KHÁM, LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG cột SỐNG cổ, cột SỐNG THẮT LƯNG

28 139 0
KHÁM, LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG cột SỐNG cổ, cột SỐNG THẮT LƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHỨNG CHỈ KỸ THUẬT LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG “KHÁM, LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ, CỘT SỐNG THẮT LƯNG” Họ tên : Hoàng Xuân Trường Lớp : CKII - K28 Chuyên ngành : Phục hồi chức HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC A ĐẠI CƯƠNG .1 I GIẢI PHẪU 1 Số lượng đốt sống Các đoạn cong cột sống Cấu tạo đốt sống 3.1 Thân đốt sống .2 3.2 Cung đốt sống 3.3 Các mỏm 3.4 Lỗ đốt sống Cấu tạo đĩa đệm 4.1 Nhân nhày 4.2 Vòng sợi .3 4.3 Mâm sụn 4.4 Thần kinh mạch máu đĩa đệm Đơn vị vận động cột sống B KỸ THUẬT LƯỢNG GIÁ I LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ Tình trạng đau cột sống cổ rễ thần kinh cổ .7 Tầm vận động cột sống cổ Lượng giá chức 11 3.1 Gập cổ 11 3.2 Duỗi cổ .12 3.3 Đánh giá ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt 12 II LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG 15 Khám hội chứng cột sống 15 Khám hội chứng rễ thần kinh 16 Đánh giá tình trạng đau .20 Thử 22 Đo tầm vận động cột sống thắt lưng 23 Đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày 24 A ĐẠI CƯƠNG I GIẢI PHẪU Cột sống cột xương gồm nhiều đốt sống chồng lên nhau, co nhiệm vụ nâng đỡ thể, vận động bảo vệ tủy gai Hình Cột sống Nhìn từ trước Nhìn từ sau Nhìn từ phía bên Xương cùng Xương cụt Số lượng đốt sống Mỗi người thường co từ 33 đến 35 đốt sống, phân bố sau: 24 đốt sống rời nhau: gồm đốt sống cổ, 12 đốt ngực đốt thắt lưng Xương cùng gồm đốt sống cùng dính Xương cụt - đốt sống cằn cỗi cuối cùng dính tạo thành 2 Các đoạn cong cột sống Nhìn trước sau cột sống trơng thẳng đứng, nhìn nghiêng, cột sống co đoạn cong lồi lõm xen kẽ nhau: đoạn cổ đoạn thắt lưng cong lồi trước, đoạn ngực đoạn cùng cụt cong lồi sau Cấu tạo chung đốt sống Mỗi đốt sống gồm phần Cấu tạo đốt sống 3.1 Thân đốt sống Nằm phía trước, chịu đựng sức nặng thể Là khối xương hình trụ, hai mặt tiếp xúc với đĩa gian đốt sống Hình Cấu tạo chung một đốt sống 1.Cuống cung đốt sống 2.Mỏm khớp 3.Mỏm gai 4.Mảnh cung đốt sống 5.Mỏm ngang 6.Lỗ đốt sống Thân đốt sống 3.2 Cung đốt sớng Ở phía sau thân cùng với thân tạo thành lỗ đốt sống Gồm hai phần: Hai mảnh cung đốt sống sau Hai cuống cung đốt sống nối hai mảnh với thân đốt sống Ở bờ bờ cuống co khuyết sống khuyết sống dưới, khuyết cùng với khuyết đốt lân cận tạo nên lỗ gian đốt sống hai đốt sống chồng lên nhau, để dây thần kinh gai sống chui qua 3.3 Các mỏm Co ba loại, xuất phát từ cung đốt sống: mỏm gai (sờ da), mỏm ngang mỏm khớp 3.4 Lỗ đốt sống Do thân cung đốt sống tạo nên Khi đốt sống chồng lên nhau, lỗ đốt sống tạo nên ống sống, chứa đựng tủy gai Cấu tạo đĩa đệm Đĩa đệm nằm khoang gian đốt sống bao gồm nhân nhầy, vòng sợi mâm sụn 4.1 Nhân nhày Nhân nhầy nằm trung tâm đĩa đệm, lệch sau vòng sợi phía sau mỏng phía trước Nhân nhày chứa chất gelatin dạng sợi co đặc tính ưa nước, đo co chất keo glucoprotein chứa nhiều nhom sulphat co tác dụng hút ngậm nước, đồng thời ngăn cản khuyếch tán (tỷ lệ nước cao lúc sinh 90%) Do đo nhân nhầy co độ căng phồng giãn nở tốt Nhân nhầy giữ vai trò hấp thu chấn động theo trục thẳng đứng di chuyển viên bi nửa lỏng động tác gấp, duỗi, nghiêng xoay cột sống Nhân nhầy không co mạch máu, nuôi dưỡng khuếch tán từ mạch máu ngoại vi vòng sợi thân đốt sống 4.2 Vòng sợi Vòng sợi bao gồm sợi sụn đàn hồi ngược vào theo kiểu xoắn ốc, xếp thành lớp đồng tâm tạo thành đường tròn chu vi đĩa đệm Các sợi ngoại vi xếp sát xâm nhập vào phần vỏ xương đốt sống, sợi trung tâm xếp lỏng dần vòng quanh nhân nhầy Giữa lớp co vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi Ở vùng riềm vòng sợi lại tăng cường thêm dải sợi moc chặt vào xương Tuy vòng sợi co cấu trúc bền chặt phía sau sau bên vòng sợi lại tương đối mỏng, coi yếu điểm nơi dễ bị lồi thoát vị nhân nhầy Hình 3: Cấu trúc đĩa đệm (Theo Atlas Giải phẫu người – Frank H.Netter - Nhà xuất bản y học 2007) 1Vòng sợi; 2- Nhân nhầy 4.3 Mâm sụn Mâm sụn hai sụn cấu tạo hợp chất sụn hyaline Mâm sụn gắn chặt vào phần trung tâm hai mặt mặt hai thân đốt sống liền kề Mặt mâm sụn gắn vào nhân nhầy vòng sợi Mâm sụn co lỗ nhỏ co tác dụng nuôi dưỡng đĩa đệm bảo vệ đĩa đệm khỏi bị nhiễm vi khuẩn từ xương tới 4.4 Thần kinh mạch máu đĩa đệm * Thần kinh Đĩa đệm nhánh màng tủy (còn gọi dây thần kinh quặt ngược Luschka) phân bố cảm giác Nhánh màng tủy nhánh dây thần kinh sống từ hạch sống, sau tiếp nhận sợi giao cảm chuỗi hạch giao cảm cạnh sống chui qua lỗ gian đốt sống vào đường nằm sau dây chằng dọc sau phân bố nhánh cảm giác cho dây chằng dọc sau, màng cứng lớp ngồi cùng của vòng sợi đĩa đệm, bao khớp đốt sống Khi dây bị kích thích gây triệu chứng đau Các đôi hạch giao cảm cổ trên, chia nhánh vào rễ C1 đến C4, C5 đến C6 C7 đến D2 Các hạch cho nhánh tim, đám rối giao cảm quanh động mạch quan nội tạng khác Do đo TVĐĐ cột sống cổ triệu chứng chèn ép rễ ép tủy triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật * Mạch máu nuôi đĩa đệm Đĩa đệm nuôi dưỡng chủ yếu khuyếch tán co mạch máu xung quanh vòng sợi (nhân nhầy khơng co mạch máu) Các chất dinh dưỡng chuyển từ khoang tủy thân đốt sống qua lỗ sàng bề mặt thân đốt lớp calci mâm sụn để đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt sống Đĩa đệm nuôi dưỡng lưới mao mạch vòng sợi thời kỳ bào thai hai tuổi Từ 13 tuổi trở mạch máu đĩa đệm bị tắc dần can xi hoa mâm sụn, cùng với dáng thẳng đứng, áp lực tải trọng trục dọc làm mạch máu biến khỏi đĩa đệm Ở người trưởng thành đĩa đệm quan vô mạch chúng nuôi dưỡng thẩm thấu chất dinh dưỡng qua mâm sụn Đơn vị vận động cột sống Người ta chia cột sống thành đoạn theo chức để tiện nghiên cứu: đoạn cổ, đoạn ngực, đoạn thắt lưng đoạn cùng cụt Trong đoạn cột sống lại co nhiều đơn vị chức gọi đơn vị vận động (ĐVVĐ) Theo khái niệm Junghanns Schmorl (1968) ĐVVĐ đợn vị cấu trúc chức cột sống Thành phần đơn vị gồm: khoang gian đốt, nhân nhầy, vòng sợi, mâm sụn nửa phần thân đốt sống kề cận, dây chằng trước, dây chằng sau, dây chằng vàng, khớp liên cuống, lỗ liên đốt phần mềm đoạn cột sống tương ứng ĐVVĐ riêng biệt co liên kết chức trụ trước (chống đỡ, chịu tải, giảm xoc, linh hoạt (mềm mại) trụ sau (chứa đựng bảo vệ hệ thần kinh trung ương chức cử động ĐVVĐ), đốt sống co thể coi hệ thống đòn bẩy, mỏm khớp liên cuống tạo thành điểm tựa Hệ thống cho phép phân tán lực dọc trục ép lên cột sống Khả chịu lực vận động linh hoạt cột sống nhờ đơn vị vận động Đơn vị vận động cột sống Hình 4: Đơn vị vận động cột sống Chú thích: A- Trụ trước, B- Trụ sau; I- Thân đốt, II- Đĩa đệm Ở đoạn thắt lưng, đĩa gian đốt (đĩa đệm) dày, mỏm gai ngắn ngang nên cử động rộng rãi vận động linh hoạt nhiều so với đoạn khác cột sống, cử động gấp Các cử động CSTL xoay quanh trục: trục ngang hay trục phải - trái, làm cho cột sống gấp trước duỗi sau, trục dọc hay trục trước - sau, làm cho cột sống cử động nghiêng qua bên trái bên phải trục đứng hay trục - dưới, làm cho cột sống cử động xoay sang bên phải bên trái Tầm vận động trung bình đốt sống thắt lưng: gấp: 40 0- 600, duỗi: 200 - 350, nghiêng: 150- 200, xoay: 30 - 180 B KỸ THUẬT LƯỢNG GIÁ I LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ Bao gồm: Tình trạng đau cột sống cổ rễ thần kinh cổ Lượng giá chức Tầm vận động cột sống cổ Đánh giá ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt Cách đánh giá tiêu cụ thể: Tình trạng đau cột sống cổ rễ thần kinh cổ Đau đánh giá chủ quan bệnh nhân qua thang nhìn VAS (Visual Analogue Scale) Hình Thang điểm đau Mức độ đau bệnh nhân: Mức độ đau đánh giá theo thang nhìn VAS từ đến 10 thước đo độ hãng Astra- Zeneca Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS thước co hai mặt: * Một mặt: Chia thành 11 vạch từ đến 10 điểm Quy ước: 0- Không đau 1- Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến no, thấy đau nhẹ 2- Đau nhẹ, đau nhoi mạnh 3- Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, co thể thích ứng với no 4- Đau vừa phải, bệnh nhân co thể quên đau làm việc 5- Đau nhiều hơn, bệnh nhân không thể quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân co thể làm việc 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, kho tập trung 7- Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ 8- Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều 9- Đau kinh khủng, kêu khoc, rên rỉ không kiểm soat 10- Đau không thể noi chuyện được, nằm liệt giường co thể mê sảng Bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau thang vạch sẵn, mức độ đau độ dài đo từ điểm tới vị trí bệnh nhân tự đánh dấu thang nhìn (tính mm) Mức 0: khơng đau Mức 1-3: đau Mức - 6: đau vừa Mức - 8: đau Mức - 10: đau không chịu * Mợt mặt: Co hình tượng, co thể quy ước mô tả mức để bệnh nhân tự lượng giá cho đồng độ đau sau - Hình tượng thứ (tương ứng điểm): Bệnh nhân khơng cảm thấy đau đớn kho chịu 12 - Thử bậc 5: NB nằm ngửa, giữ vững phần ngực dưới, gập cột sống cổ qua suốt tầm hoạt động với sức đề kháng tối đa đặt trán 3.2 Duỗi cổ Cơ thang bo trên: Nguyên ủy xương chẩm, bám tận 1/3 ngồi xương đòn Cơ gối đầu, gối cổ Cơ bán gai đầu: Nguyên ủy mỏm ngang D1, D6, D7, bám tận xương chẩm Chức duỗi cổ Thần kinh chi phối: C3-C4 - Thử bậc 0-1: NB nằm sấp, sờ thấy khối vùng sau gáy - Thử bậc 2-3: NB nằm sấp, cổ gập cạnh bàn, duỗi cổ qua hết tầm hoạt động cho bậc 3, duỗi cột sống cổ qua phần tầm hoạt động cho bậc - Thử bậc 4-5: NB nằm sấp, người thử tay cố định vùng ngực xương bả vai, tay đề kháng xương chẩm Bậc vận động hết tầm với sức đề kháng vừa phải, bậc vận động hết tầm với sức đề kháng tối đa 3.3 Đánh giá ảnh hưởng đau với chức sinh hoạt Dựa vào bảng câu hỏi NPQ (Northwick Park Neck Pain Questionaire) Bảng câu hỏi NPQ dùng đánh giá mức độ đau ảnh hưởng đau vùng cổ lên chức sinh hoạt ngày Đây phương pháp đơn giản, dễ sử dụng lâm sàng đánh giá khách quan triệu chứng xây dựng sử dụng bệnh viện Northwick Park, Middlesex Anh Bảng NPQ gồm câu hỏi, đánh giá rối loạn TVĐĐ mức độ đau, dị cảm, thời gian kéo dài triệu chứng, ảnh hưởng giấ ngủ, khả mang xách đồ vật, khả ngồi đọc sách báo xem tivi, công việc sinh hoạt nhà khả ngồi làm cơng việc xã hội 13 Bảng NPQ: Chỉ số Cường độ đau Đau giấc ngủ Dị cảm đêm Thời gian kéo dài triệu chứng Mang, xách đồ vật Đọc xem Tivi Làm việc/ việc nhà Tình trạng Khơng đau Đau Đau trung bình Đau nhiều Đau khơng chịu Ngủ bình thường Đôi đau ảnh hưởng Thường xuyên Ngủ < 5h đau Ngủ < 2h đau Không co Đôi Thường xuyên Ngủ < 5h tê dị cảm Ngủ < 2h tê dị cảm Cổ tay bình thường suốt ngày Co triệu chứng < 1h Xuất vòng 1-4h Triệu chứng kéo dài > 4h Triệu chứng kéo dài suốt ngày Co thể xách nặng không đau thêm Co thể xách nặng đau thêm Co thể xách nặng vừa phải Chỉ xách vật nhẹ Không mang xách đồ vật Bình thường Làm tư thoải mái Làm gây đau thêm Làm thời gian đau Khơng làm đau Bình thường Làm gây đau thêm Làm ½ thời gian bình thường Làm khoảng 1/4 thời gian bình thường Hồn tồn khơng làm việc Điểm 4 4 4 14 Hoạt động xã hội Bình thường Bình thường gây đau thêm Hạn chế co thể Chỉ làm việc nhà Hồn tồn khơng làm đau Số điểm cao tương ứng ảnh hưởng chức nhiều Điểm tối đa cho phần 32 điểm - Không ảnh hưởng: – điểm - Ảnh hưởng ít: – điểm - Ảnh hưởng trung bình: – 16 điểm - Ảnh hưởng nhiều: 17 – 24 điểm - Ảnh hưởng nhiều: 25 – 32 điểm 15 II LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG Khám hội chứng cột sống - Nhận xét hình dáng cột sống Cột sống bệnh nhân co bị lệch, bị vẹo (scoliose) bên phải hay bên trái không? Cong sinh lý (ưỡn thắt lưng) co bình thường khơng hay bị giảm, bị đảo ngược - Đánh giá trương lực cạnh sống Quan sát từ phía sau xem khối cạnh sống hai bên co cân đối không, sau đo nắn xem trương lực hai khối đo co khơng, khơng trương lực bên tăng - Tìm điểm đau cột sống Ấn gõ mỏm gai đốt sống để tìm điểm đau cột sống (đốt sống bị tổn thương đau đốt sống khác) * Khám khả vận động cột sống Kiểm tra chức vận động cột sống (cúi, ngửa, nghiêng xoay) - Khoảng cách ngon tay - đất: Cho bệnh nhân đứng thẳng sau đo yêu cầu bệnh nhân cúi tối đa, chân thẳng, hai tay giơ thẳng trước (hướng xuống đất) sau đo đo khoảng cách từ ngon tay bệnh nhân tới mặt đất Nhìn chung, người co cột sống khoẻ mạnh cúi khoảng cách ngon tay - đất thường không (đầu ngon tay chạm xuống đất), số âm Bệnh nhân vị đĩa đệm co kích thích rễ ngon tay khơng thể chạm xuống đất - Chỉ số Schober: Đầu tiên cho bệnh nhân đứng thẳng, thầy thuốc xác định mỏm gai đốt S1 đánh dấu lại (điểm P1) Từ điểm đo lên 10cm (đo lần một) 16 đánh dấu tiếp điểm thứ (P2), điểm P P2 cách 10 cm Sau đo cho bệnh nhân cúi tối đa, hai chân duỗi thẳng khớp gối Thầy thuốc đo lại khoảng cách hai điểm P1 P2 (ở tư cúi bệnh nhân), ví dụ đo lần hai 14 cm Chỉ số Schober = Số đo lần 1/Số đo lần Người bình thường tuổi niên co số Schober khoảng từ 14/10 đến 15/10 Ở bệnh nhân co hội chứng thắt lưng hông số giảm Ưỡn cột sống thắt lưng: Dùng thước đo độ cong cột sống thắt lưng, độ ưỡn thắt lưng người bình thường 18mm, ưỡn tối đa 30mm Xoay nghiêng cột sống: Dùng thước đo độ xoay nghiêng, bình thường cột sống nghiêng 29 -31o hai bên xoay từ 30 – 320 Khám hội chứng rễ thần kinh Các dấu hiệu căng rễ * Điểm đau cạnh sống: Cách khám: bệnh nhân nằm đứng, tư thoải mái Thầy thuốc ấn đường cạnh sống (cách trục cột sống khoảng 2cm hai phía phải trái) ngang mức điểm khoảng cách liên gai Các rễ thần kinh bị tổn thương co cảm giác đau thầy thuốc thăm khám điểm tương ứng Cách gọi tên: Một điểm đau cạnh sống gọi tên theo đốt sống trên, đốt sống ưới bên thể tương ứng (phải trái), ví dụ điểm đau cạnh sống L4 - L5 bên trái (+) * Dấu hiệu chuông bấm: Cách khám: Bệnh nhân nằm đứng, tư thoải mái Thầy thuốc ấn điểm khám tìm điểm đau cạnh sống 17 Dấu hiệu chuông bấm dương tính bệnh nhân co cảm giác đau lan dọc theo đường dây thần kinh hông to cùng bên xuống chân Cách gọi tên ghi bệnh án gọi tên điểm đau cạnh sống Ví dụ dấu hiệu chng bấm (+) L4 - L5 bên trái * Dấu hiệu Lasègue: Cách khám: Tư bệnh nhân năm ngửa, hai chân duỗi thẳng, tư thoải mái Thầy thuốc dùng tay cầm cổ chân, tay lại đặt đầu gối bệnh nhân giữ cho chân thẳng thao tác khám theo hai thì: Thì 1: Nâng cao chân bệnh nhân (luôn tư duỗi thẳng) lên khỏi mặt giường (hướng tới 900), tới bệnh nhân kêu đau, căng dọc mặt sau chân dừng lại Xác định goc chân bệnh nhân mặt giường (ví dụ nâng chân tới 45o bệnh nhân kêu đau goc Lasègue 450) Thì 2: Giữ nguyên goc đo (theo ví dụ 45o) gấp chân bệnh nhân lại khớp gối Bệnh nhân khơng đau dọc mặt sau chân Khám hai chân bệnh nhân Cách đánh giá kết quả: Người bình thường co goc Lasègue 900 Dấu hiệu Lasègue dương tính phải biểu đồng thời yếu tố: Thì 1: Bệnh nhân thấy đau chân chưa vuông goc với mặt giường Thì 2: Khi gấp chân lại bệnh nhân thấy hết đau Dấu hiệu Lasègue chéo: Khi thao tác khám tìm dấu hiệu Lasègue bên lành chân bên bị bệnh đau tăng * Hệ thống điểm Valleix: Đây điểm mà dây thần kinh hông to qua gồm co: - Điểm ụ ngồi mấu chuyển - Điểm nếp lằn mông - Điểm mặt sau đùi 18 - Điểm nếp kheo chân Khi khám thầy thuốc dùng ngon tay ấn lên điểm Trường hợp dây thần kinh hông to bị tổn thương, bệnh nhân thấy đau choi điểm đo thăm khám * Dấu hiệu Neri: Cách khám: Bệnh nhân đứng thẳng, sau đo cúi gập người, hai tay giơ trước (hướng cho tay chạm xuống đất), hai gối giữ thẳng thẳng Nghiệm pháp dương tính bệnh nhân thấy đau dọc chân bị bệnh chân bên đo co lại khớp gối * Dấu hiệu Déjerine: Khi ho, hắt bệnh nhân thấy đau tăng vùng thắt lưng * Dấu hiệu Siccar: Cách khám: Bệnh nhân nằm ngửa thoải mái, hai chân duỗi thẳng Thầy thuốc thao tác khám (như kiểm tra dấu hiệu Lasègue 1), nâng chân bệnh nhân lên khỏi mặt giừơng, bệnh nhân thấy đau dừng lại gấp bàn chân bên đo phía mu Nghiệm pháp dương tính bệnh nhân thấy đau tăng dọc mặt sau chân khám * Dấu hiệu Bonnet: Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duõi thẳng tư thoải mái Thầy thuốc gấp cẳng chân bệnh nhân vào đùi gấp đùi vào bụng Nghiệm pháp dương tính bệnh nhân thấy đau sau đùi vùng mông bên khám * Dấu hiệu Wassermann: Bệnh nhân nằm sấp, hai chân duỗi thẳng, tư thoải mái Thầy thuốc nâng đùi bệnh nhân khỏi mặt giường từ từ nhẹ nhàng 19 Nghiệm pháp dương tính bệnh nhân thấy đau, căng mặt trước đùi Nghiệm pháp Wassermann dương tính tổn thương dây thần kinh đùi Tổn thương chức rễ thần kinh Rối loạn vận động: khám chức vận động nhom đích rễ thần kinh đám rối thắt lưng cùng phân bố Trong hội chứng thắt lưng hông lưu ý khám chức vận động rễ L5 rễ S1 hai rễ hay bị tổn thương thoát vị đĩa đệm - Rễ L5: Chi phối vận động cho nhom chày trước, chức gấp bàn chân gấp ngon 1, phía mu Cách khám: Kiểm tra sức gấp bàn chân gấp ngon - phía mu hai bên Cho bệnh nhân đứng got chân Khi co tổn thương L5, bệnh nhân kho không đứng got chân bên tổn thương - Rễ S1: Chi phối vận động cho dép (sau cẳng chân), chức duỗi bàn chân Cách khám: kiểm tra sức duỗi bàn chân, cho bệnh nhân đứng mũi bàn chân Nếu co tổn thương rễ S1 bệnh nhân kho không đứng mũi bàn chân bên tổn thương * Rối loạn cảm giác: Kiểm tra chức cảm giác rễ thần kinh thắt lưng cùng Sơ đồ phân bố cảm giác rễ thần kinh thắt lưng cùng, đo quan trọng bệnh lý thoát vị đĩa đệm rễ L4, L5 rễ S1 * Rối loạn phản xạ: Kiểm tra chức phản xạ rễ thần kinh, đáng lưu ý phản xạ sau: Phản xạ da đùi -bìu: Rễ L1, L2 Phản xạ gân tứ đầu đùi: Rễ L3, L4 Phản xạ gân got: Rễ S1 20 * Rối loạn thần kinh thực vật - dinh dưỡng: Kiểm tra chức điều hồ nhiệt độ, tình trạng tiết mồ hôi vận mạch dinh dưỡng dải da Xem co teo khơng, co teo từ đo suy rễ thần kinh bị tổn thương Đánh giá tình trạng đau Đau đánh giá chủ quan bệnh nhân qua thang nhìn VAS (Visual Analogue Scale) Hình Thang điểm đau Mức độ đau bệnh nhân: Mức độ đau đánh giá theo thang nhìn VAS từ đến 10 thước đo độ hãng Astra- Zeneca Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS thước co hai mặt: * Một mặt: Chia thành 11 vạch từ đến 10 điểm Quy ước: 0- Không đau 1- Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến no, thấy đau nhẹ 2- Đau nhẹ, đau nhoi mạnh 3- Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, co thể thích ứng với no 4- Đau vừa phải, bệnh nhân co thể quên đau làm việc 21 5- Đau nhiều hơn, bệnh nhân không thể quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân co thể làm việc 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, kho tập trung 7- Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ 8- Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều 9- Đau kinh khủng, kêu khoc, rên rỉ không kiểm soat 10- Đau không thể noi chuyện được, nằm liệt giường co thể mê sảng Bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau thang vạch sẵn, mức độ đau độ dài đo từ điểm tới vị trí bệnh nhân tự đánh dấu thang nhìn (tính mm) Mức 0: khơng đau Mức 1-3: đau Mức 4-6: đau vừa Mức 7-8: đau Mức 9-10: đau không chịu * Mợt mặt: Co hình tượng, co thể quy ước mô tả mức để bệnh nhân tự lượng giá cho đồng độ đau sau - Hình tượng thứ (tương ứng điểm): Bệnh nhân khơng cảm thấy đau đớn kho chịu - Hình tượng thứ hai (tương ứng 1-2,5 điểm): Bệnh nhân thấy đau, kho chịu, không ngủ, không vật vã hoạt động khác bình thường - Hình tượng thứ ba (tương ứng > 2,5-5 điểm): Bệnh nhân đau kho chịu, ngủ, bồn chồn, kho chịu, không dám cử động kêu rên 22 - Hình tượng thứ tư (tương ứng > 5-7,5 điểm): Đau nhiều, đau liên tục, không thể vận động, ln kêu rên - Hình tượng thứ năm (tương ứng > 7,5 điểm): Đau liên tục, toát mồ hơi, co thể chống ngất + Khơng đau: điểm + Đau nhẹ: 1-2,5 điểm + Đau vừa: 2,5- điểm + Đau nặng: > điểm Thử * Gập thân Cơ phụ trách: Cơ thẳng bụng Nguyên ủy: Mào xương mu, bám tận sụn sườn 5,6,7 Thần kinh phụ trách: gian sườn từ D7-D12 Động tác: Gập thân * Xoay thân Cơ phụ trách: Cơ chéo ngoài, nguyên ủy mặt xương sườn dưới, bám tận mào chậu đường chéo; Cơ chéo trong, nguyên ủy dây chằng bẹn mặt trước mào chậu, dây chằng thắt lưng bám tận mào xương mu, dường trắng, sụn sườn 7,8,9 xương sườn cuối Thần kinh phụ trách chung cơ: Liên sườn 8-12 * Duỗi thân Các phụ trách: Các dựng sống, gai lưng, ưỡn lưng, chậu sườn lưng Nguyên ủy xương sườn cuối, gân chung gai sống, mấu 23 ngang cột sống thắt lưng, bám tận xương sườn đầu, gai ngang C7, mỏm ngang đốt sống ngực.v.v… Thần kinh phụ trách: Từ C3 đến L4 Động tác: Ưỡn lưng Đo tầm vận động cột sống thắt lưng Đo theo phương pháp Zero Sử dụng thước đo hai cành, cành cố định cành di động theo di chuyển thân mình, điểm cố định thước chia từ 0o- 3600 + Gấp: Bệnh nhân đứng thẳng, điểm cố định đặt gai chậu trước trên, cành cố định đặt dọc theo đùi, cành di động đặt dọc thân mình, chân hình chữ V, cúi người tối đa, goc đo goc độ gấp cột sống, bình thường > 70o+ + Duỗi: Bệnh nhân đứng thẳng, điểm cố định đặt gai chậu trước trên, cành cố định đặt dọc theo đùi, cành di động đặt dọc thân mình, chân hình chữ V, ngửa người tối đa, goc đo goc độ ngửa CSTL, bình thường 35o + Nghiêng phải (hoặc nghiêng sang trái): Bệnh nhân đứng thẳng, điểm cố định gai sau S1, cành cố định theo phương thẳng đứng, cành di động đặt dọc cột sống, yêu cầu người bệnh nghiêng tối đa bên, goc đo goc nghiêng CSTL, bình thường 30o + Xoay sang bên phải (hoặc xoay sang bên trái): Bệnh nhân đứng thẳng, hai vai cân, Đặt thước đo song song hai vai, bệnh nhân chống tay vào hông xoay người tối đa bên, cành di động xoay theo độ xoay vai, goc đo goc xoay CSTL, bình thường 30o 24 Đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày Sử dụng câu hỏi “Oswestry Low Backb Pain Disability Questionaire” OSWESTRY DISABILITY I Cường độ đau Không đau Đau nhẹ, khơng dùng thuốc Đau nhẹ, dùng thuốc hết đau hoàn toàn Đau vừa, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau nhiều, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau không chịu được, đáp ứng với thuốc giảm đau II Chăm sóc cá nhân Tự chăm soc thân bình thường Tự chăm soc thân gây đau nhiều Tự chăm soc thân phải chậm cẩn thận đau Cần trợ giúp làm hầu hết việc chăm soc thân Cần trợ giúp hàng ngày hầu hết công việc chăm soc thân Không tự chăm soc thân III Nâng vật nặng Co thể nâng vật nặng mà không gây đau thêm Co thể nâng vật nặng gây đau thêm Không nâng vật nặng từ nhà lên đau co thể làm vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Co thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện (trên bàn…) Chỉ co thể nâng vật nhẹ no vị trí thuận tiện Khơng nhấc vật IV Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng 1000m Đau nên khoảng 500m Đau nên khoảng 250m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp (gậy, nạng…) Khơng đau V Ngồi Co thể ngồi Chỉ co thể ngồi kiểu ghế phù hợp cùng Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng 30 phút Đau nên ngồi khoảng 15 phút Không ngồi đau nhiều 25 VI Đứng Co thể đứng mà không gây đau thêm Co thể đứng gây đau thêm Đau nên đứng khoảng Đau nên đứng khoảng 30 phút Đau nên đứng khoảng 15 phút Khơng thể đứng đau nhiều q VII Ngủ Không bị ngủ đau gây nên Thỉnh thoảng bị ngủ đau Chỉ ngủ khoảng giờ/ ngày đau Chỉ ngủ khoảng giờ/ ngày đau Vì đau nên ngủ < / ngày Khơng thể ngủ đau VIII Cuộc sống tình dục Sinh hoạt tình dục bình thường khơng gây đau thêm Sinh hoạt tình dục bình thường gây đau thêm Sinh hoạt tình dục gần bình thường đau nhiều Đau làm hạn chế nhiều sống tình dục Rất tình dục đau Khơng sinh hoạt tình dực đau IX Hoạt động xã hội (HĐXH) Tham gia hoạt động xã hội hồn tồn bình thường Tham gia hoạt động xã hội co đau tăng thêm Co thể tham gia HĐXH trừ hoạt động nặng chơi thể thao Ít tham gia hoạt động xã hội đau Chỉ tham gia hoạt động xã hội nhà Không tham gia HĐXH đau X Đi xa, tham quan du lịch Di chuyền đến nơi đâu mà không gây đau thêm Di chuyển đến nơi đâu gây đau thêm Đau nhiều thực chuyến Đau nhiều thực chuyến khoảng Đau nhiều nên co thể thực chuyến khoảng 30 phút Không đâu đau (ngoại trừ khám, đến bênh viện) Mỗi hoạt động co số điểm từ 0- 5, vậy, tổng số điểm 10 hoạt động từ 0- 50 điểm Điểm cao chức sinh hoạt hàng ngày 26 Cách tính kết số OSWESTRY: Chỉ số OSWESTRY = (Tổng số điểm 10 số đánh giá) x 10 x 100% Đánh giá kết quả: Mức độ Tổng số điểm 10 hoạt động Chỉ số OSWESTRY (%) Tốt - 10 - 20 Khá 11 - 20 21 - 40 Trung bình 21 - 30 41 - 60 Kém > 30 > 60 ... động cột sống B KỸ THUẬT LƯỢNG GIÁ I LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ Tình trạng đau cột sống cổ rễ thần kinh cổ .7 Tầm vận động cột sống cổ Lượng giá. .. II LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG Khám hội chứng cột sống - Nhận xét hình dáng cột sống Cột sống bệnh nhân co bị lệch, bị vẹo (scoliose) bên phải hay bên trái không? Cong sinh lý (ưỡn thắt. .. co hội chứng thắt lưng hông số giảm Ưỡn cột sống thắt lưng: Dùng thước đo độ cong cột sống thắt lưng, độ ưỡn thắt lưng người bình thường 18mm, ưỡn tối đa 30mm Xoay nghiêng cột sống: Dùng thước

Ngày đăng: 05/01/2020, 15:23

Mục lục

  • Đánh giá ảnh hưởng của đau với chức năng sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan