Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
MỤC LỤC I Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận .3 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 1.5 Phướng pháp nghiên cứu .7 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu 1.6.2 Thời gian nghiên cứu II Nội dung 2.1 Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu .9 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp 2.3.1 Đưa nói tục, chửi thề vào thang điểm chấm thi đua .9 2.3.2 Lồng ghép vào tiết Hoạt động lên lớp .13 2.3.3 Giáo dục kĩ sống cho học sinh .13 2.3.4 Phối hợp nhà trường gia đình 21 2.4 Kết thực hiên .21 III Kết luận kiến nghị 26 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến 26 3.1.1 Nội dung 26 3.1.2 Ý nghĩa 26 3.1.3 Hiệu 26 3.2 Các đề xuất, kiến nghị 27 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1.Cơ sở lí luận: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục có vai trò to lớn việc cải tạo người cũ, xây dựng người mới, bởi: “Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” ( Nửa đêm- Nhật kí tù) Vì vậy, Bác quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân, Người trọng việc giáo dục nâng cao trình độ văn hố cho dân để dân “làm ăn có ngăn nắp”, “bớt mê tín nhảm”, “bớt đau ốm”, “nâng cao lòng u nước” “để thành người cơng dân đứng đắn” Người rõ: “Trình độ văn hố nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hố nhân dân việc làm cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, văn minh giàu mạnh” Thật vậy, nhiệm vụ giáo dục “ươm mầm” để tạo người “vừa có đức, vừa có tài” Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc đổi toàn diện giáo dục hầu hết cấp học, bậc học; mục tiêu bồi dưỡng lý tưởng đắn tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng phẩm chất phong cách tốt đẹp cho người Giáo dục để đào tạo người có ích cho xã hội ‟Học để biết, học để làm, học để khẳng định, học để chung sống” Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai với cường quốc năm châu Ngày nay, bên cạnh việc dạy học hướng học sinh vào trình tự chủ động, sáng tạo, tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, có khả vận dụng kiến thức vào giải tình xảy thực tiễn sống vấn đề cần đặt trình giáo dục rèn luyện, hình thành cho em học sinh lực phẩm chất đạo đức; việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt lứa tuổi học sinh nhà trường phổ thông Để thực yêu cầu nêu giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội xu hướng thời kì hội nhập phát triển thời đại mới, người giáo viên nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cho học sinh, có trách nhiệm giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho em Điều đòi hỏi lớn giáo viên phân công làm công tác chủ nhiệm lớp Xã hội ngày phát triển, lồi người đại lại cần lối ứng xử văn minh, có văn hóa, giao tiếp người dù thời đại 4.0 cần ngơn ngữ, ngơn ngữ nói cần thiết Nhưng ngược với xu hướng văn minh, đại xu hướng “nói tục, chửi thề” số lớn phận giới trẻ khơng có dấu hiệu suy giảm, chí ngày lan rộng “Nói tục, chửi thề” xã hội ngày trở thành vấn nạn, đặc biệt giới trẻ Chỉ cần ngồi năm mười phút qn cóc ven đường, ta khơng khó để nghe lời chửi thề “quen miệng”, người nói không ngại ngùng lại khiến người nghe “đỏ mặt” “Nói tục ,chửi thề” mang lại nhiều hệ lụy xấu cho xã hội Thạc sĩ tâm lí Nguyễn Văn Cơng viết báo Giáo dục Online :“ Nói tục chửi thề” có liên quan chặt chẽ đến hành động có dấu hiệu vi phạm pháp luật, tiền đề cho cãi vã, xô xát,… nhiều vụ việc dẫn đến án mạng đau lòng mà khởi nguyên nói tục, chửi bậy…” Trong trường học, vấn đề nói tục, chửi thề khơng ngoại lệ ‟Nói tục, chủi thề” trở nên phổ biến Đó thói hư, tật xấu cần phải lên án cần trọng để giáo dục hệ trẻ nói ‟khơng” với “nói tục, chửi thề” Nhiều biện pháp đưa để học sinh hạn chế nói tục, chửi thề chưa thực đến nơi đến chốn,chưa mang lại hiệu cao Nếu biện pháp phù hợp, khơng thực dứt khốt nguy hại Từ chỗ người “nói tục, chửi thề” kéo theo gia đình, nhóm người “nói tục, chửi thề”, nhóm người “nói tục, chửi thề” kéo theo lớp học, thơn xóm, phường xã “nói tục, chửi thề”, … Hệ lụy cuối sáng Tiếng Việt, sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc *Nguyên nhân dẫn đến học sinh nói tục, chửi thề gồm: Do phát triển bùng nổ công nghệ thông tin Nhiều clip tràn lan mạng thiếu chuẩn mực văn hóa ngoại lai tràn lan trang mạng xã hội Nhiều em nghiện mạng xã hội, lời nói tốt xấu lẫn lộn, khiến trẻ học theo, bắt chước nhanh mà thiếu quản lí phụ huynh Bên cạnh đó, phận không nhỏ truyện tranh thiếu nhi, phim hoạt hình… trọng hình thức mà thiếu quản lí nội dung nên có định hướng sai lệch ngôn ngữ nhà xuất Hiện trạng khiến cho phận giới trẻ thiếu nhận thức lệch lạc ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa đạo đức Trẻ nói tục, chửi thề từ lúc “lên ba”, từ bắt đầu học nói bắt chước thành viên gia đình nói tục, chửi thề Ngun nhân vơ tình nghe thấy từ người lớn gia đình, lúc trẻ bắt chước nói theo, với mục đích “thử nghiệm” mà chưa biết lời nói xấu, bậy Khi trẻ lớn dần, nói tục, chửi bậy thành thói quen Một vài ông bố, bà mẹ “thỉnh thoảng” nói tục, chửi thề gặp tức giận, việc khơng ý muốn Nhiều gia đình, có cha mẹ làm nghề buôn bán tự do, bn bán ngồi chợ khả nói tục, chửi bậy cao gia đình có bố mẹ làm công việc khác Điều cho thấy, bố mẹ gương cho trẻ, trẻ gương phản chiếu cách giao tiếp bố mẹ rõ nét Nhiều gia đình khơng quan tâm đến ngơn ngữ văn hóa giao tiếp em Một số gia đình phát nảy sinh nói tục, chửi thề lại khơng nghiêm khắc chấn chỉnh Những lần đầu chỉnh sửa thấy cường độ nói trẻ ngày nhiều “chán”, phó mặc trẻ cho giáo dục nhà trường, có thầy lo Do lối sống đua đòi, thực dụng, dễ dãi số học sinh dẫn đến suy thoái nhân cách đạo đức Từ vài cá nhân nói tục, chửi thề trở thành tượng tràn lan học đường Nhiều học sinh nói tục, chửi thề cho “bằng bạn, bè”, thích thể “tơi” riêng, “chất” riêng trước đám đông Mặt khác thân học sinh thiếu ý thức tác hại việc nói tục, chửi thề Từ đó, khơng biết chọn lọc, thiếu tự điều chỉnh ngơn ngữ giao tiếp Nhà trường buông lỏng giáo dục đạo đức nhân cách, ngôn ngữ giao tiếp học sinh Trong thực tế, nhiều thầy phớt lờ nghe học sinh nói tục, chửi thề Nền giáo dục nước ta chưa có chương trình giáo dục ngơn ngữ cho học sinh, việc giáo dục đạo đức học sinh dừng lại lồng ghép môn học khác Các lớp kĩ sống giao tiếp, chọn lọc ngôn ngữ chưa phổ biến học đường, trường nơng thơn hạn chế Vì thế, để giáo dục ngôn ngữ giao tiếp cho học sinh đạt hiệu vấn đề nan giải *Hậu việc nói tục, chửi thề: -Học sinh nói tục, chửi thề khơng lệch lạc việc phát triển ngơn ngữ, hình thành nhân cách học sinh mà làm sáng tiếng Việt, làm sắc văn hóa dân tộc nói tục, chửi thề trở thành “căn bệnh” trường học -Đa số bạo lực học đường, chí vụ xơ xát, ẩu dẫn đến án mạng xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân dẫn đến cãi vã, xúc phạm danh dự, nhân phẩm lẫn lời nói tục, chửi thề 1.1.2 Cơ sở thực tiễn: Bác Hồ nói: “Có đức mà khơng có tài vơ dụng, Có tài mà khơng có đức làm việc khó” Người “nói tục, chửi thề” người văn minh “Nói tục, chửi thề” đơi với hành động bạo lực, côn đồ, thiếu lễ độ Ấn tượng giao tiếp người với người đặc biệt quan trọng Nên người giỏi giang đến mà ăn nói thơ tục khơng nhận yêu mến từ bạn bè, đồng nghiệp, đối tác, chí xa lánh, dẫn đến “làm việc khó”, làm việc khó thành cơng Trong thời đại hội nhập quốc tế, thời đại “cơng dân tồn cầu”, nhiệm vụ giáo dục khơng giáo dục tri thức mà đào tạo nên người vừa có đức vừa có tài, “vừa có tâm vừa có tầm” cho đất nước Ơng bà ta có câu “Lời nói khơng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Nhiều vụ bạo lực học đường mâu thuẫn xuất phát từ “nói tục,chửi thề”, đau lòng nghiêm trọng nhiều mâu thuẫn dẫn đến án mạng đau lòng, làm cho người bị đánh người đánh để lại hậu khơn lường cho việc hình thành nhân cách em, ảnh hưởng đến hệ tương lai đất nước Một tượng lan rộng học đường, trở thành nỗi lo lắng nhiều bậc phụ huynh thầy cô giáo tượng “văng tục” Trong giới học sinh, có tượng viết, khắc dòng chữ mang hàm ý thơ tục lên bàn học, tường, thân khuôn viên nhà trường, nhà xe, mà người bắt gặp phải “đỏ mặt” Các em chửi thề hoàn cảnh, lý Bị giáo viên phê sổ đầu bài, chửi thề Bị điểm kém, chửi thề Vui mừng, chửi thề Buồn bực lý đấy, chửi thề Thậm chí, câu chào xã giao hàng ngày chửi thề, gặp mở miệng chửi thề: ĐM dạo xinh thế? Đ.M dạo khỏe khơng?v.v v.v Khơng học sinh nam nói tục, học sinh nữ không buông lời đến không “ngại miệng” Không em học sinh từ Trung phổ phổ thông trở xuống mà đối tượng sinh viên, đối tượng coi “tri thức” xu “nói tục, chửi thề” phát triển rầm rộ Chỉ cần dăm ba phút nghe bạn chém gió vỉa hè bắt gặp bạn nói tục chửi thề cách thân mật, vui vẻ 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu: Với nội dung đề tài: “Một số giải pháp giáo dục học sinh nói “khơng” với nói tục, chửi thề” giúp giáo viên xác định mục tiêu nhiệm vụ người giáo viên công tác chủ nhiệm lớp cách có hệ thống Các biện pháp giáo dục học sinh học sinh có thói quen ‟nói tục, chửi thề” mối quan hệ ba môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội việc giáo dục, hình thành nhân cách học sinh, hướng em đến với đẹp: Chân – Thiện – Mỹ theo quan niệm thẫm mỹ phương Đông, phấn đấu thành người hồn thiện để trở thành cơng dân có ích cho xã hội sau Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, giá trị đạo đức ngồi ghế nhà trường cấp THCS, sở đó, em có nhận thức, thái độ hành vi tích cực theo chuẩn mực đạo đức quy định “Điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học” yêu cầu nhiệm vụ quyền hạn học sinh; qua đó, giáo dục em ý thức quan tâm đến việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức thân lời ăn tiếng nói hàng ngày, giúp em có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt góp phần giảm bạo lực học đường trường Trung học Cơ sở Phát triển kỹ thực hành, kỹ phát ứng xử tích cực mối quan hệ đời sống xã hội Việc giáo dục đạo đức học sinh nói khơng với ‟nói tục, chửi thề ” qua tiết sinh hoạt lớp, tiết Hoạt động lên lớp góp phần giáo dục cho học sinh trở thành cơng dân tốt, biết sống, học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong trình thực hiện, nghiên cứu, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần hình thành định hướng cho học sinh mạnh dạn phê bình bạn thường xun nói tục, chửi thề, khuyến khích học sinh nói ‟khơng” với nói tục, chửi bậy, tránh tình trạng giáo viên chủ nhiệm áp đặt em, yêu cầu, mệnh lệnh, điều gây áp lực, ức chế cho em dễ nảy sinh phản kháng khó lường trước em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khoa học mà nội dung đề tài sáng kiến đề cập đến vận dụng số biện pháp giáo dục học sinh giáo viên làm công tác chủ nhiệm cho em học sinh thường xuyên nói tục, chửi thề cấp Trung học sở nhận thức tác hại việc nói tục, chửi thề, biết tầm quan trọng việc giữ gìn sáng Tiếng Việt, nhận thức hành vi sai trái để kịp thời sửa chữa uốn nắn kịp thời từ nhà trường, gia đình xã hội, giáo viên chủ nhiệm lớp để phấn đấu học tập tốt trở thành “con ngoan, trò giỏi” , ‟nói lời hay, làm việc tốt” ngồi ghế nhà trường THCS 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Đối tượng học sinh thường xuyên nói tục, chửi thề lớp học - Những học sinh có xếp loại đạo đức từ trung bình trở xuống - Những học sinh có biểu hiện: hành động ‟cơn đồ”, thường thích thể “đàn anh, đàn chị” ,v.v lớp chủ nhiệm - Những học sinh tham gia bạo lực học đường: đánh nhau, xô xát, văng tục,… - Học sinh có tính nóng nảy, khó kiềm chế thân 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp phương pháp: Phương pháp điều tra; Phương pháp nghiên cứu; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê, phân loại Đồng thời, kết hợp song song với kỹ khác trình giáo dục đạo đức em như: Kỹ phân tích, giải tình khó khăn; Kỹ giao tiếp thuyết phục; Kỹ lựa chọn định; Kỹ hợp tác tìm kiếm giúp đỡ - Qua thực tiễn giảng dạy kiêm công tác chủ nhiệm lớp thân nhiều năm qua - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp ngồi nhà trường (thơng qua kênh thơng tin) - Điều tra, khảo sát, cập nhật thông tin học sinh vào đầu năm học, tìm hiểu thật kĩ đối tượng học sinh học yếu, học sinh cá biệt - Nghiên cứu tài liệu có liên quan 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở lí luận, thực tiễn nhiệm vụ đề tài, chọn phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu tài liệu “Các biện pháp giáo dục đạo đức học sinh” - Học sinh lớp cấp THCS lớp chủ nhiệm 7A7, 7A1, 7A2, qua năm đơn vị thân công tác - Các tiết sinh hoạt lớp, thân trực tiếp thực nhiều năm qua nơi công tác - Qua tiết dự giờ, thao giảng đồng nghiệp trường, trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết sinh hoạt tập thể - Qua trao đổi với học sinh: Điều tra phiếu, thu hoạch qua đợt vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập”; “Mỗi Thầy (Cô) giáo gương sáng tinh thần tự học, tự sáng tạo” - Khảo sát thực tế 1.6.2 Thời gian nghiên cứu đề tài Đề tài “Giáo dục học sinh nói “khơng” với nói tục, chửi thề” áp dụng thử nghiệm từ năm học 2015 – 2016 nay, xây dựng, bổ sung hoàn thiện dần qua lần dự đồng nghiệp; lần thao giảng tổ chuyên môn nhà trường tổ chức II.NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Bác Hồ nói : “Hiền đâu phải tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” Nhưng môi trường giáo dục để tạo nên nhân cách học sinh khơng có nhà trường mà chịu tác động mơi trường giáo dục gia đình tác động xã hội Sống môi trường giáo dục lành mạnh em phát triển nhân cách tốt Ngược lại, sống môi trường không lành mạnh em bị ảnh hưởng đến thói quen hình thành nhân cách lệch lạc Nói tục, chửi thề gia đình ngồi xã hội không ngoại lệ Sống môi trường ba mẹ, người thân gia đình nói tục, chửi thề em có thói quen Khi em nói tục, chửi thề vơ tư thói quen nhà dĩ nhiên nói tục, chửi thề lớp, trường, xã hội Khi lớp em nói tục, chửi thề bạn khác hình thành thói quen bạn Hệ lụy lớp có nhiều học sinh nói bậy, xã hội nhiều người, nhiều hệ nói tục, chửi thề Thế thấy tác hại việc dùng ngơn ngữ lệch lạc có tác hại to lớn nào.Đây vấn đề đáng báo động việc làm sáng Tiếng Việt giới trẻ Với vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm liền, tơi thấy “nói tục, chủi thề” nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Vì vậy, thu thập “Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh hạn chế nói tục, chửi thề”, ứng dụng nhiều năm học mang lại hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong nhà trường nay, nói tục, chửi thề tượng phổ biến Học sinh thường dùng lời lẽ thơ lỗ, thiếu lễ độ nói chuyện với nhau, thiếu chuẩn mực sư phạm Nhất em thời nóng giận nói tục, chửi thề, dùng lời lẽ thiếu tế nhị để xúc phạm danh dự bạn đồng trang lứa, người khác Nhiều học sinh dùng tiếng lóng, tiến nước ngồi có hàm nghĩa xấu giao tiếp hàng ngày, in áo, mũ, viết bậy lên tường, lên bàn học chỗ ngồi… để thể “đẳng cấp” Càng nguy hiểm điều coi chuyện bình thường.Vì vậy, giai đoạn đầu em có biểu nói tục, chửi thề, giáo viên chủ nhiệm lớp biết khéo léo kết hợp gia đình-nhà trường-xã hội để giáo dục giúp đỡ tỉ lệ em “nói khơng” với nói tục, chủi thề giảm đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục lớp, trường 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp 2.3.1 Đưa “Nói tục chửi thề” vào thang điểm chấm thi đua lớp Nhiều năm liền áp dụng phương pháp mang lại hiệu cao Học sinh nói tục, chửi thề nhiều lần bị trừ vào thang điểm thi đua cá nhân, thi đua tổ Đây để xếp loại hạnh kiểm hàng tuần, cuối học kì cuối năm học Phương pháp đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp cần xây dựng đội ngũ cán lớp công minh, theo dõi sát trình em chấm điểm thi đua chéo tổ, tổ trưởng thành viên tổ mình,có trách nhiệm, có lực, “cánh tay đắc lực” giáo viên chủ nhiệm việc quản lí hoạt động lớp, nắm bắt kịp thời bạn mắc lỗi, bạn chậm sửa sai, bạn tiến để phê bình khen ngợi kịp thời, cơng tâm Nhờ kết thi đua cá nhân, vị thứ tổ mà em tâm sửa sai, bỏ thói quen nói tục, chửi thề Sau thời gian khoảng tuần em vào nếp hạn chế nói tục, chửi thề Từ hạn chế nói tục, chửi thề lớp em bỏ thói quen Thực tế, sau học kì, nhiều em “dị ứng” nghe bạn khác nói tục, chửi thề Thực điều giáo viên chủ nhiệm phải cán lớp xây dựng Bảng quy định thi đua tập thể lớp tinh thần dân chủ, giáo viên đóng vai trò người định hướng cho cán lớp từ đầu năm học Bên cạnh đó, sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm không nên phê bình, cảnh cáo, đưa hình phạt với em vi phạm lỗi nói tục, chủi thề mà phải thường xun tun dương em nói lời hay làm việc tốt, động viên, khích lệ em tiến bộ, hạn chế hành vi nói tục, chửi thề để em tiến bộnhiều TRƯỜNG THCS CÁT MINH BẢNG QUY ĐỊNH THI ĐUA LỚP 7A1 NĂM HỌC: 2018- 2019 10 HỌC TẬP ĐIỂM/ MỨC KỈ LUẬT Không học bài, không làm tập, không soạn đầy đủ -2 điểm/ lần Phát biểu xây dựng bài, đạt điểm cao kiểm tra miệng ( từ điểm trở lên) + điểm/ lần 3.Nói chuyện, tập trung học thầy cô giáo nhắc nhở, làm việc riêng học -2 điểm/ lần -2 điểm/ lần, 3 lần mời PHHS Cảnh cáo trước lớp, mời phụ Gian lận kiểm tra, thi cử: xem tài liệu, huynh đồng thời xếp hạnh trao đổi bài,… kiểm yếu (học kì) II CHUYÊN CẦN, TÁC PHONG, NỀ NẾP ĐIỂM/ MỨC KỈ LUẬT Đi học trễ, vắng học không phép, vô lễ với thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường -2 điểm/lần Tự ý chuyển chỗ ngồi, mặc sai đồng phục theo quy định nhà trường -2 điểm/lần Ăn quà vặt, xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa khuôn viên trường -3 điểm/lần Thành viên tổ trực nhật muộn, bẩn; khơng khóa cửa, tắt quạt, tắt điện khỏi Cả tổ trực nhật lại tuần phòng Dựng xe khơng nơi quy định Không bỏ áo quần, không thắt lưng, không khăn quàng, mang dép lê, không phù hiệu, mặc sai đồng phục Vi phạm lần 1-2 phê bình trước lớp, >3 lần mời phụ huynh -3 điểm/lần 7.Gây gổ, đánh nhau, vi phạm luật An toàn giao Xếp hạnh kiểm yếu học kì thơng 11 A Người điều khiển NỘI DUNG 1: -Hát tập thể hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” 10’ - Người điều khiển chương trình nêu lý hoạt động giới thiệu BGK - Mời đại diện ban huy chi đội lên hái hoa trả Đại diện lời câu hỏi, cử đại diện lên hái hoa BCH Nếu trả lời khơng thiếu u cầu bổ sung chi đội - Xen kẽ chương trình l tiết mục văn nghệ B NỘI DUNG 2: 15’ *Hoạt động 1: Cá nhân -Đọc tìm hiểu câu chuyện “Dù mưa hay nắng” -Phát phiếu học tập treo bảng phụ chuẩn bị: 5’ PHIẾU HỌC TẬP Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: 1.Trong suốt thời kì kháng chiến chơng thực dân Pháp, quan Bác đóng ở: d) Chỉ điểm e) Hai đên ba địa điểm f) Nhiều địa điểm khác Khi quan Bác đóng xã Hợp Thành, người hay qua lại: d) Đèo Cổ Yểng e) Đèo De f) Đèo Nàng Khi gặp thời tiết nắng to, Bác thường nói vui: a) Chà chán quá, trời hôm nắng thật gay gắt b) Chà, trời nắng mệt c) Chà may quá, hơm trời khơng mưa 4.Nghe Bác nói người so sánh với điều gì? a) So với ngày trời nắng khác b)So với ngày trời mưa c) So với ngày trời râm 17 Khi gặp thời tiết mưa, Bác lại nói: a) Hay thật, trời mưa trơn khó Các có vất vả không? b) Hay thật, trời mưa to mệt c) Hay thật, trời mưa mát Các nhớ không, trời nắng qua quãng đường đến mệt +Hoạt động nhân: Đọc hiểu khoanh vào chữ câu trả lời ( Sách huơng dẫn) +Thảo luận nhóm: THẢO LUẬN NHĨM Cá nhân Những lời nói phù hợp với đối tượng hồn cảnh Bác có tác dụng gì? Nhó Qua câu chuyện trên, em rút học gì? Đại diện nhóm GVCN Nhiều bạn có thói quen “nói tục, chửi thề” lớp học Theo em, hành động có tốt khơng? Các tổ tìm hiểu hậu việc “nói tục, chửi thề” Qua đó, nêu nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục thói quen không tốt 9’ 2’ 7’ *Hoạt động 2: -Kể lại câu chuyện thân người thân việc sử dụng chưa lúc, chỗ, đối tượng hậu lời nói, thời gian kể dành cho tổ phút *Hoạt động 3: - Lựa chọn chia sẻ câu chuyện nhóm ý nghĩa *Hoạt động 4: -Các tổ thảo luận: Nêu cách rèn luyện để sử dụng lời nói cho phù hợp với hoàn cảnh đối tượng - Mời đại diện tổ nêu ý kiến tổ 18 - Mời GVCN nhận xét: + Nhắc lại điều cần lưu ý sử dụng lời nói +Nêu biểu “nói tục, chửi thề”, nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục Ban giám khảo C TỔNG KẾT: 1’ GVCN - Phát biểu ý kiến động viên ,nhắc nhở lớp thực - BGK công bố kết thi đua tổ, tuyên dương thành tích phát thưởng Tập thể - Tồn lớp hát “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” lớp V Kết thúc hoạt động (1 phút ): - Nhận xét chung tình hình tham gia lớp - Nhận xét đội ngũ cán lớp điều khiển buổi sinh hoạt * ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM : Sĩ số Tốt 32 28 Khá TB Yếu RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 2.3.3 Giáo dục kĩ sống cho học sinh: Kiềm chế nóng giận thân, Khơng đua đòi “nói tục, chửi thề” cho bạn bè, Cần tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác, không lăng mạ, xúc phạm người khác Theo bà Lê Thị Minh Châu- chuyên gia Phát triển Thanh thiếu niên Unicef Việt Nam- Người tham gia dự án Thúc đẩy phát triển Trẻ em Thanh thiếu niên (2006-2010) chia sẻ: “Hiện có 70 quốc gia phát triển đưa Kĩ sống vào chương trình giáo dục khóa hình thức mơn học riêng hoạc lồng ghép, tích hợp vào môn học khác” Nhưng Việt Nam, lớp Kĩ sống thường mở trung tâm, trường thành phố lớn Hà nội, Thành phố Chí Minh, Đà Nẵng, Đây điều thiệt thòi 19 cho Thanh thiếu niên vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Thầy cô lên lớp trọng đến kiến thức nội dung chương trình chủ yếu mà chưa trọng đến kĩ mà em gặp phải cần phải vượt qua thực tế sống Nắm bắt nhược điểm này, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào tiết Hoạt động lên lớp Ở trường lớn, trường cấp 2, việc mời giáo viên dạy kĩ sống trực tiếp cho học sinh ngày trở nên phổ biến trọng Nhưng trường vùng sâu, vùng xa khó khăn khơng có điều kiện tài để thực Tuy nhiên, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Thầy cô giáo khai thác thơng tin dạy học, kể thông tin dạy kĩ sống cho học sinh cách khoa học, hiệu tiết kiệm chi phí Nhiều năm gần đây, quan tâm đến thầy giáo dạy kĩ sống Tiến sĩ Nguyễn Thành Nhân Cách dạy thầy đơn giản, dễ hiểu, tình gần gũi với thực tế, phù hợp với tâm sinh lí học sinh cấp 2, cấp Nhiều nói chuyện thầy trường có đến hàng trăm ngàn lượt tải, hàng triệu lượt người xem Đây nguồn tài liệu q giá hồn tồn miễn phí cho thấy cô để dạy kĩ sống cho học sinh, có kĩ hạn chế nói tục, chửi thề Link số dạy kĩ sống thầy Nguyễn Thành Nhân- Trung tâm giáo dục Kĩ sống ATY Chủ đề: Xin Ba mẹ lắng nghe https://www.youtube.com/redirect? redir_token=Z1pUSOdrM55o35DVO41HEhWFKiF8MTU0MzIyODczM0AxNT QzMTQyMzMz&v=np-ffZIaURw&q=http%3A%2F%2Fbit.ly %2Flhbentertainment&event=video_description Chủ đề: Tôi người hiếu thảo https://www.facebook.com/ThayNguyenThanhNhan/videos/727652424276917/? t=5 Chủ đề: Hãy biết ơn cha mẹ, thầy https://www.facebook.com/ThayNguyenThanhNhan/videos/1058423007694208/? t=17 Chủ đề:Bạn từ bỏ nhiều thứ lòng biết ơn nên giữ lại https://www.facebook.com/ThayNguyenThanhNhan/videos/218983489027662/? t=1 Chủ đề: Xin quý trọng có https://www.facebook.com/ThayNguyenThanhNhan/videos/1940121522722793/? t=1 Chủ đề: Ráng thêm chút https://www.facebook.com/ThayNguyenThanhNhan/videos/2030926660284565/? t=103 20 Chủ đề: Trên gian có hai loại người: Người gục xuống người đứng lên https://www.facebook.com/ThayNguyenThanhNhan/videos/360660087823928/? t=9 Hình Thầy Nguyễn Thành Nhân buổi dạy kĩ sống Bà Rịa-Vũng Tàu Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm giáo dục kĩ sống lồng ghép vào tiết NGLL 2.3.3.1 Kiềm chế nóng giận thân Hều hết trẻ em nói tục, chửi thề trẻ bực tực, nóng giận thân lên đỉnh điểm khiến trẻ khó kiềm chế Nói tục, chửi thể lúc giúp cho trẻ cảm thấy đỡ rức, để giải tỏa vấn đề mà giận Trong thực tế trường THCS, theo kinh nghiệm quan sát phân tích vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp, thấy răng: Nhiều gây gỗ đánh có liên quan đến nóng giận, thiếu kế em Đầu tiên cãi nhau, tiếp đến nói tục, chửi thể cuối vấn đề giải gây gổ, đánh Kĩ giúp em kiềm chế nóng giận thân cần thiết Mục tiêu đưa giúp em có kĩ giải tranh chấp phương pháp hòa bình, nóng giận em giải tỏa cách thay nói tục chửi thề câu nói: “Mình tức q! ”, “Thật khơng cơng bằng!”, “Mình khơng nghĩ vậy”, “Mình suy nghĩ khác bạn”, “Bạn chưa đúng”,…Ngoài ra, cần ý đến em nghiện game bạo lực, giáo dục em kĩ khỏi suy nghĩ tiêu cực, khơng giải vấn đề “nắm đấm” 21 2.3.3.2 Khơng đua đòi “nói tục, chửi thề” cho bạn bè Hiện nay, giới trẻ đua đòi nhiều mặc như: ăn diện quần áo, tóc tai, phương tiện học,… chí nhiều em suy nghĩ bạn có thứ phải có thứ cho bạn bè Trong có lời nói hàng ngày Bạn vằn tục, chửi thề để thể đẳng cấp “đàn anh” lớp đua đòi cho Từ vài nhân, nói tục chửi thề trở thành tượng tràn lan lứa tuổi học sinh Dần dần hình thành thói quen nói tục, chửi thề cách vô tội mà mà em không ý thức tác hại việc này, điều chỉnh ngơn ngữ giao tiếp Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho em khơng đua đòi “Nói tục chửi thề”, giúp cho em nhận “nói tục, chửi thề”khơng làm nên đẳng cấp ngươi, ngược lại thể người vơ văn hóa, suy đồi nhân cách đạo đức, người cỏi kĩ giao tiếp Nói tục chửi thề làm cho người khác xa lánh, ghê tởm bệnh 2.3.3.3 Cần tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác, không lăng mạ, xúc phạm người khác Danh dự nhân phẩm củ thân cần người khác tôn trọng, để người khác tôn trọng, trươc tiên thân phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm người khác Tuy nhiên,n hiều em nóng giận có thói quen dùng lời lẽ thô tục để xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác để thỏa tức giận mà không hiểu dùng từ ngữ thô tục để lăng mạ, sỉ nhục người khác làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, lòng tự trọng người khác vi phạm pháp luật Nếu việc lặp lặp lại nhiều lần, người xúc phạm có tâm lí ức chế, bực bội từ khó kiểm sốt thân, có hành động tức thời gây hậu nghiêm trọng Trong thực tế, có nhiều vụ bạo lực học đường gây hậu vô đáng tiếc xuất phát từ lời nói tục, câu chửi thề 2.3.4 Phối hợp nhà trường gia đình, đưa nội dung giáo dục học sinh hạn chế nói tục, chửi thề vào nội dung họp Phụ huynh học sinh cấp lớp Trong họp Phụ huynh học sinh, lồng ghép “Một số biện pháp hạn chế nói tục, chửi thề” với nội dung khác xem nội dung quan trọng Qua lời nhắc nhở cho phụ huynh hạn chế nói tục, chửi thề gia đình, gia đình làm nghề bn bán tự làm nghề biển, nhắc nhở phụ huynh ln cẩn trọng lời ăn tiếng nói, giao tiếp hàng gương sáng giao tiếp ứng xử cho em noi theo, quản lí việc tiếp cận có chọn lọc thơng tin, nguồn giải trí từ cơng nghệ thơng tin Đồng thời nhắc nhở phụ huynh ý uốn nắn việc sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực giao tiếp phát nói tục, chửi thề.Với cách này, mang lại kết việc chống lại “nói tục, gia đình” lứa tuổi học đường, hạn chế nguyên nhân tác động đến em 22 2.3.4 Giáo dục em bảo vệ sở vật chất lớp, lớp Bàn học, ghế ngồi, tường nhà xe, … nơi mà học sinh ghi dấu ấn, biến bàn ghế, tường đẹp đẽ trở thành loang lổ Những tác phẩm “tục tĩu” vẽ lên bàn, lên bảng, lên tường lớp học, lên nhà xe, chí lên bảng tin nhà trường làm mỹ quang, chí gây phản cảm cho người nhìn Đây thói quen cần phải từ bỏ Nguyên nhân tiết học chán, vẽ để giải khuây; bị điểm nên viết để giải tỏa tâm lí; thấy bạn vẽ xong, nhiều bạn khác trỏ, nên vẽ để khẳng định mình,…Hậu hành động không làm cho tài sản bị hư hỏng, gây mỹ quang, mà ảnh hưởng xấu đến hình tượng học sinh, ngơi trường Nếu giáo dục em bảo vệ sở vật chất nhà trường hình thành người biết bảo vệ công, không xâm phạm đến tài sản người khác, công cộng, quốc gia “Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách”.Giáo dục em hình thành “văn hóa học đường” định hướng cho em người thời đại mới, biết bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử quốc gia Vì vậy, đơi với giáo dục học sinh nói “khơng” với nói tục, chửi thề cần giáo dục học sinh biết bảo vệ sở vật chất lớp học, nhà trường từ bàn ghế, tường, bảng,…Vì khơng khác, em chủ nhân bàn ghế, bảng đen, em bảo vệ sở vật chất bảo vệ cho tài sản mình, phục vụ cho việc học tập mình.Nhiều năm liền, tơi giáo dục cho học sinh bảo vệ sở vật chất biện pháp đơn giản hiệu Đầu năm, nhận lớp, nhà trường giao sở vật chất, cho cán lớp làm biên kiểm tra sở vật chất phòng học, kiểm tra kĩ số lượng bao nhiêu, sử dụng bao nhiêu, hư hỏng bao nhiêu,… sau đọc trước lớp Tiếp theo, phân công cụ thể: Bàn ghế cá nhân giao cho cá nhân, tường cửa kính lớp tơi giao cho tổ ngồi gần quản lí, bảng đen, cửa vào tơi phân cơng cho lớp phó lao động quản lí, hệ thống đèn điện, quạt giao lớp trưởng quản lí, bàn ghế giáo viên giao lớp phó đời sống quản lí, nhà xe phân cơng ln phiên cho tổ trực nhật quản lí Đặc biệt sang tác “tục tĩu” lên tường, lên bàn ghế, phát hiện tượng cá nhân chịu trách nhiệm bồi thường lại tài sản cho lớp, cho nhà trường 23 Hình Viết vẽ bậy lên bàn học- “đặc sản” tuổi học trò Tuy nhiên, việc phải thực kiên thường xuyên, tránh “đánh trống bỏ dùi” làm cho học sinh “tờn mặt”, thực lại khó khăn 2.4 Kết thực hiện: Việc phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân học sinh “nói tục, chửi thề” để từ đưa biện pháp giáo dục giúp đỡ em cần thiết, khơng thể thiếu q trình làm công tác chủ nhiệm Nhưng đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Khắc phục tình trạng q trình lâu dài đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội, có học sinh tiến vài tuần, có học sinh tiến diễn chậm khơng phải vài tuần mà có vài tháng, chí học kỳ, năm học; giáo viên khơng biết chờ đợi, nơn nóng thất bại Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm, giáo viên quan sát, theo dõi đối tượng học sinh tiết học, tuần học, từ phát lỗi học sinh hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn Thêm vào đó, học sinh hồn cảnh gia đình, tính cách khác nhau, chịu ảnh hưởng từ nhiều phía khác đến việc hình thành ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày Vì vậy, GVCN cần nắm bắt thơng tin hồn cảnh gia đình, tính cách, tâm lí em giáo dục giúp đỡ đối tượng hiệu Qua q trình giáo dục giúp đỡ học sinh có biểu “nói tục, chửi thề”, giáo viên giúp học sinh nhận thức rằng: - Việc “nói tục, chửi thề” để lại hậu hệ lụy xấu trước hết cho thân mình, khơng có lợi cho việc rèn luyện đạo đức tiến mặt mình, cho gia đình sau cho cộng đồng, cho xã hội đất nước Do 24 thân em cần nỗ lực cố gắng nhiều tùy hoàn cảnh em, em có mơi trường ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày “không lành mạnh” - Xã hội ngày đại, công nghệ thông tin mạng xã hội ngày phát triển mặt trái tác động tiêu cực đến tâm lý tuổi học sinh cấp THCS lớn, khiến cho em phát triển lệch lạc việc sử dung ngơn ngữ, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách tri thức, làm sáng Tiếng Việt Nếu người giáo viên khơng có “tâm”, có “tầm” giúp đỡ giáo dục em đến nơi đến chốn để lại hệ lụy khôn lường cho gia đình em tồn xã hội Nên giáo dục giúp đỡ kịp thời em có ngơn ngữ gioa tiếp “chuẩn mực” điều cần thiết Điều góp phần nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục lớp, trường, giảm gánh nặng bạo lực học đường trường học, giảm tỉ lệ trẻ thiếu niên vi phạm pháp luật - Khi gặp khó khăn vấn đề học tập rèn luyện đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp “đơn thương độc mã” công tác giáo dục giúp đỡ em trở lại lớp hiệu mang lại không cao Nhưng biết khéo léo kết hợp giúp đỡ từ giáo viên môn, Tổng phụ trách Đội, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp với Phụ huynh học sinh mang lại hiệu cao nhiều lần Bản thân học sinh nhận giúp đỡ, quan tâm từ nhiều phía giúp em không đơn độc, tự ti thân, mặc cảm với bạn bè; cảm nhận tình u thương từ gia đình, thầy cơ, bạn bè để em thổ lộ hết tâm tư, nguyện vọng, khó khăn mà em gặp phải, có động lực trở sửa sai ngày tiến Đề tài khơng có khả vận dụng em thường xuyên “nói tục, chửi thề” lớp tơi chủ nhiệm mà có khả vận dụng rộng rãi cho tất học sinh lớp 6, 7, 8, trường Tiểu học,Trung học sở, Trung học thổ thông, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên địa bàn huyện, tỉnh để góp phần giảm tỉ lệ học sinh “nói tục chửi thề”, giảm “bạo lực học đường” , góp phần nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt sắc văn hóa dân tộc Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm người hiểu rõ tình hình thành phần gia đình em, tâm lí đặc điểm thân em, người đại diện cho quyền lợi đáng cho học sinh, bảo vệ cho học sinh mặt cách hợp lí Giáo viên chủ nhiệm cầu nối để phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng học sinh, gia đình học sinh với Ban Giám Hiệu nhà trường, giáo viên mơn, gia đình đồn thể xã hội khác Để đạt hiệu công tác chủ nhiệm trường Trung học sở cần có phối hợp tốt lực lượng giáo dục nhà trường cộng với ý thức trách nhiệm, khéo léo, tinh tế từ lòng yêu thương học sinh giáo viên chủ nhiệm Nhờ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm làm công tác chủ nhiệm, công việc làm chủ nhiệm lớp dễ dàng, thuận tiện nhiều, gặt hái nhiều 25 kết khả quan Số lượng học sinh “nói tục chửi thề” vụ “bạo lực học đường” giảm đáng kể Làm tốt cơng tác chủ nhiệm nói chung, giáo dục giúp đỡ học sinh có “nói tục chửi thề” nói riêng tạo hệ học sinh ngoan ngỗn, biết “nói lời hay, làm việc tốt”, giảm bạo lực học đường, giúp em hình nhân cách tốt, thành đạt có ích cho xã hội Khi hạn chế tình trạng học sinh “nói tục, chửi thề” trường Trung học sở giáo viên chủ nhiệm lớp góp phần giảm gánh nặng cho cơng tác phổ cập giáo dục địa phương, nâng cao nhận thức học sinh kiến thức, hiểu biết pháp luật, hạn chế tệ nạn xã hội tội phạm tuổi thiếu niên, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, nguồn lao động “vừa có đức, vừa có tài” cho đất nước Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cụ thể: - Rèn luyện kĩ chọn lựa nguồn giải trí lành mạnh, không dành thời gian chơi game online nhiều đến mức nghiện game, bỏ học - Rèn luyện kỹ tự nhận thức, tự đánh giá “Bản thân ai?”, “Mục đích sống học tập gì?” để khơng “đua đòi” với bạn xấu rủ rê, lôi kéo xấu theo, tự rèn luyện, tự vươn lên học tập - Rèn luyện cho em tinh thần hợp tác, đoàn kết, biết san sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh thiệt thòi, khó khăn mình, biết chung sống hòa bình để học tập tốt, xây dựng tập thể lớp tiến vững mạnh - Giúp em nhận thức động học tập rèn luyện đắn, học tập tốt, rèn luyện tốt trước hết lợi ích tương lai thân, danh dự gia đình, xã hội phồn vinh phát triển - Giúp em không tự ti thân hồn cảnh gia đình, học tập rèn luyện muốn thành công phải biết khắc phục vượt lên khó khăn, trở ngại - Tăng cường mối liên hệ thường xuyên cha mẹ học sinh với Ban Giám hiệu nhà trường, Hội phụ huynh học sinh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức khác xã hội việc giúp đỡ giáo dục học sinh có nguy bỏ học chừng, nắm diễn biến tâm lí, tính cách em để có biện pháp giúp đỡ giáo dục kịp thời, có hiệu - Giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với nhà trường tuyên truyền cung cấp thông tin, nhận thức tác hại việc bỏ học chừng cho học sinh, gia đình học sinh hiệu quả, thể quan tâm đến việc học tập nhà trường, xã hội với việc học tập học sinh TỔNG HỢP KẾT QUẢ BẢNG Khảo sát chất lượng đầu năm học (khi chưa áp dụng sáng kiến) 26 Năm học Lớp Sĩ số Số HS có thói quen “nói tục, chửi thề” Cảm thấy xấu hổ “nói tục, chửi thề” Ý thức tác hại của”nói tục chửi thề” Nói khơng với”nói tục, chửi thề” 2015-2016 7A2 40 11 0 2016-2017 7A1 35 2 2017-2018 7A6 28 11 0 BẢNG Kết cuối học kì I qua năm học (khi áp dụng sáng kiến) Năm học Lớp Sĩ số Số HS có thói quen “nói tục, chửi thề” Cảm thấy xấu hổ “nói tục, chửi thề” Ý thức tác hại của”nói tục chửi thề” Nói khơng với”nói tục, chửi thề” 2015-2016 7A2 40 7 2016-2017 7A1 35 4 2017-2018 7A6 28 BẢNG Kết cuối năm qua năm học (khi áp dụng sáng kiến) Cảm thấy xấu hổ “nói tục, chửi thề” Ý thức Nói khơng tác với”nói hại của”nói tục, chửi tục chửi thề” thề” Năm học Lớp Sĩ số Số HS có thói quen “nói tục, chửi thề” 2015-2016 7A2 40 3 3 2016-2017 7A1 35 4 2017-2018 7A6 28 7 So sánh kết số học sinh có thói quen “nói tục, chửi thề” năm từ khảo sát chất lượng đầu năm đến sau áp dụng đề tài, thấy qua thời gian áp dụng 27 giải pháp đề tài hiệu mang lại rõ rệt: Số lượng học sinh cóSố HS có thói quen “nói tục, chửi thề”, Cảm thấy xấu hổ “nói tục, chửi thề”,Ý thức tác hại của”nói tục chửi thề” Nói khơng với”nói tục, chửi thề” giảm đáng kể, dãn đến học sinh gây gổ, đanh lớp giảm đáng kể, kết xếp loại hai mặt giáo dục qua năm lớp chủ nhiệm nâng cao Sở dĩ có kết nhờ vào chuẩn bị chu đáo giải pháp giáo dục giúp đỡ học sinh có thói quen nói tục, chửi thề, tăng cường giáo dục , mạnh dạng sử dụng giải pháp, áp dụng linh hoạt vào tình hình thực tế học sinh lớp phụ trách III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến 3.1.1 Nội dung 28 Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng ứng dụng giải pháp chủ yếu việc giáo dục học sinh nói khơng với nói tục, chửi thề cho học sinh trường THCS…., thân thấy rằng, việc tăng cường giáo dục giúp đỡ học sinh nói tục, chửi thề trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội Vì đòi hỏi q thầy, giáo phải có đức tính kiên trì, khéo léo ứng xử, bền bỉ, tế nhị để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, thương yêu em với tình cảm chân thành Cần có cách cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm đến em, qua tạo cho em có tin tưởng tuyệt giáo viênchủ nhiệm 3.1.2 Ý nghĩa Muốn giáo dục giúp đỡ đối tượng học sinh có thói quen nói tục, chửi thề, q thầy, giáo phải biết kết hợp phương pháp cách nhuần nhuyễn Phải nghiên cứu, hiểu nắm bắt kịp thời vấn đề tâm sinh lý biểu bất thường đối tượng cách xác để sử dụng giải pháp nhằm giáo dục học sinh nhận thức tác hại việc nói tục, chửi thề, từ bỏ thói quen nói tục, chửi thề học thích hợp cho cá nhân để làm thay đổi suy nghĩ sai lệch đối tượng Đi đôi với việc giáo dục cần ý tới việc biểu dương, khen thưởng kịp thời học sinh tiến học tập rèn luyện hạnh kiểm, học sinh vượt khó học giỏi trước lớp, trước cờ, học sinh “nói lời hay, làm vuệc tốt”… Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động vui chơi giải trí, trò chơi tập thể, xây dựng tốt nề nếp học tập, thu hút em vào trò chơi bổ ích câu lạc ‟Vui để học”, thi tìm hiểu ‟lịch sử, danh nhân”, khuyến khích học sinh đọc sách để giữ gìn sáng Tiếng Việt, làm phong phú thêm ngơn ngữ nói để tức giận gặp việc khơng ý muốn em khơng nói tục, chửi thề… Xây dựng mơ hình lớp tự quản, gắn cá nhân với tập thể lớp, hoạt động lên lớp, sinh hoạt lớp Mặt khác, nhà trường, gia đình xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hỗ trợ cho để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh trở thành người đầy đủ tài lẫn đức, xứng đáng ngoan trò giỏi - đội viên tốt - cháu ngoan Bác Hồ mà xã hội mong chờ 3.1.3 Hiệu Qua thời gian áp dụng giải pháp đề tài, thấy hiệu mang lại rõ rệt: Các em có ý thức việc thụ hưởng giáo dục toàn diện, ý thức việc rèn luyện đạo đức học tập mình, giải pháp thúc đẩy việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh Bản thân mong muốn làm tròn trách nhiệm giáo dục đạo đức rèn luyện kỹ sống cho học sinh, tâm đắc thấm thía với lời nhận xét nhà giáo dục tiếng người Nga - Makarenkơ: "Khơng có phương pháp, phương tiện nhất, khơng có nhà sư phạm đơn thương độc mã đào tạo, giáo 29 dục thành công Sản phẩm giáo dục người, kết kết hợp, phối hợp với điều kiện, tác động toàn xã hội mà nhà sư phạm người điều chỉnh, phối hợp tất yếu tố đó" Với kết đề tài này, tơi mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ ứng dụng đề tài trình chủ nhiệm để tăng cường giáo dục đạo đức rèn luyện kỷ sống cho học sinh 3.2 Các đề xuất khuyến nghị Để việc ‟Giáo dục học sinh nói khơng với nói tục, chửi thề học” trường học đóng địa bàn đạt hiệu cao, phụ huynh học sinh cần phải quan tâm nhiều đến việc giáo dục em gia đình, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường xã hội - Đối với nhà trường cần thường xuyên tổ chức báo cáo chuyên đề đề tài “Giáo dục học sinh nói khơng với nói tục, chửi thề học” để giáo viên chủ nhiệm chia sẻ vướng mắt q trình làm cơng tác chủ nhiệm Ban thi đua học sinh cần đưa nội dung nói tục, chửi thề vào thang điểm thi đua, đẩy mạnh phong trào “Nói lời hay làm việc tốt”, tuyên dương tám gương tập thể, cá nhân thực tốt phong trào - Sở giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo cần đẩy mạnh giáo dục kĩ sống cho học sinh nhiều cấp học, đưa giáo dục học sin ‟Nói ‟khơng” với nói tục, chửi thề” vào lồng ghép vào môn học khác Giáo dục công dân, Tiếng Việt để giáo dục học sinh việc giữ gìn sáng Tiếng Việt - Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng giáo dục (Ban giám hiệu, giáo viên mơn, Tổng phụ trách Đội) ngồi nhà trường (phụ huynh, quyền tổ chức Đảng, Đồn thể địa phương, tổ chức xã hội khác) - Địa phương cần quan tâm thường xuyên đến tình hình an ninh trật tự, an toàn, mỹ quan khu vực quanh trường học, đặc biệt xử lý cương hàng quán kinh doanh có tác động không tốt đến học sinh, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ hộ nghèo, cận nghèo, gia đình đơng học để động viên, giúp đỡ kịp thời Với lực có hạn, có thiếu sót, mong đồng nghiệp tận tình góp ý để tơi có hội học hỏi, trau dồi kinh nghiệm quý báu để làm công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2010), Sổ tay Công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên Trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam 30 PGS TS Hồng Anh, TS Đỗ Thị Châu ( chủ biên) (2012), 300 tình giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 31 ... ứng dụng giải pháp chủ yếu việc giáo dục học sinh nói khơng với nói tục, chửi thề cho học sinh trường THCS…., thân thấy rằng, việc tăng cường giáo dục giúp đỡ học sinh nói tục, chửi thề trình... năm học (khi áp dụng sáng kiến) Cảm thấy xấu hổ nói tục, chửi thề Ý thức Nói khơng tác với nói hại của nói tục, chửi tục chửi thề thề Năm học Lớp Sĩ số Số HS có thói quen nói tục, chửi thề ... năm học (khi áp dụng sáng kiến) Năm học Lớp Sĩ số Số HS có thói quen nói tục, chửi thề Cảm thấy xấu hổ nói tục, chửi thề Ý thức tác hại của nói tục chửi thề Nói khơng với nói tục, chửi thề