Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
453,95 KB
Nội dung
Mai Th Kiu Phng Phân loại từ tiếng việt phần xét tiêu chí ngữ nghĩa tiếng vị phạm vi hoạt động từ NH XUT BN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Lời nói đầu Phần II: Phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí ngữ nghĩa tiếng vị phạm vi hoạt động từ 14 Tiểu phần 1: Phân loại toàn vốn từ tiếng Việt xét theo tính chất nghĩa thực/không thực; định danh/không định danh tiếng vị hoạt động từ 18 Chương I: TỪ THỰC 20 I Dẫn nhập 20 II Khái niệm từ thực 21 III Đặc điểm từ thực 21 IV Đặc điểm thành phần ý nghĩa từ thực 23 V Phân loại từ thực 41 Chương II: TỪ HƯ 68 I Dẫn nhập 68 II Phân biệt ý nghĩa từ vựng từ thực với ý nghĩa ngữ pháp từ hư 69 III Khái niệm từ hư 70 IV Đặc điểm từ hư 71 V Đặc điểm thành phần ý nghĩa từ hư 75 VI Phân loại từ hư 86 VII Hư từ văn nghệ thuật 98 Tiểu phần 2: Phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí số lượng nghĩa tiếng vị phạm vi hoạt động từ 108 Chương I: TỪ ĐƠN NGHĨA 110 I Dẫn nhập 110 II Khái niệm từ đơn nghĩa 111 III Hiện tượng đơn nghĩa 111 IV Phân biệt từ đơn nghĩa với kiểu loại từ khác 112 V Đặc điểm từ đơn nghĩa từ vựng 113 VI Phân loại từ đơn nghĩa 115 Chương II: TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI VÀ KHÁC TỪ LOẠI 124 I Dẫn nhập 124 II Nguyên nhân xuất hiện tượng nhiều nghĩa 125 III Khái niệm từ đa nghĩa thuộc từ loại khác từ loại 126 IV Phân biệt từ đa nghĩa thuộc từ loại, khác từ loại từ đồng âm 126 V Hiện tượng đa nghĩa 127 VI Các loại quan hệ từ đa nghĩa 128 VII Điều kiện từ đa nghĩa thuộc từ loại khác từ loại 132 VIII Cơ sở để nhận biết từ đa nghĩa thuộc từ loại khác từ loại 135 IX Các loại nghĩa từ đa nghĩa 136 X Đặc điểm từ đa nghĩa thuộc từ loại khác từ loại 137 XI Phân loại từ đa nghĩa thuộc từ loại khác từ loại 140 Tiểu phần 3: Phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí sử dụng tác động vào mặt ngữ nghĩa tiếng vị phạm vi hoạt động từ 148 Chương I: TỪ ĐA NGHĨA THUỘC VỀ MỘT TỪ LOẠI 152 I Dẫn nhập 152 II Khái niệm từ đa nghĩa thuộc từ loại 157 III Khái quát phương thức chuyển nghĩa từ vựng 158 IV Điều kiện từ đa nghĩa thuộc từ loại 162 V Cơ sở để nhận biết từ đa nghĩa thuộc từ loại 164 VI Đặc điểm từ đa nghĩa thuộc từ loại 167 VII Phân loại từ đa nghĩa thuộc từ loại 175 Chương II: TỪ ĐỒNG ÂM – TỪ GẦN ÂM 186 I Dẫn nhập 186 II Nguyên nhân xuất hiện tượng đồng tự/đồng âm/gần âm 187 III Khái niệm từ đồng tự/đồng âm/gần âm 188 IV Phân biệt 189 V Hiện tượng đồng tự/đồng âm/gần âm 189 VI Các loại quan hệ tượng đồng âm/gần âm 190 VII Đặc điểm từ đồng tự/đồng âm/gần âm 192 VIII Điều kiện để tạo từ đồng âm/gần âm từ vựng 195 IX Cơ sở để nhận biết từ đồng tự/đồng âm/gần âm 202 X Phương thức tạo từ đồng tự/đồng âm/gần âm 202 XI Phân loại từ đồng âm/gần âm từ vựng 203 Chương III TỪ ĐỒNG NGHĨA/TỪ GẦN NGHĨA 218 I Dẫn nhập 218 II Nguyên nhân xuất hiện tượng đồng nghĩa/gần nghĩa 221 III Khái niệm tượng đồng nghĩa 222 IV Khái niệm từ đồng nghĩa/gần nghĩa 223 V Điểm qua số quan niệm từ đồng nghĩa 227 VI Phân biệt từ đồng nghĩa với từ gần nghĩa với tiểu loại từ khác 230 VII Các loại quan hệ từ đồng nghĩa/gần nghĩa 232 VIII Đặc điểm chung từ đồng nghĩa gần nghĩa từ vựng 234 IX Từ đồng nghĩa từ vựng tạo nên nhờ phương thức tư ẩn dụ cộng đồng ngôn ngữ 239 X Đặc điểm từ gần nghĩa/đồng nghĩa mức độ vừa 241 XI Phương thức tạo từ từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 243 XII Một số thủ pháp nhận diện từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 245 XIII Phân loại từ đồng nghĩa/gần nghĩa từ vựng 250 Chương IV TỪ TRÁI NGHĨA 262 I Dẫn nhập 262 II Nguyên nhân xuất hiện tượng trái nghĩa 265 III Khái niệm tượng trái nghĩa 266 IV Khái niệm từ trái nghĩa 266 V Phân biệt 267 VI Các loại quan hệ tượng trái nghĩa 268 VII Điều kiện tạo từ trái nghĩa từ vựng 273 VIII Phương thức tạo từ trái nghĩa từ vựng 274 IX Đặc điểm từ trái nghĩa từ vựng 276 X Phân loại từ trái nghĩa từ vựng 278 Tiểu phần 4: Phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí sử dụng cách thức mơ hay miêu tả tiếng vị mặt nghĩa phạm vi hoạt động từ 290 Chương I TỪ TƯỢNG THANH 292 I Dẫn nhập 292 II Nguyên nhân xuất hiện tượng mô âm tiếng Việt 295 III Hiện tượng mô âm tiếng Việt 295 IV Khái niệm 296 V Một số điểm lưu ý từ tượng 297 VI Các loại quan hệ từ tượng tiếng Việt 300 VII Điều kiện tạo từ tượng từ vựng 303 VIII Phương thức tạo từ tượng từ vựng 304 IX Đặc điểm từ tượng từ vựng 305 X Phân loại từ tượng từ vựng 306 Chương II: TỪ TƯỢNG HÌNH 318 I Dẫn nhập 318 II Nguyên nhân xuất hiện tượng miêu tả từ tiếng Việt 319 III Hiện tượng miêu tả vật, tượng tạo hình tượng nghĩa từ tiếng Việt 320 IV Khái niệm từ tượng hình 321 V Một số điểm lưu ý từ tượng hình 322 VI Các loại quan hệ từ tượng hình tiếng Việt 325 VII Điều kiện tạo từ tượng hình từ vựng 327 VIII Cách thức để tạo từ tượng hình 329 IX Đặc điểm từ tượng hình 330 X Phân loại từ tượng hình 332 TÀI LIỆU THAM KHẢO 342 LỜI NĨI ĐẦU Tiếng Việt cơng cụ giao tiếp quan trọng người Việt Nói đến hệ thống từ vựng tiếng Việt tức nói đến hệ thống vốn từ không ngừng gia tăng phát triển Vốn từ vựng tiếng Việt dùng lên tới số hàng chục vạn đơn vị Từ tiếng Việt thật công cụ vô phong phú, đó, chứa đựng lịng tiểu hệ thống bao gồm nhiều lớp từ, loại từ Vì vậy, việc phân loại từ tiếng Việt vào hệ thống chặt chẽ, thống khoa học việc làm cần thiết Hiện nay, việc phân loại từ tiếng Việt hệ thống từ loại thuộc bình diện ngữ pháp nhiều ý kiến trái chiều chúng xếp loại dựa theo tiêu chí phân định tương đối thống Còn vấn đề phân loại từ tiếng Việt hệ thống từ vựng ngữ nghĩa thật cịn nhiều điều tồn bất cập Thực ra, người bình thường nói viết không quan tâm tới loại từ nào, người ta ý đến lịch sử, nguồn gốc từ mà chủ yếu họ dựa vào cảm thức ngôn ngữ Họ cảm thấy từ dễ hiểu, từ khó hiểu, từ sang trọng, từ mộc mạc Những ấn tượng mơ hồ có thực Nhiệm vụ nhà nghiên cứu phân loại chúng theo tiêu chí cách xác đáng rõ ràng Hiện tại, nhà Việt ngữ học chưa có tiếng nói quan niệm thống ranh giới từ phân loại từ tiếng Việt hệ thống từ vựng ngữ nghĩa Cho nên, hệ lụy tất yếu dẫn đến: chương trình giảng dạy từ ngữ tất bậc học (từ Tiểu học Trung học, từ Đại học Cao học) việc phân loại từ tất loại từ điển tiếng Việt đưa nhiều loại từ chúng chưa dựa vào tiêu chí thống Bên cạnh đó, vấn đề nội dung ngữ nghĩa với mối quan hệ từ vựng - ngữ nghĩa - ngữ dụng, đặc biệt ngữ nghĩa hoạt động hành chức trở thành trọng tâm ý nhà Việt ngữ học Việc nghiên cứu ngữ nghĩa từ hướng nghiên cứu hai chuyên khảo “Ẩn dụ với ý nghĩa hàm ẩn từ tiếng Việt” “Các bình diện từ ngữ cố định tiếng Việt” Dựa kết nghiên cứu đạt được, mạnh dạn có bước đột phá để đưa tranh phân loại từ tiếng Việt từ kết hợp vận dụng hướng Nói rõ hơn, mạnh dạn kết hợp đơn vị từ vựng lẫn ngữ nghĩa để đưa vấn đề ranh giới từ phân loại từ tiếng Việt cách rõ ràng thống chuyên khảo Phân loại từ tiếng Việt xét tiêu chí ngữ nghĩa tiếng vị phạm vi hoạt động từ Như vậy, mục đích muốn đưa tranh phân loại tổng thể toàn hệ thống từ tiếng Việt mối quan hệ biện chứng hai mặt đơn vị từ vựng lẫn ngữ nghĩa từ Việc phân loại từ tiếng Việt, chúng tơi xin dựa vào tiêu chí sau: Thứ nhất, chúng tơi xác định rõ đơn vị cấu tạo từ từ tiếng Việt tiếng vị Vì vậy, việc phân loại từ tiếng Việt hồn tồn dựa sở Nói cách khác, chọn tiếng vị đơn vị sở cấu tạo nên từ tiêu chí để phân loại từ tiếng Việt cách thống toàn diện Những kiến thức liên quan đến nội dung chúng tơi trình bày kĩ chuyên khảo “Tiếng vị: có phải đơn vị cấu tạo từ từ tiếng Việt?” Ở đây, xác định phân loại từ tiếng Việt dựa tiêu chí Thứ hai dựa vào ba mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp, đặc điểm khác thân tiếng vị Thứ ba dựa vào ba mối quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp, đặc điểm khác tiếng vị nội từ tiếng Việt Thứ tư dựa vào phạm vi hoạt động từ sau từ trải qua phương thức cấu tạo từ Đó là: phạm vi từ nằm vốn 10 Ví dụ từ thực Việt: mần (làm); mun (tro); trốc (đầu); kham (khổ); góc/ gúc (gai) 5.7.2 Loại từ thực tiếng Việt xét theo tính chất nguồn gốc vay mượn từ tiếng nước ngoài: từ thực vay mượn Từ thực vay mượn loại từ mà mặt nguồn gốc, có gốc vay mượn hay chịu ảnh hưởng âm thanh, ý nghĩa từ ngôn ngữ khác Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực vay mượn từ tiếng Khơ-me: lâm thôn (loại hình múa tập thể); xà rơng (váy); phum (xóm, làng); nốt (một loại cây); vàm (cửa sông); ên (một mình); cà ràn (khn bếp làm đất); lục bịng (anh); niêng (nàng); tha la (ngôi nhà nhiều gian) Hoặc từ thực vay mượn từ tiếng Tàu: xí muội; bị bía; há cảo; phế nại 5.8 Dựa vào tiêu chí tính chất thời gian sử dụng từ thực 5.8.1 Loại từ thực tiếng Việt xét theo tính chất thời gian cổ, khơng cịn dùng: từ thực cổ Từ thực cổ loại từ mà mặt thời gian sử dụng, coi dấu vết thời kì xa xưa q trình phát triển ngơn ngữ khơng cịn dùng Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực cổ: mần (làm); mun (tro); trốc (đầu); kham (khổ); góc/ gúc (gai) 53 5.8.2 Loại từ thực tiếng Việt xét theo tính chất thời gian cũ; dùng: từ thực cũ Từ thực cũ loại từ mà mặt thời gian sử dụng, thuộc khứ lịch sử cịn dùng Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực cũ Trung Bộ: mun (tro); mấn (váy); ngơi (nghỉ); tê (kia); (khô) 5.8.3 Loại từ thực tiếng Việt xét theo tính chất thời gian đại/mới; dùng: từ thực Từ thực loại từ mà mặt thời gian sử dụng, xuất vốn từ địa phương nhằm định danh cho vật mới, lạ biểu đạt khái niệm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực mới: hẽm (hẻm); chảnh (hách); làm le (làm oai), lô cốt (cũ, già) 5.9 Dựa vào tiêu chí tính chất phạm vi không gian sử dụng từ thực 5.9.1 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng khơng gian rộng; tồn quốc: từ thực tồn dân Từ thực toàn dân loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, thuộc vốn từ tồn dân, tồn dân hiểu dùng Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có 54 tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực tồn dân: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, hợp tác xã 5.9.2 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng khơng gian hẹp; địa phương: từ thực địa phương Từ thực địa phương loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, thuộc vốn từ địa phương, vùng, miền, dân địa phương hiểu dùng Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực địa phương: cà ràng (cái bếp kiềng), cò (tem thư), mắc cỡ (xấu hổ), ăn hiếp (bắt nạt), tiêu xài (ăn tiêu), nhà việc (đình làng), nhà đá (nhà tù giam giữ phạm nhân), gà mái dầu (gà mái đẻ nhiều lứa nuôi thúc cho béo); gà mái nổ (gà hoa mơ trưởng thành); ghe lườn (thuyền độc mộc, dùng để chuyên chở kênh rạch); hao hớt (hao hụt); hay hớn (hay hớm); hẳn hiên (hẳn hoi); hộp quẹt (bao diêm); ké ong (nọc ong chúa); khâu liêm/ câu liêm (dụng cụ dùng để cắt gốc lúa); kiếng râm (kính mát); lót lịng (ăn điểm tâm; 5.10 Dựa vào tiêu chí tính chất phạm vi sử dụng thu hẹp/khơng thu hẹp tầng/ lớp/ nhóm người từ thực 5.10.1 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng thu hẹp tầng/lớp/nhóm người: từ thực mang tính lóng Từ thực lóng loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, tầng/lớp/nhóm người xã hội dùng mà thơi 55 Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; sở để tầng / lớp/ nhóm người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực lóng giới mua bán: ngậm hàng (hàng không bán được); chặt đẹp (hàng bán giá cao); phe phẩy (bn bán); bắt mồi (tìm hàng); mánh mun (mối lợi vật chất hay tinh thần); nước (bán ế); kẹo kéo (gặp khách trả giá keo kiệt); kẹo nhèo (gặp khách trả giá khơng dứt khốt, kèo nhèo); mở bài/ phát biểu (nêu giá); xế lô (người đạp xích lơ); bắt mồi (tìm hàng); Ví dụ từ thực lóng giới sinh viên: la văn cầu (cầu xin); tiêu tán đường/ mánh bể (sự việc, kết diễn không tốt); nhũn não (ngu lâu); chị hai néo (xấu, mập); g9 (chúc ngủ ngon); bồ kết (người u, thích đó); li-vơ-phun (ói, mửa); chuẩn men (đúng) 5.10.2.Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng khơng thu hẹp tầng/lớp/nhóm người: từ thực khơng mang tính chất lóng Từ thực phi lóng loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, ngồi từ trung hịa lóng, thuộc vốn từ thơng thường, tất thành viên xã hội hiểu dùng Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực phi lóng: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, 56 5.11 Dựa vào tiêu chí tính chất phạm vi sử dụng thu hẹp/ khơng thu hẹp nghề/ nhóm nghề từ thực 5.11.1 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng thu hẹp nghề/ nhóm nghề: từ thực nghề nghiệp Từ thực nghề nghiệp loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, người nghề/ nhóm nghề dùng mà thơi Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; sở để người nghề/ nhóm nghề tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực nghề nghiệp nghề hát bội hay hát tuồng: đào thương, đào chiến, đào yêu, đào cảnh , kép đỏ, kép xanh, kép rằn, kép đen, kép trắng, , lão đỏ, lão trắng , mụ lành, mụ ác, tròng đỏ, tròng xéo, tròng lòa, mày liễu, mày ngài, mày mác, mày chổi xể, mày chổi đót, râu cọp, râu trê, râu dê, râu chổi xể ; hay từ đơn nghề nghiệp nghề thợ mỏ: lò chợ, lò thượng, họng sáo, lắc lít, min-nơ, chống dặm, cũi lợn, 5.11.2 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng khơng thu hẹp nghề/ nhóm nghề: từ thực phi nghề nghiệp Từ thực phi nghề nghiệp loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, ngồi từ nghề nghiệp ra, thuộc vốn từ thông thường, tất thành viên xã hội hiểu dùng Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực phi nghề nghiệp: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, 57 5.12 Dựa vào tiêu chí tính chất phạm vi sử dụng thu hẹp/ không thu hẹp ngành khoa học từ thực 5.12.1 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng thu hẹp ngành khoa học: từ thực mang tính khoa học quốc tế/ thuật ngữ khoa học thực Từ thực khoa học loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, tầng/ lớp/ nhóm người thuộc chuyên ngành khoa học xã hội dùng mà thơi Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; sở để tầng/ lớp/ nhóm người thuộc chuyên ngành khoa học tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực khoa học: tạp chí, tập san, giáo khoa, giáo trình, luận văn, đồ án, hàm số, đạo hàm, lượng giác, phân tử, lưu huỳnh, vật chất, ý thức, tâm, thặng dư, tần số, trạng thái, nhiệt độ; 5.12.2 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi sử dụng không thu hẹp ngành khoa học: từ thực phi khoa học quốc tế/phi thuật ngữ khoa học thực Từ thực phi khoa học loại từ mà mặt phạm vi sử dụng, từ khoa học ra, thuộc vốn từ thơng thường, tất thành viên xã hội hiểu dùng Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực phi khoa học: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, 58 5.13 Dựa vào tiêu chí tính chất phạm vi chun dùng/ khơng dùng để xưng hô từ thực 5.13.1 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi chuyên dùng để xưng hô: từ thực dùng để xưng hô Từ thực xưng hô loại từ mà mặt phạm vi tính chất sử dụng, tất thành viên xã hội chuyên dùng để xưng hô Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên người, vật tham gia hay tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực đại từ xưng hô thứ nhất: chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình, chúng ta; từ ghép danh từ xưng hô thân tộc: ông, bác, anh, chị, bạn 5.13.2 Loại từ thực xét theo tính chất phạm vi khơng dùng để xưng hô: từ thực không dùng để xưng hô Từ thực phi xưng hô loại từ mà mặt phạm vi tính chất sử dụng, ngồi từ chun dùng để xưng hơ, thuộc vốn từ thơng thường Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực phi xưng hô: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, 5.14 Dựa vào tiêu chí tiêu chí tính chất phong cách biểu cảm/ trung hịa hoạt động từ thực 5.14.1 Loại từ thực xét theo tiêu chí tính chất phong cách trung hịa hoạt động từ: từ thực trung hòa Từ thực trung hịa loại từ mà mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, 59 hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Về phần nghĩa bổ sung, trung hịa màu sắc biểu cảm hay khơng có màu sắc tu từ Ví dụ từ thực trung hịa ví dụ như: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, 5.14.2 Loại từ thực xét theo tiêu chí tính chất phong cách biểu cảm: từ thực biểu cảm Từ thực biểu cảm loại từ mà mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Về phần nghĩa bổ sung, mang màu sắc biểu cảm hay sắc thái tu từ Ví dụ như: lăm lăm, khư khư, lờ mờ, luộm thuộm, lộc cộc, thào, lập bập, lục đuc, rì rầm, xon xón, bâng khng, xốp xộp, khỏe khoắn, xương xẩu, nhấp nháy, nghếch, lom khom, lập lịe, thoi thóp 5.15 Phân loại tồn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí có/ khơng tính chất phong cách chức hạn chế 5.15.1 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí khơng có tính chất phong cách chức hạn chế hoạt động từ: từ thực đa phong cách Từ thực đa phong cách loại từ mà mặt phạm vi tính chất sử dụng, dùng nhiều phong cách khác Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có 60 tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực đa phong cách: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, 5.15.2 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí có tính chất phong cách chức hạn chế hoạt động từ: từ thực đơn phong cách/ từ chuyên phong cách Từ thực đơn phong cách loại từ mà mặt phạm vi tính chất sử dụng, thường dùng phong cách chức định Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị hay nhiều phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Từ thực đơn phong cách/ từ thực chuyên phong cách gồm tiểu loại sau: 5.15.2.1 Loại từ thực xét theo tính chất phong cách chức hạn chế sử dụng phạm vi hội thoại: từ thực có phong cách chức hội thoại Từ thực có phong cách chức hội thoại thuộc đơn vị ngơn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức ngữ âm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, mang ý nghĩa trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: bấu véo, beng, chán phèo, cáu sườn, đểu, nỡm 61 5.15.2.2 Loại từ thực xét theo phong cách chức hạn chế mang tính chất tục, sử dụng hẹp lớp từ hội thoại: từ thực phong cách thơng tục Từ thực có phong cách chức thông tục thuộc đơn vị ngôn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức ngữ âm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, mang ý nghĩa trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: bỏ mẹ, bét tĩ, đách, 5.15.2.3 Loại từ thực xét theo phong cách chức hạn chế, mang tính chất khn mẫu, sử dụng hẹp phạm vi hành - cơng vụ: từ thực phong cách hành - cơng vụ Từ thực có phong cách hành - cơng vụ thuộc đơn vị ngơn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức ngữ âm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, mang ý nghĩa trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: mệnh lệnh, báo cáo, điều lệnh, hướng dẫn,… ngành quân sự; công điện, giác thư, công hàm, hiệp định, hiệp nghị, hiệp ước, điều ước, nghị định thư, chứng thư… ngành ngoại giao; hiến pháp, sắc lệnh, mệnh lệnh, điều lệ, nghị định, thông tư, quy chế, thông báo… văn pháp quyền; hóa đơn, giấy biên nhận, giấy giới thiệu, thông tư, thị, đơn từ, biên bản, hợp đồng… 62 5.15.2.4 Loại từ thực xét theo chức hạn chế, mang tính chất gọt giũa, sử dụng hẹp phạm vi báo chí - cơng luận: từ thực phong cách báo chí - cơng luận Từ thực có phong cách chức báo chí - cơng luận thuộc đơn vị ngơn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức ngữ âm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, mang ý nghĩa trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan thuộc phạm vi sử dụng hẹp giao tiếp báo chí - cơng luận, đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: mũi nhọn, lơi kéo, thảm họa, chấm dứt, thơng tín viên, dính líu, trả đũa, chóp bu, hãng thơng tấn, đưa tin, tiết lộ… 5.15.2.5 Loại từ thực xét theo chức hạn chế, mang tính chất gọt giũa, sử dụng hẹp phạm vi luận: từ thực phong cách luận Từ thực có phong cách chức luận thuộc đơn vị ngơn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức ngữ âm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, mang ý nghĩa trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan thuộc phạm vi sử dụng hẹp giao tiếp luận, đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: báo cáo, tuyên ngôn, tuyên bố, lời kêu gọi, đảng cộng sản, dân chủ, cộng hòa … 5.15.2.6 Loại từ thực xét theo chức hạn chế, mang tính chất gọt giũa, sử dụng hẹp phạm vi khoa học: từ thực phong cách khoa học Từ thực có phong cách chức khoa học thuộc đơn vị ngơn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức ngữ âm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa 63 từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, mang ý nghĩa trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan thuộc phạm vi sử dụng hẹp giao tiếp khoa học; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ tốn học: tích phân, đạo hàm, vi phân,…; từ ngôn ngữ học: âm vị, âm tiết, hình vị, tiếng vị…; từ kinh tế học: tư bản, tích lũy, giá trị thặng dư…; từ sinh học: tế bào, di truyền, tính trội, tính lặn…; từ tin học: chép, dán, phần mềm, trình chiếu… 5.15.2.7 Loại từ thực xét theo chức hạn chế, mang tính chất gọt giũa, sử dụng hẹp phạm vi văn chương-thơ ca: từ thực phong cách văn chương - thi ca Từ thực có phong cách chức văn chương - thi ca loại từ mà mặt cấu tạo, tạo nên số lượng tiếng vị >1, phương thức cấu tạo ghép tiếng vị, thuộc đơn vị ngơn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức ngữ âm Về mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, mang ý nghĩa trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan thuộc phạm vi sử dụng hẹp giao tiếp văn chương - thi ca; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, sở quan trọng để người tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: anh hoa, anh thư, anh tuấn, chiều tà, chinh phu, chinh phụ, cô liêu, cô miên, hàn, binh đao, binh lửa, cô phịng, phụ, tịch, dun, hàn 5.16 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí dùng ít/ dùng nhiều 5.16.1 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí dùng hoạt động từ: từ thực dùng Từ thực dùng loại từ mà mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt 64 động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan người Việt dùng với tần sô thấp, dùng, xuất ngơn ngữ nói lẫn ngơn ngữ viết; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực dùng: mần (làm); mun (tro); trốc (đầu); kham (khổ); góc/ gúc (gai), ách vận, ám tả, ám thị, ấu trĩ viên 5.16.2 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí dùng nhiều hoạt động từ: từ thực dùng nhiều Từ thực dùng nhiều loại từ mà mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chun biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan, người Việt dùng với tần số cao, xuất nhiều ngơn ngữ nói lẫn ngơn ngữ viết; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ thực dùng nhiều: khởi nghĩa, xe đạp, cá thu, cá ngừ, quân đội, nhà máy, xí nghiệp, quan, giáo viên, kĩ sư, 5.17 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí trang trọng, kiểu cách/ bình dân 5.17.1 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí dùng hoạt động từ: từ thực trang trọng, kiểu cách Từ thực trang trọng, kiểu cách loại từ mà mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan người Việt dùng với mục đích, phong cách, tính chất trang trọng, kiểu cách ngơn ngữ nói lẫn ngơn ngữ viết; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người 65 lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: nữ, an tọa, an khang, báo tiệp, chư vị, chiếu cố, 5.17.2 Phân loại toàn vốn từ thực tiếng Việt xét tiêu chí dùng nhiều hoạt động từ: từ thực bình dân Từ thực bình dân loại từ mà mặt nghĩa, có ý nghĩa thực hay ý nghĩa từ vựng phản ánh theo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ, có tính trọn vẹn, thường chuyên biểu thị vài phân đoạn thực tế khách quan, người Việt dùng với mục đích, phong cách, tính chất bình dân, giản dị ngơn ngữ nói lẫn ngơn ngữ viết; đơn vị có sẵn, cố định, bắt buộc, có tính chất xã hội, để người lấy làm sở mà tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp Ví dụ từ: bấu véo, beng, chán phèo, cáu sườn, đểu, nỡm 66 67 ... động từ vốn từ tiếng Vi? ??t phân thành loại: từ thực từ hư Ba là, vi? ??c phân loại từ xét tiêu chí số lượng nghĩa vị tiếng vị phạm vi hoạt động từ vốn từ tiếng Vi? ??t phân thành loại: từ đơn nghĩa từ. .. Phượng 13 PHẦN II PHÂN LOẠI TỪ TIẾNG VI? ??T XÉT Ở TIÊU CHÍ NGỮ NGHĨA CỦA TIẾNG VỊ TRONG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ Hệ thống từ tiếng Vi? ??t phần phân chia hoàn toàn dựa vào kết hợp tiêu chí chính: Một... Tiểu phần 3: Phân loại từ tiếng Vi? ??t xét tiêu chí có/ khơng sử dụng tác động vào mặt ngữ nghĩa tiếng vị phạm vi hoạt động từ Phân loại từ tiếng Vi? ??t xét tiêu chí thuộc tiểu phần 3, bao gồm loại từ