Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH LOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH LOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Xuân Quý HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn khoa học TS.Dƣơng Xuân Quý Thầy tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí, Khoa Sƣ phạm, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nhƣ nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trƣờng THPT Dƣơng xá – Gia Lâm – Hà Nội đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực nghiệm sƣ phạm nhƣ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học TN Thí nghiệm BTTN Bài tập thí nghiệm TS Tiến sĩ TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông TBTN Thiết bị thí nghiệm SGK Sách giáo khoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Các lực thành phần lực thực nghiệm Bảng 1.2 Rubric đánh giá việc giải tập thí nghiệm HS 16 Bảng 2.1 Số liệu tọa độ thời gian thí nghiệm xe lăn chuyển động thẳng đƣờng ngang 51 Bảng 2.2 Số liệu với S quãng đƣờng vật sau khoảng thời gian liên tiếp ∆S hiệu quãng đƣờng sau khoảng thời gian liên tiếp 53 HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc chƣơng Động học chất điểm 23 Hình 2.2 Chuyển động 26 Hình 2.3 Vị trí tơ điểm M đƣợc xác định tọa độ x = OM 27 Hình 2.4 Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng 33 Hình 2.5 Đƣờng biểu diễn phƣơng trình chuyển động thẳng 34 Hình 2.6 Đồ thị gia tốc theo thời gian chuyển động thẳng biến đổi 37 Hình 2.7 Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động chậm dần 38 Hình 2.8 Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng nhanh dần 38 Hình 2.9 Ống bot khí 43 Hình 2.10 Bố trí tiến hành thí nghiệm 49 Hình 2.11 Sơ đồ thí nghiệm ghi tọa độ chuyển động thẳng 50 Hình 2.12 Nhóm HS trình bày phƣơng án tập thực nghiệm 52 Hình 2.13 Sơ đồ thí nghiệm ghi tọa độ chuyển động mặt phẳng nghiêng 53 Hình 2.14 Nhóm HS trình bày phƣơng án tập thực nghiệm 55 Hình 2.15 Nhóm HS trình bày phƣơng án tập thực nghiệm 57 Hình 3.1 HS trao đổi phƣơng án thí nghiệm 67 Hình 3.2 HS trình bày phƣơng án thí nghiệm 68 Hình 3.3 HS tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thiết kế(1) 69 Hình 3.4 HS tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thiết kế(2) 69 Hình 3.5 HS tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thiết kế(3) 70 Hình 3.6 HS tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thiết kế(4) 70 Hình 3.7 HS tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thiết kế(5) 71 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu đề tài 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG NHẰMPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Mục tiêu dạy học vật lí trƣờng phổ thơng theo định hƣớng phát triển lực 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học iv 1.1.3 Nội dung dạy học 1.1.4 Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực 1.2 Năng lực thực nghiệm 1.2.1 Khái niệm lực thực nghiệm dạy học Vật lí 1.2.2 Các lực thành phần lực thực nghiệm 1.3 Bài tập thí nghiệm dạy học vật lí 10 1.3.1 Khái niệm tập thí nghiệm 10 1.3.2 Phân loại tập thí nghiệm 11 1.3.3 Các mức độ tập thí nghiệm 12 1.3.4.Vai trò tập thí nghiệm 13 1.3.5 Quy trình xây dựng tập thí nghiệm 15 1.3.6 Quy trình chung để hƣớng dẫn HS giải tập thí nghiệm 15 1.3.7 Đánh giá HS giải tập thí nghiệm 16 1.4 Cơ sở thực tiễn 18 1.4.1 Thực trạng chung việc sử dụng BTTN trƣờng THPT 18 1.4.2 Nguyên nhân thực trạng 19 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG 21 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỘNG HỌCNHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HS THPT 21 2.1 Cấu trúc logic chƣơng “Động học chất điểm” 21 2.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ cần đạt đƣợc chƣơng “Động học chất điểm”23 2.2.1 Về kiến thức 23 2.3 Phân tích số nội dung kiến thức chƣơng “ Động học chất điểm” 25 2.3.1 Chuyển động 25 2.3.2 Chất điểm 26 v 2.3.3 Tọa độ 26 2.3.4 Quỹ đạo 27 2.3.5 Hệ quy chiếu 27 2.3.6 Tính tƣơng đối chuyển động 29 2.3.7 Vận tốc 29 2.3.8 Gia tốc 31 2.3.9 Các dạng chuyển động 32 2.4 Những khó khăn học sinh gặp phải học chƣơng “Động học chất điểm” 40 2.5 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chƣơng “Động học chất điểm” nhằm phát triển lực thực nghiệm 42 2.5.1 Mục đích, yêu cầu 42 2.5.2 Phƣơng pháp biên soạn 42 2.5.3 Hệ thống tập thí nghiệm 43 2.6 Sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chƣơng “Động học” nhằm phát triển lực thực nghiệm 60 2.6.1 Hƣớng sử dụng tập thí nghiệm giai đoạn 60 2.6.2 Hƣớng sử dụng tập thí nghiệm giai đoạn 60 CHƢƠNG 62 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1.1 Mục đích 62 3.1.2 Nhiệm vụ 62 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 63 3.4.1 Quy trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 63 vi 3.4.2 Thời gian, địa điểm diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 64 3.5 Nội dung đo nghiệm, công cụ đo nghiệm phƣơng pháp đo nghiệm 64 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 65 3.6.1 Tiêu chí đánh giá 65 3.6.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 65 Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu xã hội ngày phát triển đổi mới, hệ thống giáo dục cần tạo ngƣời có phẩm chất tốt đẹp có lực hoạt động thực tiễn dựa tảng kiến thức vững Muốn vậy, cần phải thực bƣớc chuyển từ giáo dục theo định hƣớng nội dung sang giáo dục tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm HS đƣợc học đến chỗ quan tâm HS làm đƣợc đƣợc gì, sống nhƣ qua việc học Dạy học định hƣớng lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, câu hỏi tập có vai trò quan trọng Cơ sở chuẩn lực mơn học chƣơng trình dạy học định hƣớng lực Năng lực chủ yếu hình thành thơng qua hoạt động HS Hệ thống tập định hƣớng lực cơng cụ để HS thực nhằm hình thành, phát triển lực công cụ để GV cán quản lí giáo dục kiểm tra đánh giá lực HS biết đƣợc mức độ đạt chuẩn trình dạy học Thực giải tập thí nghiệm (BTTN) biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí Qua giải BTTN, em đƣợc thực thao tác trí tuệ gắn với thao tác thể: quan sát, đo đạc, đồng thời đƣợc rèn luyện phẩm chất nhƣ: cẩn thận, kiên trì, trung thực, trách nhiệm môi trƣờng hợp tác giải nhiệm vụ khoa học Các em nhanh chóng làm quen, tiếp xúc với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất đƣợc tự tay, tận mắt tiến hành tháo lắp, đo lƣờng đại lƣợng Thêm vào đó, tập thí nghiệm để tăng tính hấp dẫn mơn học, để củng cố kiểm nghiệm lại tiến hành thí nghiệm Hình 3.5 HS tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế(3) Hình 3.6 HS tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế(4) 70 Hình 3.7 HS tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế(5) 3.6.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Phân tích kết thu đƣợc theo rubric đánh giá việc giải BTTN HS đánh giá lực thành phần lực thực nghiệm ta có đƣợc kết nhƣ sau HS qua hai giai đoạn ta có đƣợc kết nhƣ sau: * Đánh giá việc giải tập thí nghiệm HS - Về trình tiếp cận kiến thức vật lí: HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 4 4 độ Trung bình: 3.125 71 - Về trình thiết kế phƣơng án thí nghiệm: HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 2 2 độ Trung bình: 2,375 - Về hoạt động lựa chọn, chế tạo, lắp ráp thiết bị thí nghiệm HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 3 2 2 độ Trung bình: 2.625 - Về việc tiến hành thí nghiệm để thu thập kết quả, xử lí số liệu HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ 3 2 Vy độ Trung bình: 2,625 - Về việc khái quát kết quả, rút nhận xét báo cáo kết HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 4 3 độ Trung bình: 72 Nhƣ vậy, việc giải tập thí nghiệm, HS yếu nội dung thiết kế phƣơng án thí nghiệm, hầu hết HS chƣa lựa chọn đƣợc chi tiết chƣa vẽ đƣợc cách bố trí thí nghiệm khơng đề đƣợc kế hoạch tiến hành hợp lí Về nội dung tiếp cận kiến thức vật lí khái quát kết để đƣa nhận xét nội dung HS thể tốt Đa số HS xác định sở lí thuyết tập, việc trình bày kết khoa học logic * Đánh giá lực thực nghiệm HS - Về lực phát vấn đề cần giải đƣa đƣợc dự đoán, giả thuyết HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 3 2 độ Trung bình: 2.375 - Về lực thiết kế phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra tính đắn giả thuyết(hệ quả) HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 2 2 độ Trung bình: 2.375 - Về lực tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thiết kế HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 3 2 độ 73 Trung bình: 2.625 - Về lực xử lí trình bày kết HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 3 2 độ Trung bình: 2.625 - Về lực đƣa đƣợc nhận xét, đánh giá trình thực hay đánh giá kết để rút kết luận HS Mức Phạm Trung Hải Nguyễn Huy Phƣơng Anh Hà Trang Kiên Nam Bách Hoàng Anh Thƣ Vy 4 3 độ Trung bình: Nhƣ vậy, biểu lực thực nghiệm HS đáp ứng tƣơng đối phù hợp với tiêu chí đánh giá việc giải BTTN HS Năng lực thành phần phát đƣợc vấn đề nghiên cứu, đƣa dự đoán, giả thuyết lực thiết kế phƣơng án thí nghiệm HS mức độ thấp Tuy nhiên, giai đoạn trình thực nghiệm, mức độ biểu lực thành phần lực thực nghiệm tăng lên Do đó, ta tiếp tục trì việc sử dụng tập thí nghiệm dạy học lực thực nghiệm học sinh phát triển lên mức cao 74 Kết luận chƣơng Do phạm vi triển khai thực nghiệm sƣ phạm nhỏ, thực nhóm HSở lớp trƣờng THPT nên chƣa đủ sở thực tiễn vững để khẳng định tính khả thi đề tài Tuy nhiên, với kết bƣớc đầu đạt đƣợc trình thực nghiệm sƣ phạm cho thấy việc xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học có ý nghĩa việc phát triển lực thành phần lực thực nghiệm Chúng tiếp tục hồn thiện TBTN nhƣ hồn thiện tiến trình DH thực nghiệm sƣ phạm nhiều đối tƣợng thời gian tới 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian triển khai nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đƣa đƣợc kết luận nhƣ sau: - Đề tài xác định đƣợc khái niệm lực thực nghiệm HS lực thành phần cấu thành nên lực thực nghiệm - Đề tài xác định đƣợc tập thí nghiệm xác định đƣợc quy trình xây dựng BTTN nhƣ bƣớc hƣớng dẫn học sinh giải BTTN Đồng thời đề tài xây dựng đƣợc số tập thí nghiệm phần Động học để dùng dạy học nhằm phát triển lực thực nghiệm HS - Đề tài đề xuất hƣớng sử dụng tập thí nghiệm phần “Động học chất điểm” xây dựng thành giai đoạn với mục đích sƣ phạm khác - Đề tài tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm dựa bảng kiểm quan sát Khuyến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài luận văn chúng tơi có số khuyến nghị sau - Trong dạy học mơn Vật lí trƣờng phổ thơng cần tăng cƣờng việc sử dụng BTTN dạy học chƣơng “Động học chất điểm” nói riêng dạy học phần kiến thức khác khối lớp thông qua việc nghiên cứu nội dung tận dụng trang thiết bị phòng thí nghiệm sống - Thƣờng xuyên bổ sung thiết bị tối thiểu nhƣ đồng hồ đo, chi tiết, linh kiện hỗ trợ kinh phí để GV HS tự xây dựng BTTN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mơn vật lí trường trung học phổ thơng Lƣơng Dun Bình (chủ biên), Dƣ Trí Cơng, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lí đại cương (2008), Tập 2, NXB Giáo Dục Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí 10 NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên - Vật lí 10 bản, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Biên (2013), Xây dựng chuyên đề thí nghiệm mở để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh THPT chuyên, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 11-2013 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sƣ Phạm Nguyễn Thƣợng Chung (2002), Bài tập thí nghiệm vật lí trung học sở, NXB Giáo dục Nguyễn Tiến Dũng (2014), Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐH Sƣ phạm TP HCM Phạm Công Khanh, Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ Phạm 10 Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên) (2014), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 77 11 Đặng Thị Quỳnh Mai (2017), Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học chương “Dòng điện khơng đổi”-Vật lí 11 nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 12 Phạm Xuân Quế, Vũ Trọng Rỹ (2015), Tài liệu bồi dưỡng số vấn đề phương pháp dạy học mơn vật lí cho giáo viên THPT theo định hướng phát triển lực, Hà Nội 13 Dƣơng Xuân Quý, Trần Thị Huyền (2016), Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông, Kỉ yếu hội thảo dạy học theo định hƣớng phát triển lực, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ Phạm 15 Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2012), Dạy học tập vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ Phạm 16 Đỗ Hƣơng Trà (2016), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 78 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ( Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy cô cộng tác giúp đỡ) A Thông tin cá nhân Họ v tên…………………………….Nam/Nữ Tuổi………………… Trường………………………………………………………………… Số năm giảng dạy V t í trường THPT:…………………………… B Nội dung vấn Câu 1: Theo thầy( cô) nội dung kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” HS THPT mức độ nào? Rất khó Khó Trung bình Dễ Câu 2: Trong q trình dạy học chƣơng này, thầy( cơ) có tiến hành đầy đủ thí nghiệm mà SGK trình bày khơng? Có Khơng Câu 3: Ngồi thí nghiệm đƣợc trình bày SGK, thầy( cơ) có tiến hành thí nghiệm khác liên quan đến nội dung dạy học không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Không 79 Câu 4: Các thầy( cô) gặp khó khăn dạy tập thí nghiệm chƣơng “Động học chất điểm”? Thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan Thiếu tài liệu tham khảo Thời lƣợng dành cho tập thí nghiệm chƣa hợp lí Khó khăn khác………………………………………………………… Câu 5: Các thầy( cơ) có thƣờng xun sử dụng tập thí nghiệm học(nhƣ đặt vấn đề, giải vấn đề, ôn tập củng cố)? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu 6: Các thầy( cơ) có thƣờng xun giao cho HS nhà tự thiết kế làm thí nghiệm Vật lí đơn giản? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Nếu chƣa nêu nguyên nhân…………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy( cơ) tập thí nghiệm tập: Là tập có thí nghiệm kèm theo Là tập dùng thí nghiệm tƣởng tƣợng Chƣa đƣợc biết đến Câu 7: Theo thầy( cơ) lực thực nghiệm lực: Năng lực xác định vấn đề cần nghiên cứu Năng lực thiết kế phƣơng án thí nghiệm Năng lực thực phƣơng án thí nghiệm thiết kế 80 Năng lực rút kết luận, nhận xét từ thí nghiệm tiến hành Năng lực vận dụng kiến thức vào chế tạo dụng cụ thí nghiệm, chế tạo đƣợc sản phẩm ứng dụng Tất lực Câu 8: Theo thầy( cơ) lực thực nghiệm có cần phát triển trình dạy học? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 9: Theo thầy( cô) nên làm nhƣ để bồi dƣỡng lực thực nghiệm HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Các thầy( cô) hiểu nhƣ tập thí nghiệm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo thầy( cô) sử dụng tập thí nghiệm có giúp phát triển lực thực nghiệm HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 81 Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HS ( Phiếu trao đổi ý kiến phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá chất lượng HS, mong em cộng tác trả lời trung thực câu hỏi đây) A Thông tin cá nhân Họ v tên…………………………….Nam/Nữ Lớp ………………… Trường………………………………………………………………… Kết kiểm tra phần Động lực học chất iểm……………………… B Nội dung trao đổi Câu 1: Trƣờng THPT mà em học có phòng thí nghiệm Vật lí khơng? Có Khơng Khơng biết Có nhƣng thiết bị Câu 2: Em có đƣợc xem thầy( cơ) làm thí nghiệm Vật lí học Vật lí trƣờng THPT Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Chƣa lần Câu 3: Các em có thƣờng xun tự học mơn Vật lí ? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 4: Các em tự cảm thấy khả nắm vững kiến thức Vật lí mức độ nào? Hiểu kĩ 82 Bình thƣờng Mơ hồ Khơng hiểu Câu 5: Những khó khăn mà em gặp phải giải tập chƣơng “Động học chất điểm”? ện tƣợng Vật lí trừu tƣợng ếu thí nghiệm trực quan ẽ đƣợc hình, vận dụng kiến thức vào giải tập Khó khăn khác………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi học Vật lí, em có đƣợc quan sát, thiết kế,chế tạo, tiến hành sử dụng dụng cụ thí nghiệm Vật lí máy móc đơn giản? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu 7: Em tự thiết kế, chế tạo, tiến hành thí nghiệm chƣa? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 8: Em có muốn đƣợc quan sát, thiết kế, chế tạo, tiến hành sử dụng dụng cụ thí nghiệm Vật lí máy móc đơn giản khơng? Rất muốn Bình thƣờng Khơng muốn Câu 9: Học mơn Vật lí giúp em đạt đƣợc mục tiêu gì? ết học tập tốt 83 ỗ kì thi trung học phổ thơng quốc gia vào đại học ến thức, kĩ năng, phƣơng pháp vận dụng vào thực tiễn Câu 10: Em có kiến nghị với giáo viên Vật lí việc dạy học Vật lí trƣờng THPT? Phụ lục Một số hƣớng xây dựng tập thí nghiệm động học từ thực tiễn Bài Che ô dƣới trời mƣa? Gợi ý: Dùng công thức cộng vận tốc để tình tốn việc đƣa phía trƣớc khoảng để khơng bị ƣớt Bài Ƣớc lƣợng tốc độ rơi giọt mƣa? Gợi ý: Dùng công thức cộng vận tốc, dựa vào tốc độ xe góc nghiêng giọt mƣa tạo xe để xác định Bài Tại xe lại gần, theo phƣơng gần đối diện với gƣơng phẳng dễ bị giật thấy ảnh gƣơng? Gợi ý: Do tính đối xứng ảnh vật mà ta có cảm giác ảnh (là xe ngƣợc lại) có vận tốc lớn ta ( gần gấp đôi) Bài Bơi sơng để đến đích? Dựa kiến thức cộng vận tốc, theo tốc độ dòng chảy khả bơi để chọn góc bơi so với dòng nƣớc phù hợp 84 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH LOAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm phần động học nhằm phát triển lực thực nghiệm Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM... BTTN sử dụng dạy học chƣơng theo hƣớng dạy học mở, kết hợp dạy học ngồi lớp học Chính lí trên, lựa chọn đề tài “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM