, không đơn giản nhanh chóng Đánh giá bối cảnh thực tế, với tiềm tài nguyên Biển Đông, triển vọng hợp tác KTC lớn Với vị trị ngoại giao Việt Nam khu vực nay, Việt Nam có nhiều hội hướng đến xác lập thỏa thuận KTC với quốc gia Biển Đông, tổ chức thực tốt thỏa thuận KTC ký kết Đây yêu cầu mang tính khách quan Việt Nam để phát triển kinh tế biển xây dựng đất nước, phù hợp với thực tiễn, xu hướng phát triển luật pháp quốc tế biển, góp phần hỗ trợ chp trình đàm phán phân định biển Để việc ký kết thực thi 116 thỏa thuận KTC tương lai có hiệu quả, bảo vệ lợi ích quốc gia, vị Việt Nam, Việt Nam cần xác định hợp tác KTC hướng trọng tâm sách quốc gia biển; làm tốt công tác chuẩn bị số liệu điều tra, nguồn lực tài chính, kỹ thuật nguồn nhân lực; chuẩn bị lựa chọn phương án đàm phán với đối tác, vùng KTC cách đắn quán, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế; giữ chủ động đàm phán để bảo đảm việc ký kết thực thi thỏa thuận KTC cách bình đẳng, cơng tơn trọng lẫn KTC hợp tác KTC khu vực Biển Đông phức tạp chủ đề có nội dung rộng nhạy cảm, liên quan đến bí mật quốc gia sách đối ngoại , khó nghiên cứu, khó đánh giá hay bình luận Trong khn khổ có hạn luận văn, Tác giả cố gắng nghiên cứu, học hỏi chắn vấn đề chưa giải thấu đáo Tác giả mong nhận đóng góp quý báu thầy hướng dẫn Hội đồng khoa học để tiếp tục nghiên cứu giải vấn cơng trình nghiên cứu tiếp theo./ 117 ... KHU VỰC BIỂN ĐƠNG 2.1 Biển Đơng vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đơng 2.1.1 Vị trí chiến lược Biển Đông 2.1.2 Vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông 2.2 Các thoả thuận liên quan đến khai thác chung Việt. .. Khai thác chung Việt Nam số quốc gia khu vực Biển Đông 2.1 Biển Đông vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông 2.2 Các thoả thuận liên quan đến khai thác chung Việt Nam quốc gia Biển Đông Kết luận chương... vọng khai thác chung Việt Nam với 81 quốc gia khu vực Biển Đông 3.1.1 Triển vọng khai thác chung Vịnh Thái Lan Nam 82 Biển Đông 3.1.1.1 Khai thác chung với Campuchia 82 3.1.1.2 Khai thác chung với

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN