1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng Kiến Kinh nghiệm hay(Hóa Học)

11 1,2K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 73 KB

Nội dung

phòng gd Tam nông cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã trờng thcs thợng nông Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *********** ------------------ sáng kiến kinh nghiệm phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ theo phơng trình ở lớp 9 Họ và tên : Đặng thị cảnh Tổ : KHOA HọC Tự NHIÊN trờng : thcs thợng nông Thời gian thực hiện : Từ năm 2005 - năm 2008 1 Mục lục Nội dung Số trang phần i : đặt vấn đề 3 I. Lý do chọn đề tài 3 II. Đối tợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu 4 III. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm 5 IV. Các phơng pháp nghiên cứu 5 Phần II : giải quyết vấn đề 6 I. Các ví dụ minh hoạ 6 Phần iii : kết luận 8 I. Kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm 9 II. Kiến nghị và đề xuất 10 Tài liệu tham khảo 11 2 phần i : đặt vấn đề : i. Lý do chọn đề tài : 1. Lý do khách quan: Phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ có vai trò to lớn trong việc dạy và học hoá học, bản thân tri thức là một quá trình có nội dung phong phú. Tri thức với t cách là một quá trình là một giai đoạn chuẩn bị cho hành động "Muốn cho chúng ta trở thành những con ngời thông minh, chúng ta phải dạy cho con ngời biết cách học, học không phải để học mà biết, biết không phải để mà biết, mà để biết dùng đôi tay mà hành động". Quan điểm hiện đại về sách giáo khoa Hoá học cũng nhấn mạnh vai trò của bài tập hoá học theo đặc điểm về chức năng cơ bản bài tập hoá học đợc chia làm 3 nhóm : Nhóm 1: Nhằm củng cố tri thức,tái hiện những điều đã học, bớc đầu hệ thống hoá khái niệm, các sự kiện rèn luyện kỹ năng chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới. Nhóm 2: Góp phần nắm vững trình độ lôgíc và t duy. Nhóm 3: Đòi hỏi việc vận dụng kiến thức vào thực tế( thực hiện các hành động, hoàn thành công việc nắm kỹ sảo). Việc giải bài toán toán học là một bộ phận không thể tách rời của quá trình tri thức.Nói trên và chuẩn bị cho hành động. Bài tập hoá học vô cơ cũng có vai trò của bài tập hoá học nói chung. Tức là chỉ ra sự áp dụng lý thuyết vào thực hành và đảm bảo hiểu lý thuyết. Chỉ có trong quá trình áp dụng lý thuyết và những ví dụ cụ thể vào những bài tập tính toán mới có thể hiểu lý thuyết một cách đầy đủ. Trong quá trình dạy hoá, học hoá một trong những vấn đề cần thiết để nâng cao chất lợng dạy và học là làm thế nào để đáp ứng đợc nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh, làm thế nào để cho học sinh tính nhanh, chính xác 3 và có kỹ năng làm các bài tập hoá học vô cơ . Để từ đó tạo điều kiện cho học sinh có hứng thú, tự giác chủ động tìm tòi phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đã thu nhận đợc tự điều khiển quá trình học tập. Trong quá dạy học ngời giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng thực hành, tính toán, đặc biệt phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ . Để học sinh nắm vững kiến thức trong học hoá ngời giáo viên mới tìm đợc các định hớng, các giải pháp, các phơng pháp phù hợp để rèn luyện cho học sinh kỹ năng đó, đồng thời ngời giáo viên mới xây dựng đợc nội dung dạy học thích hợp cho học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. 2. Lý do chủ quan : Xuất phát từ môn hoá học là nghiên cứu sự biến đổi của các chất tìm ra quy luật biến đổi chát này thành chất khác để có biện pháp có lợi cho con ngời . Để biểu diễn quy luật biến đổi một cách khái quát cơ bản - ngắn gọn trong hoá học đã dùng phơng trình hoá học .Từ kiến thức đã học vận dụng vào viết phơng trình hóa học đúng .Dựa vào phơng trình hoá học để tính lợng chất tham gia và lợng chất tạo thành ( hoặc ngợc lại). Nh vậy là ta đã đi tính bài toán hoá học dựa vào phơng trình hoá học. */ Để viết phơng trình hoá học , tính theo phơng trình hoá học yêu cầu học sinh nắm đợc : + Ký hiệu nguyên tử hoá học + Hoá trị nguyên tử hoá học + Công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. + Các bớc viết phơng trình hoá học + Nắm đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học. + Mol, khối lợng mol. + Giải bài toán hoá theo phơng trình hoá học. */ Từ đó khắc sâu kién thức đã học ở lớp 8 . Do đó học sinh phải khắc sâu kiến thức đã học năm cũ .Nếu không nắm đợc những kiến thức cơ bản trên thì học sinh không thể viết đợc phơng trình hoá học . */ Giải toán hoá học theo phơng trình hoá học chính là mục tiêu của môn hoá học , học sinh biết đợc quy luật biến đổi chất dựa vào các định luật, các phản ứng hoá học, tính chất hoá học các chất. */ Học sinh thờng nắm kiến thức không sâu, học trớc quên sau, chỉ có tính theo phơng trình hoá học mới yêu cầu học sinh nắm toàn bộ kiến thức đơn giản. 4 */ Học sinh học lý thuyết thì thuộc vận dụng vào viết phơng trình hoá học sai, qua làm toán hoá sẽ rèn kiến thức cho các em . Rèn kỹ năng viết phơng thình hoá học là cơ sở để học lên. II Mục đích nghiên cứu 1. Tìm hiểu phân tích lý thuyết về phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ và nêu đợc lý luận có liên quan đến phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ 2. Nghiên cứu thực tiễn và các nguyên nhân của thực tiễn. 3. Bớc đầu xây dựng các phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ làm cho học sinh tự giác chủ động tìm tòi trong học hoá học. III. Đối tợng - Phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tợng nghiên cứu : - a. Tài liệu chọn làm đề tài: Tài liệu nói về phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ ở cấp THCS b. Đối tợng tiếp thu chơng trình : Học sinh lớp 9b trờng THCS Thợng Nông năm 2005-2006; năm 2006-2007; năm 2007-2008 cả ba lớp 9a,9b,9c. 2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào đầu tháng 10 năm học 2005 - 2006 Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào cuối tháng 10 năm học 2006 - 2007 Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào cuối tháng 11 năm học 2007 - 2008 Nghiên cứu khảo sát chất lợng vào cuối tháng 01 năm 2008 Nội dung phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ trong trờng THCS IV. Các phơng pháp nghiên cứu: 1. Nghiên cứu tài liệu : Thông qua các sách tham khảo và tài liệu cố gắng chắt lọc xây dựng phần lý luận cho sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho phần giảng dạy thực nghiệm và triển khai dạy trên lớp. 2. Phơng pháp điều tra : *. Phơng pháp lập phiếu: Thông qua các phiếu điều tra nắm đợc mức độ nắm đợc kỹ năng vận dụng giải toán của học sinh 5 Phần II : Giải quyết vấn đề : I. Các ví dụ minh hoạ (Để khảo sát chất lợng học sinh) Bài 1: Cho 1 lợng bột Magiê (d) vào 50ml dd H 2 SO 4 loãng .Phản ứng xong thu đ- ợc 33,6l khí H 2 (ĐKTC) a, Viết phơng trình hoá học ? b, Tính C M của dd H 2 SO 4 đã dùng ? Bài giải : n H = mol l l 5,1 4,22 6,33 = 500ml = 0,5l. a, Viết phơng trình hoá học Mg (r) + H 2 SO 4 (dd) Mg SO 4(dd) + H 2(k) 1mol 1mol 1mol 1mol x y 1,5l b, Lợng chất Mg tham gia : x= mol5,1 1 1.5,1 = m Mg =24 .1,5 =36 (g) c, Theo phơng trình phản ứng n H2 SO4 = n H2 =1,5mol C M = ( ) M l mol 3 5,0 5,1 = . Bài 2 : Tính lợng nớc tạo thành khi cho 40g Ca(OH) 2 tác dụng CO 2 ? Liên hệ thực tế đẻ chất vôi tôi tốt cần bảo quản nh thế nào ? Biết nguyên tử khối Ca = 40 ; H = 1; O =16 ; C = 12. Bài giải : */ n Ca(OH)2 = ( ) mol M m 54,0 74 40 == 6 Phong trình hoá học : Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 +H 2 O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,54 mol x? z? y? y ( ) mol54,0 1 1.54,0 = Theo phơng trình ta thấy số n Ca(OH)2 = n CaCO3 = 0,54 mol = n H2O M H2O = n.M = 0,54.18 =9,72(g) Vì vâỵ trong thực tế để chất lợng vôi tôi tốt cần ngăn không cho tiếp xúc với CO 2 . Biện pháp thông thờng :- Để trong can, thùng . đậy kín. - Hố vôi tôi láp đầy đất , cát ngăn không cho không khí lọt vào. Bài 3: Cho một lợng Fe d vào 50ml dd H 2 SO 4 . phản ứng xong thu đợc 3,36 l khí H 2 (ĐKTC) a, Viết phơng trình hoá học b, Tính m Fe đã tham gia phản ứng . c, Tính C M của dd H 2 SO 4 đã dùng. Bài giải : N H2 = ( ) mol15,0 4,22 36,3 = a, Phơng trình phản ứng : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 1mol : 1mol 1mol b, Theo phơng tình phản ứng : n Fe =n H2SO4 = n H2 = 0,15mol m Fe = 8,4(g). c, Tìm số mol H 2 SO 4 trong dd n H2SO4 = n H2 = 0,15mol C M H2SO4 = 34. Bài 4: Lấy 5g hỗn hợp gômg 2 muối CaCO 3 và CaSO 4 vừa đủ với dd HCl tạo thành 448ml khí ở ĐKTC .Tính thành phần phần trăm mỗi muối tong hỗn hợp ban đầu . Bài giải : Khi cho ỗn hợp 2 muối CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng với HCl ta thấy cả 2 muối đều tác dụng với HCl theo phơng trình phản ứng: (1) CaSO 4 + 2HCl CaCl 2 + H 2 SO 4 (2) CaCO 3 + 2Hcl CaCl 2 + H 2 O +CO 2 nh vậy chỉ có muối CaCO 3 tác dụng với dd HCl tạo thành H 2 CO 3 không bền và bị phân tích thành H 2 O và CO 2 bay lên. Vì vậy khi tạo thành là do kết quả từ phơng trình (2) n CO2 = ( ) mol02,0 1000.4,22 448 = Theo phơng trình phản ứng n CO2 =n CaCO3 vậym CaCO3 = 0,02.100 = 2(g) % m các chất tronghỗn hợp là : 7 %m CaCO 3 = %40 5 %100.2 = Coi nh trong hỗn hợp chỉ có 2 muối là CaCO 3 và CaSO 4 . Vậy % m CaSO 4 = 100% - 40% =60%. Phần iii : kết luận I .Kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm: 1. Kết quả đạt đợc */ Khảo sát lần 1: Tổng số học sinh tham gia : 15em học sinh lớp 9b năm học 2005 - 2006 Giỏi : 02 =13% Khá : 05 = 33% TBình :05 =33% Yếu : 03 = 21% Qua lần 1 rút ra kinh nghiệm : -Học sinh hay sai lỗi viết sai công thức hoá học dẫn đến sai phơng trình hoá học, kết quả sai - Ký hiệu và công thức cha viết chuẩn . Cần khắc phục : yêu cầu học sinh thuộc ký hiệu và công thức hoá học */ Khảo sát lần 2: Tổng số học sinh tham gia : 15em học sinh lớp 9b năm học 2006 - 2007 Giỏi : 01 =7 % Khá : 05 = 33% TBình :05 = 33% Yếu : 04 = 27 %. Qua lần 2 rút ra kinh nghiệm : - Lỗi học sinh thờng mắc phân tích đề không kỹ nên kết quả tính sai Cần khắc phục : phải đọc kỹ đề bài */ Khảo sát lần 3: Tổng số học sinh tham gia : 15em học sinh lớp 9b năm học 2007 - 2008 Giỏi : 02 =15% Khá : 10 = 66% TBình :03 = 19% Yếu : 0. Kết quả chung cho 03 đợt khảo sát : 8 Giỏi ,khá : 13 = 43,3% TBình : 11 = 36,6% Yếu : 06 = 20,1% */ Khảo sát lần 4: Tổng số học sinh tham gia : 20em học sinh lớp 9a và 9c năm học 2007 - 2008 Giỏi ,khá : 11 = 55% TBình : 06= 30% Yếu : 03 = 15% 2. Bài học kinh nghiệm: Qua nhiều năm dạy môn hoá học tôi thấy : - Môn học này là môn học cha đợc thực hiện đồng cấp từ lớp 6 của trơng THCS. Mặc dù đã đợc cải thiện, cụ thể trớc kia lớp 8 học 1tiết/tuần nay học 1tiết /tuần và có thêm những tiết luyện tập sau mỗi chơng vẫn là mới mẻ so với học sinh . - Bản thân bộ môn là môn phụ không thi vào THPT và lên thi đại học nên có em không học khối có môn học này , nên ngay từ đầu các em bỏ qua .Vì vậy các em không học - không cố gắng , công thức cha biết đến cha kể đến tính toán. - Tuy nhiên hiện nay trong các bài học mới, các thí nghiệm đợc tiến hành đầy đủ đã gây hứng thú trong học tập cho các em, nhng ký năng tính toán vẫn còn nan giả. Do đó bản thân tôi thấy cần rèn kỹ năng tính toán cho các em từ những bài toán ban đầu, vì vậy cần cho các em biết phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ đối với học sinh lớp 9. - Các em cần thấy đợc mối tơng quan giữa phơng pháp giải bài toán hoá học vô cơ với bài toán đại, toán hình. Tuy nhiên vẫn còn phải thấy rằng hoá học là môn học nghiên cứu các chất và quy luật biến đổi của chất. Do đó muốn biết giải bài toán hoá học vô cơ cần thuộc công thức, hoá trị và quy luật biến đổi cũng nh mối liên quan của các chất. II. Kiến nghị và kết luận: 1.Kiến nghị : Đề nghị các cấp cần phải tạo điều kiện: đó là sự thay đổi các khâu từ ch- ơng trình SGK, SGV đến việc thay đổi trang thiết bị dạy học, quy cách phòng học, bố trí số lợng học sinh trong lớp học, chỗ ngồi học sinh trong lớp sao cho việc kết hợp học cá nhân và học nhóm đợc dễ dàng, thuận lợi cho việc sử dụng có hiệu quả các thiết bị đồ dùng dạy học trong các giờ thực hành - thí nghiệm. 2. Kết luận : 9 Con đơng nhận thức là từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng. đặc biệt với môn hoá học các tiết dạy hầu nh các em đều lĩnh hội kién thức từ những thí nghiệm thực hành . Về hiện tợng các em đã thấy chất này đã biến đổi thành chất khác do đó các em yêu thích bộ môn, những yêu cầu giáo viên cần phải biểu diễn thí nghiệm chuẩn ,phải tuân theo nhũng quy tắc thực hành từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Trong khi ra đề giáo viên cần giúp học sinh phân tích đề bằng cách đa ra sơ đồ về phơng trình hoá học giúp các em dễ nhận ra đề cho biết gì và bắt tính gì, nh vậy định hớng cho các em làm bài . Thợng Nông, ngày 25 tháng 02 nă 2008 Ngời viết Đặng Thị Cảnh 10 . liệu cố gắng chắt lọc xây dựng phần lý luận cho sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho phần giảng dạy thực nghiệm và triển khai dạy trên lớp. 2. Phơng pháp. tài 3 II. Đối tợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu 4 III. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm 5 IV. Các phơng pháp nghiên cứu 5 Phần II : giải quyết vấn đề

Ngày đăng: 16/10/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w