1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ vay mượn anh mỹ trên một số báo mạng điện tử (2017)

99 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THU TRANG TỪ VAY MƯỢN ANH - MỸ TRÊN MỘT SỐ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THU TRANG TỪ VAY MƯỢN ANH - MỸ TRÊN MỘT SỐ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Từ vay mượn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.2.1 Những từ có nguồn gốc Hán Việt (từ mượn Hán) 1.1.2.2 Những từ có nguồn gốc từ Ấn - Âu 10 1.1.3 Dạng thức vay mượn 15 1.2 Báo mạng điện tử 16 1.2.1 Khái quát báo mạng điện tử 16 1.2.2 Báo mạng điện tử Việt Nam 17 Chương TỪ VAY MƯỢN ANH - MỸ VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN HOÁ TRÊN MỘT SỐ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 23 2.1 Từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử 23 2.1.1 Vay mượn nguyên dạng nguyên ngữ 24 2.1.2 Xu hướng vay mượn đường phiên chuyển 36 2.1.3 Vay mượn theo hình thức dịch nghĩa 39 2.1.4 Hiện tượng trộn mã, chuyển mã 41 2.2 Một số nhận xét từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử 48 2.2.1 Nguyên nhân đời từ vay mượn báo mạng điện tử 48 2.2.2 Ưu điểm nhược điểm từ vay mượn báo mạng điện tử 49 2.3 Một số định hướng chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử 51 2.3.1 Khái niệm chuẩn phi chuẩn 51 2.3.2 Khái niệm chuẩn hóa 54 2.3.3 Một số định hướng chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ báo mạng điện tử 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các ngơn ngữ cộng đồng, dân tộc thường không tồn hoạt động tuyệt đối độc lập cộng đồng, dân tộc mà trình tồn ln có tiếp xúc lẫn Một kết tiếp xúc giao thoa, vay mượn đồng hóa yếu tố ngôn ngữ Sự giao thoa ngôn ngữ xảy mặt: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp từ vựng bình diện thể rõ qua tượng vay mượn từ Có thể nói, chưa từ vay mượn Anh - Mỹ lại xuất với mật độ dày đặc báo mạng điện tử Việt Nam Sự xuất với tần suất lớn tiếng Anh - Mỹ phản ánh phần ảnh hưởng văn hóa Anh - Mỹ cộng đồng người Việt Ở mặt đó, điều giúp người Việt rèn luyện ngoại ngữ thơng dụng tiếng Anh mặt khác có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng cách sáng tiếng nói dân tộc Với ý nghĩa đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử” nhằm đưa tượng vay mượn từ vựng số báo mạng điện tử, phân tích lí giải bình diện ngơn ngữ có đánh giá kiến giải cụ thể việc sử dụng từ vay mượn Anh - Mỹ Đặc biệt đề xuất số định hướng chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử nói riêng đời sống giao tiếp nói chung Lịch sử vấn đề Trong cơng trình từ vựng tiếng Việt, từ vay mượn nói chung, từ vay mượn gốc Ấn - Âu nói riêng nhà Việt ngữ học đề cập Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” đưa cách thức vay mượn cụ thể nguồn vay mượn, từ khẳng định “vay mượn vừa tượng không tránh khỏi vừa biện pháp tích cực làm phong phú thêm tiếng nói dân tộc.” Nguyễn Thiện Giáp “Từ vựng học tiếng Việt” lí giải tiếp xúc tiếng Việt với ngôn ngữ Ấn - Âu yếu tố lịch sử (vay mượn tiếng Pháp) quan hệ ngoại giao (vay mượn tiếng Nga) Tác giả đưa nhận xét quan trọng tiếng Việt thường không tiếp nhận trực tiếp ngôn ngữ Ấn - Âu mà tiếp nhận gián tiếp qua tiếng Hán nhấn mạnh dạng vay mượn cơng việc có tính chất sáng tạo dấu ấn ngữ rõ Đồng thời Nguyễn Thiện Giáp đưa mức độ Việt hóa từ ngoại lai gốc Ấn - Âu Đặc biệt cơng trình “Từ ngoại lai tiếng Việt”, Nguyễn Văn Khang đề cập cách có tính hệ thống từ ngoại lai: khái niệm, nguồn vay mượn, dạng thức vay mượn đánh giá tác giả vấn đề từ ngoại lai công giữ gìn sáng tiếng Việt Gần đây, Nguyễn Văn Hiệp đề tài khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề phát triển giữ gìn sáng tiếng Việt” (2014) đề cập đến việc sử dụng tiếng Anh xen lẫn với tiếng Việt số phương tiện thông tin đại chúng đưa kết luận “vẫn phải chấp nhận số từ nước phải dựa sở tiếp thu cách có chọn lọc” “cần có sách cụ thể cho giáo dục ngơn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng Theo đó, việc giải mối quan hệ giáo dục tiếng Việt với tiếng Anh giúp người sử dụng vừa hiểu sâu, nắm sử dụng tốt tiếng Việt đồng thời có ngơn ngữ cơng cụ tiếng Anh để vươn giới” Cùng nói thực trạng sử dụng từ vay mượn tiếng nước cụ thể tiếng Anh, hội nghị Giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện truyền thông Đài tiếng nói Việt Nam, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam đồng tổ chức ngày 5/11/2016 vừa qua đề cập cách cụ thể Có thể kể đến số báo cáo “Tiếng Anh vấn đề phiên chuyển tên riêng tiếng Anh sang tiếng Việt” (Mai Xuân Huy), “Hiện tượng chuyển mã tiếng Anh vào tiếng Việt giao tiếp” (Lưu Quý Khương), “Hiện tượng chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt” (Vũ Anh Thư), “Đặc điểm từ tiếng Anh xuất trang quảng cáo báo điện tử” (Lê Thị Thùy Vinh),… Các đề tài luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề vay mượn từ vựng Luận án Nguyễn Thúy Nga “Language Contact and English Borrowing in a Vietnamese Magazine for Teenager” bảo vệ Đại học Queensland, Úc khảo sát từ tiếng Anh sử dụng chen với tiếng Việt báo Hoa Học trò, tờ báo giới trẻ ưa thích Trên sở đó, chúng tơi nhận thấy vấn đề từ vay mượn tiếng Anh - Mỹ số báo mạng điện tử chưa nghiên cứu cách có hệ thống Vì lựa chọn đề tài này, mong muốn đưa nghiên cứu cụ thể dạng thức vay mượn số báo mạng điện tử, từ có đánh giá cần thiết tượng đặt vấn đề xem xét để chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ nói riêng từ vay mượn nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thống kê tìm hiểu việc sử dụng từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử Từ có đánh giá cần thiết chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận khái niệm, nguồn gốc, dạng thức chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử - Tiến hành thống kê, phân loại từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài xem xét việc sử dụng từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử thông dụng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài xem xét vấn đề sử dụng từ vay mượn Anh - Mỹ số trang báo mạng điện tử như: Dân trí (http://www.dantri.com.vn), Hoa học trò (http://hoahoctro.vn), Vietnamnet (http://vietnamnet.vn), Guu (https://guu.vn), Zing.vn (http://news.zing.vn), Báomới.com (http://www.baomoi.com), 2sao (http://2sao.vn), trang báo mạng điện tử thu hút số lượng lớn cư dân mạng với vai trò độc giả Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại để tập hợp từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử - Phương pháp hệ thống, khái quát hóa để khái quát tượng vay mượn từ vựng Anh - Mỹ; khái quát từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử - Thủ pháp phân tích để phân tích cách dùng từ vay mượn bình diện ngơn ngữ Đóng góp khóa luận 6.1 Về mặt lí luận Khóa luận góp phần làm rõ chất từ vay mượn nói chung từ vay mượn Anh - Mỹ nói riêng số báo mạng điện tử 6.2 Về mặt thực tiễn Khóa luận có giá trị thực tiễn q trình xem xét thực trạng sử dụng từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử Việt Nam từ có đánh giá định hướng cần thiết Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận cấu trúc làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Từ vay mượn Anh - Mỹ số định hướng chuẩn hoá số báo mạng điện tử NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Từ vay mượn 1.1.1 Khái niệm Xung quanh việc sử dụng thuật ngữ “từ vay mượn” có nhiều ý kiến khác Trong tiếng Anh người ta sử dụng số thuật ngữ để từ vay mượn sau: Loan: đơn vị từ vựng đến từ ngôn ngữ hay phương ngữ khác, ngôn ngữ vay sử dụng Tiếng Việt tương đương: từ mượn, từ ngoại lai Loan word: đơn vị từ vựng đến từ phương ngữ hay ngôn ngữ khác, ngôn ngữ vay sử dụng thông qua thủ pháp dịch âm, dịch Tiếng Việt tương đương: từ ngoại lai Loan translation / calque: đơn vị từ vựng đến từ ngôn ngữ hay phương ngữ khác, ngôn ngữ vay sử dụng thông qua thủ pháp dịch, dịch Tiếng Việt tương đương: dịch, dịch, can-ke ngữ nghĩa Loan brends: đơn vị từ vựng mượn từ ngôn ngữ hay phương ngữ khác phương thức pha tạp phần ngữ âm mượn phần ngữ âm ngôn ngữ vay Tiếng Việt tương đương: từ hỗn hợp ngoại lai Borrowed/ borrowing word: đơn vị từ vựng mượn từ ngôn ngữ khác, đồng hóa hay chưa đồng hóa hình thức hay nội dung (tức nguyên dạng hay thay đổi nhiều) Tiếng Việt tương đương: từ mượn, từ vay mượn Hybrid word: đơn vị từ vựng phức hợp cấu tạo từ thành phần có nguồn gốc từ ngơn ngữ cho vay ngôn ngữ vay Tiếng Việt tương đương: từ hỗn chủng, từ hỗn huyết ngữ, (3) chuẩn có tnh lịch sử (tồn giai đoạn lịch sử) Ngược với “chuẩn” quan niệm “phi chuẩn” - cho không đúng, không phù hợp Tuy nhiên, “chuẩn” mang tnh lịch sử nên ranh giới “chuẩn” “phi chuẩn” rõ ràng mà chuyển hóa cho 2.3.2 Khái niệm chuẩn hóa Ferguso (1968) cho rằng: Chuẩn hóa ngơn ngữ “q trình mà dạng ngôn ngữ chấp nhận rộng rãi cộng đồng ngôn ngữ tiêu chuẩn siêu - phương ngữ, hình thái tốt ngôn ngữ, đánh giá cao phương ngữ khu vực xã hội” N.N Xe-me-ni-uc quan niệm “Quá trình chuẩn hóa lựa chọn tự nhiên điều tiết tự giác tượng đưa vào chuẩn” Theo Nguyễn Quang Hồng, “Chuẩn hóa ngơn ngữ tiến triển tếng nói dân tộc trình thực chức xã hội (mà chủ yếu chức làm cơng cụ giao tiếp chức công cụ thực tư duy) Sự tến triển thân ngơn ngữ luôn diễn tác động người sử dụng ngơn ngữ Có nhân tố tác động cách tự phát, khơng ý thức, có nhân tố tác động có chủ ý, theo quy ước hướng dẫn định Cho nên, việc hình thành nên chuẩn mực ngơn ngữ vào thời kỳ phát triển tiếng nói dân tộc hệ tất yếu vận hành tự thân hệ thống ngôn ngữ đưa lại, mà đồng thời kết tác động tự phát có ý thức từ phía người ngữ với chi phối thường xuyên nhân tố mang tính chất tâm lý xã hội, nhằm làm cho tiếng nói đáp ứng tốt nhu cầu mặt chức năng” Từ quan niệm trên, hiểu cách đơn giản “chuẩn hóa” q trình tác động vào ngơn ngữ để đưa chúng vào khuôn khổ chuẩn thời đoạn lịch sử, nhằm làm cho ngôn ngữ thực tốt hơn, hiệu chức “Chuẩn hóa” ngơn ngữ có tác dụng “chuẩn hóa” ngành chế tạo máy, chi tiết, phận phải tuân thủ chuẩn chất liệu, khả chịu đựng nhiệt độ, chịu đựng va đập, chuẩn kích cỡ,… 2.3.3 Một số định hướng chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ báo mạng điện tử Từ vay mượn Anh - Mỹ báo mạng điện tử tồn ba dạng: vay mượn nguyên dạng, vay mượn đường phiên chuyển vay mượn đường dịch nghĩa nguyên ngữ Tuy nhiên, ba dạng lại có ưu điểm hạn chế riêng: 1/ Viết theo nguyên dạng có ưu điểm lớn đảm bảo tnh xác từ, thuật ngữ tiện lợi cho người xử lí thơng tin để đưa tn lên báo cách nhanh Tuy nhiên, khó khăn lớn gặp phải là, người có trình độ phổ thơng gặp khó khăn cách đọc cách viết Cũng giữ nguyên dạng cách viết cách đọc theo nguyên ngữ với cách đọc tiếng Việt nên từ tiếng Anh xuất báo mạng điện tử lại có nhiều cách đọc khác tạo không quán dễ dẫn đến hiểu lầm, hiểu sai khơng hiểu Ví dụ, từ World cup có tới cách đọc: vơn-cúp, uôn-cắp, uôn-cúp, vôn-cắp, oăn-cắp, oăn-cúp, … Từ vay mượn nguyên dạng Anh - Mỹ chiếm số lượng lớn báo mạng điện tử theo xu “quốc tế hóa từ vựng” nên theo chúng tôi, từ thuộc loại giữ nguyên cách viết nguyên dạng đọc sát với cách đọc từ tiếng Anh nguyên gốc Ví dụ: computer đọc com-pu-tơ com-piu-tơ live show đọc lai-vơ-sâu 2/ Từ vay mượn theo kiểu phiên chuyển có ưu điểm lớn hòa nhập vào với tiếng Việt, người Việt trình độ phổ thơng đọc được, viết được, nhớ Tuy nhiên, vấn đề đặt chọn cách đọc để phiên cách phiên cho thống tồn đến kiểu phiên chuyển: (1) Phiên chuyển theo âm đọc tiếng Anh viết có gạch nối, có dấu dấu phụ Ví dụ: xì-căng-đan, cà-phê, mít-tinh,… (2) Cũng giống cách phiên chuyển khác không dùng gạch nối Dường người theo xu hướng có chủ trương cố gắng làm cho từ mượn trở nên mượn Tuy nhiên, cách dùng hạn chế số từ ngữ thường dùng đời sống Ví dụ: tơ, cà phê, mít tinh, cao su,… (3) Phiên chuyển theo âm đọc tiếng Anh viết liền Có lẽ, người đưa cách phiên chuyển mặt mong muốn từ ngữ nước Việt hóa, mặt khác lại khơng muốn cho chúng “khơng q xa với ngun gốc” Ví dụ: caosu, đơla, canxi, xíchlơ, Tuy nhiên, cách viết liền theo kiểu phiên chuyển khơng qn có dùng thanh, dấu phụ hay khơng Ví dụ: đơla đola, míttinh mittinh,… Do đó, theo chúng tơi nên sử dụng cách phiên chuyển (1) tức phiên chuyển theo âm đọc tiếng Anh viết có gạch nối, có dấu dấu phụ Còn với trường hợp số từ quen thuộc đời sống hàng ngày theo cách thứ (2) giữ ngun khơng cần có dấu gạch 3/ Từ vay mượn theo kiểu dịch nghĩa cách mượn lí tưởng Đây coi điển hình Việt hóa cao độ Cách sử dụng có phần giảm so với trước Nguyên nhân số lượng từ chứa đựng thông tn ngày nhiều, xuất liên tục thơng tn báo mạng điện tử lại yêu cầu cập nhập ngày mà việc chuyển dịch, chuyển dịch thuật ngữ công việc không đơn giản Đặc biệt, vấn đề đặt từ từ gốc nguyên dạng lại có nhiều cách dịch nghĩa khác Tóm lại, từ ưu điểm hạn chế dạng từ vay mượn Anh - Mỹ báo mạng điện tử, cho từ ngữ quen thuộc với người sử dụng cách đọc cách viết nên hướng tới cách viết nguyên dạng (hot, piano, cotton, poster, video clip, internet,…), từ ngữ quen thuộc cách đọc nên sử dụng từ vay mượn phiên âm (cúp, cáp, phim, bia, cà phê, la, mít tnh,…) từ ngữ dịch tiếng Việt cách chuẩn xác nên sử dụng (chuột (mouse), cơng cụ (bar), máy điều hòa khơng khí (air conditioner), người mơi giới (broker), ngân hàng (bank),… Trong tương lai, khả tếp thu thông tin người sử dụng ngôn ngữ nâng cao, hướng tới sử dụng hồn tồn cách viết nguyên dạng Bên cạnh đó, chuẩn hóa cần phải hướng tới việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Từ vay mượn Anh - Mỹ báo mạng điện tử tồn phức tạp ba dạng: nguyên thể, phiên âm dịch nghĩa góp phần làm cho tiếng Việt trở nên phong phú giàu có Việc lựa chọn sử dụng ngơn ngữ nằm quan điểm cá nhân người, nhiên cần phải tuân theo số quy tắc chuẩn hóa chung Song, với vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt nay, khơng thể qn ngun lý mang tính biện chứng: chuẩn hơm khơng chuẩn tương lai, ngược lại, phi chuẩn hơm tiềm tàng thành chuẩn tương lai Bên cạnh mặt tch cực, sử dụng từ vay mượn khiến cho người ta lo ngại tiếng Việt bị tha hóa dần sáng từ vay mượn lạm dụng tràn lan với mật độ dày đặc trang báo mạng điện tử xa vào đời sống người dân Vì vậy, sử dụng từ ngữ vay mượn phải hướng tới việc giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề cấp thiết KẾT LUẬN Do tiếp xúc quốc gia trị, kinh tế, văn hóa, ngơn ngữ,… nhu cầu ngôn ngữ một, giới không ngôn ngữ không vay mượn đơn vị từ vựng từ ngôn ngữ khác Tiếng Việt khơng nằm ngồi quy luật Tiếng Việt làm cho trở nên giàu có nhờ việc vay mượn từ ngôn ngữ Hán Ấn - Âu (Pháp, Anh Mỹ, …) Trong đó, từ vay mượn Anh - Mỹ xuất với số lượng lớn tiếng Việt nói chung báo mạng điện tử nói riêng Từ vay mượn Anh - Mỹ xuất báo mạng điện tử tồn ba dạng: vay mượn nguyên dạng, vay mượn theo hình thức phiên chuyển vay mượn hình thức dịch nghĩa Trong đó, vay mượn nguyên dạng chiếm số lượng nhiều cho thấy quốc tế hóa từ vựng, xu hướng việc giao lưu văn hóa, thể trình độ tiếng Anh giới trẻ, làm cho phát ngôn trở nên mẻ, hấp dẫn Tuy nhiên, sử dụng nhiều từ vay mượn nguyên dạng văn tiếng Việt gây cản trở đến việc tiếp nhận thông tin, làm giảm lực giao tếp tiếng Việt đại đa số người dân Bên cạnh đó, từ vay mượn theo hình thức phiên chuyển dịch nghĩa dù thể khả Việt hóa ngơn ngữ người Việt chiếm số lượng Điều dễ hiểu vay mượn theo hình thức phiên chuyển khơng thống cách đọc để phiên cách phiên vay mượn hình thức dịch nghĩa chủ yếu từ mang tnh thuật ngữ chuyên ngành từ có nhiều cách dịch nghĩa khác Từ đó, chúng tơi xin đưa số định hướng chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ báo mạng điện tử Chúng cho từ ngữ quen thuộc với người sử dụng cách đọc cách viết nên hướng tới cách viết nguyên dạng, từ ngữ quen thuộc cách đọc nên sử dụng từ vay mượn phiên âm từ ngữ dịch tiếng Việt cách chuẩn xác nên sử dụng Trong tương lai, khả tếp thu thông tin người sử dụng ngôn ngữ nâng cao, hướng tới sử dụng hồn tồn cách viết ngun dạng Có thể nói, vay mượn từ vựng tượng không tránh khỏi vừa biện pháp tích cực làm phong phú thêm tiếng nói dân tộc Thái độ “thuần túy chủ nghĩa” - tức thái độ từ chối yếu tố ngoại lai - làm nghèo nàn mà làm méo mó tạo quái lạ tiếng nói dân tộc Nhưng lạm dụng từ vay mượn đáng phê phán lạm dụng gây tượng trộn mã, chuyển mã, làm sáng tiếng Việt Do đó, cần có định hướng chuẩn hóa phù hợp từ vay mượn Anh - Mỹ báo mạng điện tử chuẩn hóa liền với việc giữ gìn sáng tiếng Việt Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Người nói: “Tiếng ta thiếu nên nhiều lúc phải mượn tiếng nước khác”, mặt khác “khoa học ngày phát triển, có chữ mà ta chưa có, ta phải mượn”, nên “chúng ta không chống mượn tiếng ngoại quốc để làm cho tếng ta đầy đủ thêm Nhưng phải chống cách mượn lối, mượn bỏ tiếng ta, quần chúng khơng hiểu” Người phê phán: “Đáng lẽ báo chí phải chống lại bệnh đó, trái lại báo chí lại tun truyền cho tệ đó” Ngun tắc Người đưa “Tiếng ta sẵn có dùng tiếng ta” Năm mươi năm trước, phát động phong trào “Giữ gìn sáng Tiếng Việt”, đồng chí Phạm Văn Đồng viết Tạp chí Học tập (nay Tạp chí Cộng sản) số năm 1966: “Tiếng Việt giàu Tiếng Việt đẹp Giàu kinh nghiệm đấu tranh nhân dân ta lâu đời phong phú Đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp Hai nguồn giàu, đẹp chỗ tếng Việt tiếng nói nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh đầy ý nghĩa; đồng thời ngôn ngữ văn học mà nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du nhà văn, nhà thơ ngày miền Bắc miền Nam nâng lên đến trình độ cao nghệ thuật” Năm mươi năm sau, giữ gìn sáng tiếng Việt ngun tính thời Đây việc làm cần thiết, kịp thời, cần nhận thức không công việc quan, ban ngành mà trách nhiệm người Nhà văn hóa Đặng Thai Mai khẳng định: “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”, người tâm niệm điều để xác định trách nhiệm gìn giữ, phát triển tiếng Việt tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán – Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 2.Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 4.Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Chiển (07/10/2007), “Báo động tnh trạng pha tạp tiếng Việt”, Báo Nhân dân điện tử (nhandan.com.vn) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội Công ti dịch thuật quốc tế (1996), Từ điển Việt – Anh thương mại – tài thông dụng, Nxb thống kê, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Xuân Hãn (1951), Danh từ khoa học, Nxb Minh Tân, Paris 11 Nguyễn Văn Khang (2013), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lưu Vân Lăng (1977), Thống quan niệm chuẩn hóa thuật ngữ khoa học, Ngôn ngữ Số 13 http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=169 14 https://ngnnghc.wordpress.com/tag/vay-m%C6%B0%E1%BB%A3n- t %E1%BB%AB-ng%E1%BB%AF-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngoai/ 15 https://ngnnghc.wordpress.com/2010/12/19/%E1%BA%A3nh- h %C6%B0%E1%BB%9Fng - c%E1%BB%A7a-cac-ngon-ng%E1%BB%AF%E1%BA%A5n-au-d%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-t%E1%BB%AB- v %E1%BB%B1ng-ti%E1%BA%BFng-vi%E1%BB%87t/ 16 http://vietnammoi.vn/teng-viet-dang-bi-su-dung-lech-chuan-10114.html 17 http://tuoitre.vn/tn/van-hoa-giai-tri/20161110/tieng-viet-hom-nay-cocon- trong-sang/1216513.html 18 http://cbcs.hpu.edu.vn/CBCStintuc-1855-0-251-0-Ngon-Ngu Va-VanDe-Giu-Gin-Su-Trong-Sang-Cua-Tieng-Viet.html 19 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=381069 20 http://dolamdhhp.blogspot.com/2011/10/cuoc-xam-lang-cua-tienganh- vao-tieng.html ... dụng từ vay mượn Từ đó, cần có định hướng chuẩn hóa phù hợp Chương TỪ VAY MƯỢN ANH - MỸ VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN HOÁ TRÊN MỘT SỐ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 2.1 Từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử. .. để tập hợp từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử - Phương pháp hệ thống, khái quát hóa để khái quát tượng vay mượn từ vựng Anh - Mỹ; khái quát từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử - Thủ... Nguyên nhân đời từ vay mượn báo mạng điện tử 48 2.2.2 Ưu điểm nhược điểm từ vay mượn báo mạng điện tử 49 2.3 Một số định hướng chuẩn hóa từ vay mượn Anh - Mỹ số báo mạng điện tử 51

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán – Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán – Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
2.Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
3. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 1981
4.Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1986
5. Nguyễn Văn Chiển (07/10/2007), “Báo động về tnh trạng pha tạp tiếng Việt”, Báo Nhân dân điện tử (nhandan.com.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo động về tnh trạng pha tạp tiếngViệt
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2009
7. Công ti dịch thuật quốc tế (1996), Từ điển Việt – Anh thương mại – tài chính thông dụng, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Việt – Anh thương mại – tài chính thông dụng
Tác giả: Công ti dịch thuật quốc tế
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 1996
8. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
9. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
10. Hoàng Xuân Hãn (1951), Danh từ khoa học, Nxb Minh Tân, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh từ khoa học
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Minh Tân
Năm: 1951
11. Nguyễn Văn Khang (2013), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngoại lai trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
12. Lưu Vân Lăng (1977), Thống nhất quan niệm về chuẩn hóa của thuật ngữ khoa học, Ngôn ngữ. Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống nhất quan niệm về chuẩn hóa của thuật ngữkhoa học
Tác giả: Lưu Vân Lăng
Năm: 1977
13. h t t p: / /n g on n g u . ne t / i n d e x . p hp?m=print&p=169 Khác
18. h t t p: // c b c s . h p u .e d u . v n / CBC S t i n t u c - 1 8 5 5 - 0 - 25 1 - 0 - Ng on- N g u -- V a- V a n - De-Giu-Gin-Su-Trong-Sang-Cua-Tieng-Viet.html Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w