Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
84,5 KB
Nội dung
sángkiếnkinhnghiệm Nâng cao chất lợng dạy giờ ôn tập âm vần cho học sinh lớp 1 I. lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Xuất phát từ mục đích yêu cầu của môn Tiếng việt ở Trờng Tiểu học, nhằm tạo cho học sinh năng lực sử dụng tiếng việt, văn hoá hiện đại để suy nghĩ, giao tiếp và học tập. Thông qua việc học Tiếng việt rèn luyện cho học sinh năng lực t duy, phơng pháp suy nghĩ, giáo dục cho các em những t tởng tình cảm trong sáng, xây dựng thói quen nền nếp tốt, phát triển dần ý thức và lý trí của các em. Học sinh tiểu học, yêu cầu tối thiểu học sinh phải đạt đợc là đọc thông, viết thạo, sử dụng đợc ngôn ngữ nói và viết trong học tập và giao tiếp có nh vậy mới thực hiện đợc nhiệm vụ đào tạo học sinh thành những con ngời toàn diện. Cùng với sự nghiệp của đất nớc, sự nghiệp giáo dục cũng phát triển, đòi hỏi ngời giáo viên cũng phải phát triển, học hỏi để áp dụng sự đổi mới đó vào từng chi tiết dạy, từng bài học. Nó góp phần rất lớn vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu và nhân cách con ngời Việt Nam. Trong các mônhọc ở Tiểu học thì họcvấn là mônhọc khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp. Từ vốn tiếng mẹ đẻ có sẵn, học sinh đợc học đọc, học viết Tiếng việt để bớc đầu biết dùng Tiếng việt ( một cách có ý thức làm công cụ học tập các môn trong nhà trờng nói riêng và nhận thức cuộc sống nói chung. Thông qua việc học đọc, viết các em sẽ phát triển vốn tiếng mẹ đẻ ( về từ ngữ, kỹ năng nói trọn câu ) bớc đầu ham muốn tìm hiểu tiếng việt và ham thích thơ văn. Đây là cơ sở chuẩn bị cho học sinh họcmôn Tiếng việt ở các lớp trên. Nói riêng trong giờ ôn tập âm, mục đích là cho học sinh nắm chắc đợc các âm đã học, đồng thời hiểu đợc nội dung từ ngữ cảu từ, làm giầu vốn từ cho các em. 2. Cơ sở thực tiễn -1- Sự nghiệp giáo dục vào đào tạo hiện nay đang đợc Đảng, Nhà nớc, các cấp, các ngành quan tâm, coi trọng và luật phổ cập giáo dục tiểu học đã đợc ra đời và đợc thực hiện. Nó là trách nhiệm to lớn cảu mỗi ngời giáo viên đang đứng trong bục giảng, đảm bảo cho các em học sinh sau khi học hết chơng trình tiểu học phải đạt đợc: Đọc thông, viết thạo để các em học tiếp hoặc sống ngoài đời. Qua thực tế dự giờ ôn tập âm, vần cảu nhiều đồng nghiệp trong trờng, của một số đồng nghiệp trờng bạn tôi thấy giáo viên cha nắm chắc phơng pháp yêu cầu cơ bản về tri thức kỹ năng của môn Tiếng việt mới cải cách lớp 1. Học sinh hoạt động cha có phơng pháp đúng đắn vào các tiết học cụ thể, cha huy động vốn kinhnghiệm hiểu biết của bản thân để làm quen với phơng pháp tự học tập, tự chiếm lĩnh tri thức mới, dẫn đến kết quả học tập cha cao. Để khắc phục những tồn tại nói chung cũng nh của giáo viên nói riêng. Trớc hết đòi hỏi giáo viên phải nắm vững mục tiêu, yêu cầu. Nội dung trọng tâm của bài. Tổ chức hớng dẫn cho học sinh để học sinh tìm cách đạt đợc mục đích và yêu cầu đã xác định. Đề xuất phơng pháp mới sớm đợc áp dụng thực tế vào việc dạy họcvần phù hợp với lớp dạy để đa chất lợng cao. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiệp vụ có tên là: Nâng cao chất lợng dạy giờ ôn tập, vần cho học sinh lớp 1. II. Mục tiêu nghiên cứu 1. Họcvần cung cấp cho học sinh hệ thống âm Tiếng việt ( hệ thống nguyên âm, phụ âm, thanh điệu ) và các dạng chữ dùng để ghi âm. Bên cạnh đó còn cung cấp cho các em bảng chữ cái theo thứ tự A, B,C. 2. Dạy các em biết ghép các âm thành vần, nắm đợc vị trí của các âm, các thanh trong vần và biết ghép các phụ âm đầu với vần, thanh để tạo thành tiếng, nghe và nhắc lại đúng các vần, âm, tiếng thông thờng. Đồng thời viết đợc các tiếng đó. 3. Bớc đầu có ý thức đợc các âm và vần dễ lẫn lộn để từ đó có ý thức viết đúng chính tả. 4. Thông qua dạy đọc, dạy viết, họcvần nhằm phát triển vốn tiếng mẹ đẻ ở các em ( làm giầu vốn từ, biết nói đúng các mẫu câu ngắn ) và tạo -2- cho các em ham thích thơ văn. Đây là điều kiện chuẩn bị để học sinh họcmôn Tiếng việt ở các lớp trên. 5. Trong giờ ôn tập âm mục đích là cho học sinh nắm chắc đợc âm đã học, đồng thời hiểu đợc nội dung ngữ âm nghĩa cả từ, làm giầu vốn từ cho các em. Đối với học sinh lớp một, giáo viên là thần tợng là trí tuệ, là lý t- ởng. Điều thầy nói là chân lý, việc thầy làm là chuẩn mực. Trong nhiều trờng họchọc sinh lớp một tin vào lời thầy hơn cả những gì có trong sách, nếu điều gì thầy nói thì chỉ có thầy cải chính các em mới tin. Vì vậy trong nền văn hoá nhà trờng giáo viên không thể đến với học sinh một cách tuỳ tiện mà phải tuân theo tri thức nhà trờng (chuẩn quốc gia ) tri thức đa đến cho học sinh phải là tri thức khoa học, đơn giản và chính xác, chuẩn mực cuộc sống, giáo viên đa đến cho học sinh phải là chuẩn mực nhà trờng. Vì vậy theo tôi giờ ôn tập âm (vần) phải tuân theo những phơng pháp sau: B. nội dung Phần I: đặc điểm tình hình chung 1. Thuận lợi Bản thân là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy ở lớp 1 nên đã nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Ngay từ những năm đầu thực hiện chơng trình thay sách lớp 1. Tôi tự thấy bản thân phải cố gắng nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi các bạn đồng nghiệp qua các giờ thao giảng, hội giảng cấp trờng, cấp huyện với kết quả cao nhất. Ban giám hiệu nhà trờng các các cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. Bản thân luôn nhận thức rõ ý nghĩa mục đích của việc thay sách lớp 1, về sự chuyển đổi phơng pháp giảng dạy mới ở tất cả các môn học, chuẩn bị tốt tâm thế đòn nhận những cái mới của cuộc cách mạng giáo dục này. -3- Nhân dân địa phơng và các lực lợng trong xã hội đều quan tâm giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình. 2. Khó khăn. Cái khó khăn cơ bản lớn nhất của việc giảng dạy môn Tiếng việt nói riêng và mônhọc khác nói chung là do sự tiếp cận của giáo viên, phụ huynh học sinh còn hạn chế về phơng pháp giảng dạy. Phụ huynh cha thực sự chăm lo cho con em mình khi đến trờng; hầu hết các em nhà xa trờng, nên việc đi lại đối với học sinh lớp 1 học 2 buổi/ngày gặp rất nhiều bất cập. Lớp học cha tập trung nên việc trao đổi trong công tác đôi khi cha kịp thời. Phần ii: các phơng pháp 1. Phơng pháp dạy họcvần a) Phơng pháp đàm thoại Học sinh tham gia tìm hiểu bài, phơng pháp này đợc tiến hành trên cơ sở các câu hỏi của thầy và sự trả lời của học sinh để cùng tìm ra tri thức cần của bài. *Cách dạy: Khi soạn giáo án giáo viên cần chuẩn bị trớc một hệ thống câu hỏi. Các câu hỏi này tập trung vào nội dung kiến thức của bài. - Hỏi để tìm ra âm ( vần ) cần ôn tập. - Hỏi để học sinh so sánh âm ( vần ) - Hỏi để học sinh phân tích tiếng, từ và tổng hợp tiếng, từ ( trong trờng hợp các em cha đọc trơn đợc ) ( Đánh vần là: ngờ a nga. Đọc trơn: nga ) * Tác dụng Học sinh nắm chắc đợc kiến thức đã quên, tiếp thu lại kiến thức một cách hệ thống, chủ động. c. Phơng pháp luyện tập thực hành -4- - Giáo viên đa ra những kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễn đến khó, dới sự chỉđạo của giáo viên. Học sinh vận dụng tri thức đã học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và củng cố tri thức. *Cách dạy: Chú ý cho học sinh đợc vận dụng tổng hợp các giác quan khi học đọc, học viết: mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe, tay viết. - Cho học sinh tập giải nghĩa từ ứng dụng. - Cho học sinh luyện đọc ngay sau khi hệ thống âm ( vần ) cô chỉ học sinh đọc cô đọc học sinh chỉ. - Cho học sinh mở rộng vốn từ. - Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài ứng dụng - đọc và phân tích đợc tiếng có âm vần vừa ôn. - Cho học sinh nhìn tranh để kể đợc những câu chuyện đơn giản. - Cho học sinh luyện viết. *Tác dụng: Phơng pháp này giúp học sinh khắc sâu hơn những kiến thức vừa học, góp phần hình thành các kỹ năng đọc và viết ( kết hợp với nghe, nói một cách có hệ thống ). Phát triển đợc những đặc trng tâm lý lứa tuổi, nhất là phát triển óc quan sát, t duy phân tích. d) Phơng pháp vui chơi Là một dạng hoạt động học tập đợc tiến hành thông qua các trò chơi ( chơi là phơng tiện, học là mục đích ) thực chất đây là trò chơi có mục đích. *Cách dạy: Trò chơi thờng đợc tiến hành vào cuối tiết 1 hoặc cuối tiết 2. - Trò chơi có thể bằng vật thực ( trực quan học sinh cứ thao tác tay chân bằng biểu tợng, bằng lờichẳng hạn thi đố chữ, tìm chữ bị mất, thi ghép vần, thi kể chuyện theo tranh) *Tác dụng: -5- Giờ học sinh động, duy trì đợc sự hứng thú của trẻ, các em đợc học tập một cách chủ động, tích cực. 2. Phơng pháp luyện viết Học sinh rèn luyện kỹ năng của mônhọcvần thông qua việc luyện viết. *Cách dạy: - Học sinh mở sách giáo khoa. Một vài học sinh đọc chữ viết thờng trên dòng kẻ. - Học sinh nhẩm đọc các từ ứng dụng trên dòng kẻ. - Giáo viên đọc âm ( vần ) tiếng, từ. - 2 học sinh đọc lại âm (vần ) tiếng, từ. - Giáo viên hỏi học sinh về nghĩa của từ ứng dụng. *Giáo viên hớng dẫn học sinh viết chữ ghi âm ( vần ) - Giáo viên lần lợt đọc cho học sinh viết chữ ghi âm ( vần ) - Giáo viên gõ thớc học sinh viết bảng. - Giáo viên gõ thớc học sinh giơ bảng để kiểm tra. - Giáo viên gõ thớc Học sinh hạ bảng. - Giáo viên đa ra mẫu viết đúng Học sinh sửa *Tơng tự hớng dẫn học sinh viết tiếng, từ. *Tác dụng: Tổ chức học viết trong khi họcvần có tác dụng củng cố hình ảnh về chữ viết mà các em nắm đợc qua học vần. Mặt khác bởi vì việc giải mã và mã hoá viết chỉ là hai mặt của quá trình thống nhất, dạy đánh vần phải gắn với tập viết. Đó là một khâu không thể thiếu đợc trong tiết dạy học vần. *Chú ý: Sử dụng bảng con phải có nền nếp trật tự, nên tận dụng bảng khi viết và giảm số lần giơ bảng để có điều kiện tăng thời gian luyện viết ở lớp cho học sinh. - Luyện viết chữ theo những yêu cầu kỹ thuật nh: Kỹ thuật viết các nét cơ bản liên kết viết các nét chữ với nhau. -6- Không nên lạm dụng viết nhiều, đặc biệt không nên cho học sinh viết tất cả các chữ trong sách. Vì họcvần không chỉ huyện viết mà còn kết hợp, đọc nghe - nói. 3. Phơng pháp xây dựng từ mới Học sinh tham gia tìm hiểu bài: Phơng pháp này đợc tiến hành trên cơ sở gợi ý của thầy cô và sự trả lời linh hoạt, sáng tạo của học sinh để cùng tim ra tri thức mới của bài. *Cách dạy: Bằng cách: Đàm thoại sinh động, kể truyện, ngâm thơ, quan sát vật thật giáo viên sẽ giúp học sinh nắm đợc ý nghĩa của từ mới mình tìm ra. *Tác dụng: Học sinh hiểu đợc nghĩa của từ sẽ cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của ngôn từ tiếng việt và hiểu đợc phần nào cuộc sống xung quanh, bồi dỡng học sinh những tình cảm chân chính, lành mạnh nh: Tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời, đồng thời hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt đẹp. 4. Phơng pháp xây dựng bài tập Bài tập trong tiết dạy học ôn tập âm ( vần ) nhằm rèn 2 kỹ năng chủ yếu. Đọc và viết để phát huy tính tích cực của học sinh ở lớp. Sử dụng các dạng bài tập sau: Dạng 1: Chọn từ ngữ điều vào dấu Bài tập dạng này giúp học sinh tái hiện nhanh và viết đúng những từ ngữ vừa ôn dới tranh. Ví dụ: Bài 51: Ôn tập vần có ( N ) ở cuối lựa chọn từ ngữ điền vào dới tranh. Con đàn -7- Dạng 2: Nối các tiếng ở dãy trái với các tiếng ở dãy phải để có đợc từ ngữ hợp nghĩa. Ví dụ: Bài 62. Ôn tập vầ đã học có ( M ) ở cuối. Cây rơm ồm ồm Ngựa phi Vàng óng Giọng nói Tung bờm Dạng 3. Gạch chân những phụ âm ( vần ) trong câu thơ ( Văn ). Do giáo viên tự xây dng. Bài tập dạng này giúp học sinh nhận biết nhanh từ ngữ để mở rộng vốn từ. Gạch chân những tiếng hoặc tìm tiếng có vần vừa ôn Em là niềm vui của gia đình Mẹ nhìn em âu yếm 5. Phơng pháp đánh giá học sinh Với học sinh lớp 1 việc đánh giá đúng là cần thiết, song việc đánh giá có tính khuyến khích động viên nhiều khi trở lên quan trọng, nó có ảnh hởng trực tiếp đến hứng thú, động cơ học tập của các em, giúp các em v- ợt qua đợc những khó khăn trong học tập. Mặt khác ở lứa tuổi này não bộ của các em còn non nớt, mọi đánh giá của giáo viên sẽ để lại trong các em rất sâu sắc. *Cách dạy: Bằng sự nhạy cảm nghề nghiệp giáo viên cần có những nhận xét tinh tế, thích hợp cho từng đối tợng học sinh. Ví dụ: Với những học sinh hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ giáo viên có thể đánh giá. Em giỏi lắm, em đã hoàn thành tốt việc cô giáo. Với những học sinh đáng ra nhận điểm xấu thì nay thay vào lời nhận xét: Em cha hoàn thành nhiệm vụ cô giáo, cố gắng lên. -8- *Tác dụng Tạo cho học sinh có niềm vui trong học tập, biết trân trọng thành quả học tập của mình, tạo ra năng lực tự đánh giá, một phẩm chất tâm lý quan trong của nhân cách. Trên đây là những phơng pháp dạy học tôi áp dụng trong giờ dạy ôn tập âm lớp 1. Sau khi đã sử dụng các phơng pháp dạy học tôi đã đa ra trong các giờ học ôn âm lớp 1 tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng của 25 học sinh trong môn Tiếng việt. Kết quả cụ thể nh sau: Lớp Sĩ số Chất lợng Giỏi Khá Trung bình Học sinh Tỷ lệ % Học sinh Tỷ lệ % Học sinh Tỷ lệ % 1A 25 9 36 13 52 3 12 Sau một thời gian không lâu cùng với áp dụng phơng pháp dạy học và tinh thần làm việc cật lực của tôi và tập thể học sinh lớp 1A. Tất cả học sinh trong lớp đều hăng say học tập. Do vậy đã đợc nâng cao chất lợng giờ dạy ôn tập cho học sinh. Vì vậy tôi thiết nghĩ trong những năm học tiếp theo đợc tiếp xúc, nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và bằng những kinhnghiệm của mình tôi sẽ dành nhiều thời gian và điều kiện để áp dụng các phơng pháp dạy học đợc tốt hơn. -9- c. kết luận chung Muốn có kết quả cao ở tất cả các mônhọc nói chung và phân môn Tiếng việt nói riêng, trớc hết ngời giáo viên phải có lòng yêu nghề, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp xây dựng phát triển đất nớc ngày càng phồn vinh. Ngời giáo viên phải luôn luôn tự hào về nghề của mình và coi đó là nguồn động viên, nguồn sống của bản thân mình. Hơn nữa ngời giáo viên phải có lòng yêu thơng đùm bọc với học trò của mình, hãy coi các em nh những con chim non mà mình là ngời chắp cho các em đôi cánh kỳ diệu để bao cao, bay xa trong đời. Điều đó thôi thúc ngời giáo viên tìm ra và vận dụng các phơng pháp dạy học giúp các em học tập tốt các mônhọc khác nói chung và phân môn Tiến việt nói riêng của học sinh tiểu học. Học sinh lớp 1 là một trình độ phát triển có những đặc trng riêng và có thể chủ động tổ chức từ phía nhà trờng, trên những thành tựu mới nhất của khoa học giáo dục. Học sinh lớp 1 phát triển thông qua các hoạt động diễn ra trong môi trờng văn hoá dành cho mình, bao gồm các thành tố: Văn hoá nhà trờng, văn hoá gia đình và văn hoá xã hội, trong đó văn hoá nhà trờng giữ vị trí chủ đạo.Nhờ hoạt động sống diễn ra trong điều kiện xã hội, lịch sử nhất định, đặc biệt trong nền văn minh nhà trờng, học sinh lớp 1 hình thành cho mình năng lực. Ngời ở trình độ sơ đẳng nhng rất cơ bản: Nh năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ ( ngôn ngữ nói và viết) năng lực đặc biệt. Năng lực tạo ra năng lực khác ( hay là năng lực thực hiện hoạt động). Cùng với quá trình hoạt động năng lực đó là quá trình hình thành tình cảm thái độ, cách c xử ngời ( kiểu học sinh ). Học sinh lớp 1 phát triển bằng phơng pháp lĩnh hội. Các em lĩnh hội tri thức khoa học, lĩnh hội vốn văn hoá dân tộc và nhân loại, gồm cả những yếu tố tích cực, cả những yếu tố tiêu cực thông qua hoạt động học tập và các hoạt động khác. Các em có thể lĩnh hội tất cả vì ở giai đoạn này trẻ em cha hình thành đợc bộ lọc riêng để sàng lọc những -10- [...]... cứu cho mônhọc còn ít - Kinh nghiệm viết sángkiến về bộ môn này còn có hạn -13- - Kinhnghiệm thực hiện phơng pháp đổi mới cha nhiều, tham quan học tập điển hình tiên tiến trong và ngoài tỉnh, huyện quá ít II giải quyết vấn đề A Những nội dung sángkiến cụ thể áp dụng trong quá trình công tác và giảng dạy *Biện pháp 1: Rèn tác phong s phạm, học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong đó đi sâu nghiên... theo kiểu bắt trẻ hoặc cầm tay trẻ, áp đặt bắt trẻ học quá sức làm cho trẻ sợ họcmôn này, dẫn tới chất lợng họcmôn này cha cao đã gây ảnh hởng đến quá trình học tập của trẻ khi vào lớp một Đây là vấn đề cần phải bàn vì làm nh vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến tâm lý trẻ họcmôn làm quen với chữ viết *Thực trạng khảo sát số liệu về chất lợng trẻ tiếp thu môn làm quen chữ viết ở lớp mẫu giáo 5 6 tuổi ở lớp... tợng học sinh hiếu động và ngoan ngoãn lễ phép - Bản thân tôi có sở thích dạy bộ môn cho trẻ làm quen với chữ viết - Đợc sự quan tâm tạo điều kiện của Ban giám hiệu và chuyên môn nhà trờng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiệp vụ *Khó khăn - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ giảng dạy và học tập còn ít, chủ yếu là đồ dùng do cô tự làm nên tính sáng tạo còn hạn chế - Tài liệu nghiên cứu cho môn học còn... đòi hỏi giáo viên khi truyền thụ kiến thức cho trẻ phải có phơng -12- pháp, có kinh nghiệm và trình độ nhất định thì mới nâng cao đợc chất lợng cho trẻ làm quen với chữ viết 2 Cơ sở thực tiễn Thực tế hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên băn khoăn, lúng túng, chiếm tới 40% số giáo viên vẫn còn ngại bộ môn này Đặc thù của bộ môn này đòi hỏi phải có kiến thức giúp trẻ hứng thú học thì mới thu đợc kết quả tốt... đủ, học thuộc giáo án, tập giảng nhiều lần làm cho mình tự tin, bình tĩnh khi bớc lên bục giảng Khi lên lớp tác phong phải nhẹ nhàng, đĩnh đạc, ân cần và giữ đúng phong độ của nhà s phạm, không gây không khí nặng nề cho trẻ sợ hãi khi vào học, vì tâm lý trẻ là học bằng chơi, chơi mà học là chủ yếu Cụ thể: Tôi thờng xuyên dự các buổi tập huấn chuyên môn do nhà trờng và Phòng giáo dục mở, tranh thủ học. .. cái đã học trong cụm từ ấy và qua đó phát triển cho trẻ óc tởng tợng, tái tạo và sáng tạo, rèn kỹ năng, kỹ xảo xé, cắt, dán, sự khéo léo và linh hoạt của đôi tay trẻ Tơng tự các góc khác nh góc xây dựng; góc học tập vấn đề không phải là bắt trẻ đọc đúng các dòng chữ đó mà hàng ngày kích thích trẻ quan sát và tìm các chữ cái liên hệ với các chữ cái đã học, đang học Khi trẻ nhớ đợc các chữ cái đã học, ... những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một Qua môn học cho trẻ làm quen với chữ viết giúp cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, nó trực tiếp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát âm chính xác, khả năng diễn đạt mạch lạc và làm giàu vốn từ cho trẻ Đây chính là cơ sở, là nền móng cho trẻ tiếp thu kiến thức ở các bậc học cao hơn và đây cũng là vấn đề rất quan trọng giúp trẻ em hình... trung đầu t nghiên cứu các biện pháp tích hợp, lồng ghép nội dung các mônhọc vào bài giảng sao cho hợp lý và logic để giúp trẻ dễ hiểu bài và hứng thú học tập Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen với chữ i, t, c Trớc tôi tôi cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh đó là ghép các từ cáo già; thỏ con cho trẻ đọc cụm từ vừa ghép, cho trẻ tìm chữ cái đã học trong cụm từ đó và khéo léo từng bớc cho trẻ làm quen vỡi chữ i,... cũng qua đó giúp trẻ khắc sâu đợc kiến thức bài học Ngoài ra, trong quá trình tổ chức các hoạt động và cuộc sống của trẻ, chúng ta cần phải khuyến khích trẻ tìm tòi, khám phá những điều mới lạ xung quanh trẻ Ví dụ: Xem bóng đá trên ti vi, ta có thể đọc các chữ cái đã học để cổ vũ bóng đá vv *Biện pháp 3: Tạo môi trờng cho trẻ hoạt động làm quen với chữ viết Trang trí lớp học cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi... với một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi viết về đề tài (nâng cao chất lợng dạy giờ ôn tập cho học sinh lớp 1) Tôi mong muốn mỗi đồng nghiệp sẽ tìm thấy một vài điều bổ ích cho bản thân mình, áp dụng vào giờ dạy với những nội dung phong phú Mỗi ngày đến trờng đối với trẻ phải là một ngày hội Trích lời của Giáo s - Bộ trởng Bộ Giáo dục: Trần Hồng Quân Một số vấn đề về giáo dục tiểu học Ngày 15 . nên tính sáng tạo còn hạn chế. - Tài liệu nghiên cứu cho môn học còn ít. - Kinh nghiệm viết sáng kiến về bộ môn này còn có hạn. -13- - Kinh nghiệm thực. dụng các phơng pháp dạy học giúp các em học tập tốt các môn học khác nói chung và phân môn Tiến việt nói riêng của học sinh tiểu học. Học sinh lớp 1 là một