Đánh giá kết quả điều trị phối hợp cisplatin liều thấp và xạ trị điều biến liều bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IIB III

54 45 0
Đánh giá kết quả điều trị phối hợp cisplatin liều thấp và xạ trị điều biến liều  bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IIB III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM LÂM SƠN DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN VÀ CHẨN ĐỐN UNG THƯ VỊM HỌNG CHUN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM LÂM SƠN DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN VÀ CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÒM HỌNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ THANH TÙNG Cho đề tài: “Đánh giá kết điều trị phối hợp cisplatin liều thấp xạ trị điều biến liều bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IIB-III” Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee on Cancer BN Bệnh nhân BV K Bệnh viện K CS Cộng CT Computed tomography (chụp cắt lớp vi tính) GĐ Giai đoạn GPB Giải phẫu bệnh IMRT Intensity modullated radiation therapy MRI Manegtic resonance imaging (chụp cộng hưởng từ) PET Positron Emission Tomography RTOG Radiation Therapy Oncology Group SPECT Single Photon Emission Computed Tomography TCYTTG Tổ chức y tế giới UICC Union Internationale Contre le Cancer UTBM Ung thư biểu mơ UTVH Ung thư vòm họng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ VÒM HỌNG 1.1 Ung thư vòm họng thể xâm lấn .2 1.2 Ung thư vòm họng thể di chiếm ưu 1.2.1 Di theo đường bạch huyết 1.2.2 Di theo đường máu 1.3 Ung thư vòm họng thể hỗn hợp .9 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÒM HỌNG 10 2.1 Triệu chứng lâm sàng .10 2.2 Khám lâm sàng .12 2.3 Chẩn đoán cận lâm sàng 15 2.3.1 Chẩn đốn hình ảnh 15 2.3.2 Chụp XQ qui ước: 15 2.3.3 Siêu âm 16 2.3.4 Chụp MRI .16 2.3.5 Chup CT SCAN 22 2.3.6 Chụp SPECT 26 2.3.7 PET/CT 27 2.4 Huyết học 28 2.5 Chẩn đốn mơ bệnh học 31 2.5.1 Ung thư biểu mô tế bào vảy 31 2.5.2 Ung thư biểu mơ khơng sừng hố 32 2.5.3 Ung thư biểu mơ khơng biệt hố 33 2.6 Chẩn đoán xác định 34 2.7 Phân loại giai đoạn bệnh 34 2.7.1 Hệ thống phân loại tổ chức chống ung thư quốc tế 36 2.7.2 Hệ thống phân loại giai đoạn bệnh: Ho UICC/AJCC .37 KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các vị trí hay gặp di UTVH .8 Bảng 2: Tỷ lệ di UTVH Bảng 3: Các phân loại giai đoạn chủ yếu 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1: U vòm phát triển trước, xâm lấn xoang hàm, hốc mũi, phần hốc mắt, hình ảnh phim CT mơ Hình 2: Khối u vòm họng phát triển xuống họng miệng, hình ảnh phim CT SIM Hình 3: Khối u vòm họng xâm lấn lên sọ, xâm lấn não hốc mắt Hình 4: Hình ảnh di ung thư vòm họng phim chụp PET-CT Hình 5: Dẫn lưu bạch huyết vòm Hình 6: Tỷ lệ di theo nhóm hạch Hình 7: Phân chia hạch vùng cổ .13 Hình 8: Hình ảnh nội soi vòm họng bình thường .14 Hình 9: Hình ảnh nội soi ung thư vòm họng, quan sát ống soi cứng 14 Hình 10: Hình ảnh lớp cắt đứng dọc phim MRI vòm họng bình thường 17 Hình 11: Hình ảnh UTVH giai đoạn sớm T2 phim chụp MRI 18 Hình 12: Hình ảnh UTVH giai đoạn sớm T1 axial phim chụp MRI có tiêm thuốc cản quang 18 Hình 13: Hình ảnh khối u vòm họng lan rộng xâm lấn cửa mũi sau sọ T1 phim chụp MRI 19 Hình 14: Hình ảnh khối u vòm họng xâm lấn thành bên T1 phim chụp MRI có tiêm thuốc đối quang từ 19 Hình 15: Hình ảnh khối u vòm họng xâm lấn phía sau T1 lớp cắt trục phim chụp MRI có tiêm thuốc cản quang 20 Hình 16: Hình ảnh khối u vòm họng xâm lấn xuống phía T1 lớp cắt trục phim chụp MRI có tiêm thuốc cản quang 20 Hình 17: Hình ảnh phim chụp MRI vòm họng có tiêm thuốc cản quang T1 lớp cắt axial 21 Hình 18: Hình ảnh phim chụp MRI vòm họng có tiêm thuốc cản quang T1 lớp cắt axial 21 Hình 19: Cửa sổ xương lớp cắt axial phim CT vòm: Lỗ bầu dục (mũi tên đen), lỗ tròn bé (mũi tên đen nhỏ), lỗ rách trước (mũi tên trắng) 24 Hình 20: Hình ảnh phim chụp CT vòm: khối u xâm lấn hố chân bướm 24 Hình 21: Hình ảnh phim chụp CT vòm: khối u xâm lấn khe hốc mắt bên T 24 Hình 22: Hình ảnh phim chụp CT vòm: Nhiều hạch cổ cao di bên P .25 Hình 23: Hình ảnh phim chụp CT vòm: Hình ảnh hạch sau hầu bên trái hoại tử 25 Hình 24: Hình ảnh di xương phim chụp spect 27 Hình 25: Hình ảnh phim chụp PET CT bệnh nhân UTVH trước sau điều trị 28 Hình 26: Hình ảnh nhuộm HE UTBM tế bào vảy với độ phóng đại 200 32 Hình 27: Hình ảnh nhuộm HE UTBM khơng sừng hóa 32 Hình 28: Hình ảnh nhuộm HE UTBM khơng biệt hóa .33 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vòm họng (UTVH) bệnh đặc biệt ung thư vùng đầu cổ, có đặc điểm dịch tễ học, đặc điểm mô học chiến lược điều trị khác biệt so với nhóm ung thư đầu cổ khác UTVH bệnh gặp Hoa Kỳ Tây Âu (0,5-2/100000 dân) [1],[2] Ngược lại, xuất nhiều Trung Quốc, Châu Phi số nước Đông nam Á Bệnh có tỷ lệ mắc cao vùng Nam Trung Quốc Hồng Kơng: 30-100/100.000 dân Nhóm tuổi có nguy mắc cao từ 40-50, nam/ nữ 2/1-3/1[1] Ở Việt Nam ung thư vòm họng bệnh đứng đầu ung thư đầu mặt cổ Theo ghi nhận ung thư Hà Nội ung thư vòm họng đứng hàng thứ Nam với tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi 7,3/100.000 dân thứ nữ với tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi 4/100.000 dân [3] Ung thư vòm họng thường phát muộn mặt giải phẫu khoang vòm họng nằm vị trí cao, sâu nên khó khám, triệu chứng ung thư vòm họng thường triệu chứng mượn quan kế cận triệu chứng thần kinh, hạch cổ, triệu chứng tai, mũi, họng… Vì bệnh nhân đến khám chủ yếu giai đoạn muộn Để tìm hiểu sâu phát triển tự nhiên phương pháp chẩn đốn ung thư vòm họng chúng tơi thực chun đề nhằm phục vụ cho luận án: “Đánh giá kết điều trị phối hợp cisplatin liều thấp xạ trị điều biến liều bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IIB-III ” NỘI DUNG DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ VỊM HỌNG Có thể lâm sàng miêu tả tác giả Ho (Hongkong) từ năm 1970 bao gồm [4]: - Ung thư vòm họng thể xâm lấn chiếm ưu - Ung thư vòm họng thể di chiếm ưu - Ung thư vòm họng thể hỗn hợp, vừa xâm lấn vừa di 1.1 Ung thư vòm họng thể xâm lấn: Ung thư vòm họng khơng phát sớm để điều trị kịp thời phát triển tự nhiên theo hướng lan theo hốc tự nhiên liên quan với vị trí giải phẫu vòm họng [5],[6],[7] Hình 1: U vòm phát triển trước, xâm lấn xoang hàm, hốc mũi, phần hốc mắt, hình ảnh phim CT mô (nguồn BVK) + Phát triển phía trước: Thơng thường thể khối u bờ cửa mũi sau Bệnh nhân thường thấy tắc mũi xuất trước, dễ chảy máu 32 Hình 26: Hình ảnh nhuộm HE UTBM tế bào vảy với độ phóng đại 200[44] 2.5.2 Ung thư biểu mơ khơng sừng hố Loại có khơng sừng hố có hình thái phát triển giống ung thư biểu mô chuyển tiếp bàng quang, bao gồm tế bào lát tầng đường giới hạn rõ với mô đệm xung quanh Trong trường hợp điển hình u khơng có phản ứng xơ với phát triển xâm nhập u Các u tạo thành nang có hoại tử kết hợp di tới vùng cổ Loại ung thư biểu mơ gặp chiếm khoảng 12% tất ung thư biểu mơ vòm họng Mỹ Tại Việt nam loại chiếm tỷ lệ thấp Hình 27: Hình ảnh nhuộm HE UTBM khơng sừng hóa 33 2.5.3 Ung thư biểu mơ khơng biệt hố Loại chiếm khoảng 63% loại ung thư biểu mô vòm mũi họng Mỹ, Việt nam hầu hết ung thư biểu mơ vòm mũi họng thuộc loại Loại ung thư biểu mô không biệt hoá loại chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhi Các tế bào u có đặc điểm nhân tròn, hạt nhân ưa toan rõ, chất nhiễm sắc nhân phân tán bào tương nghèo nàn, ưa toan đến ưa hai màu Khơng có sừng hố, nhân chia tăng, bao gồm thể khơng điển hình Thành phần lympho bào khơng phải u chiếm ưu kết hợp với xâm nhập tế bào biểu mơ ác tính Loại u có hình thái phát triển hợp bào với tế bào dính tạo thành ổ có hình thái xâm nhập tế bào lan toả tế bào khơng dính Các loại Rigaud Schmincke ung thư biểu mô vòm mũi họng tương ứng với u có hình thái phát triển xâm nhập tế bào hợp bào hay riêng lẻ, theo thứ tự Các cách đặt tên không mang ý nghĩa sinh học bệnh Hình thái phát triển loại u nói chung không gây nên phản ứng sinh xơ túc chủ Sự thiếu phản ứng sinh xơ gây khó khăn chẩn đốn mẫu sinh thiết nhỏ u bị xâm nhập lan tràn lympho bào mơ bào lành tính dễ bị bỏ qua Tương tự vậy, di tới hạch cổ khơng gây nên phản ứng xơ hạch bị xâm nhập [43] Hình 28: Hình ảnh nhuộm HE UTBM khơng biệt hóa [45] 34 Việc phân biệt mô học ba loại ung thư biểu mơ vòm mũi họng thường khơng rõ ràng Shanmugaratnam CS tìm thấy nhiều loại mô học 26% ung thư biểu mô vòm mũi họng tác giả nghiên cứu Trong trường hợp việc xếp loại mô học phải theo thành phần chiếm ưu Ở Việt Nam tỷ lệ ung thư BM khơng biệt hố: 86,6% [44],[45], [47],[48] 2.6 Chẩn đoán xác định - Dựa vào triệu chứng lâm sàng, soi vòm họng gián tiếp trực tiếp - Dựa vào chẩn đốn mơ bệnh học 2.7 Phân loại giai đoạn bệnh: Một hệ thống xếp loại giai đoạn ung thư xác quan trọng khơng để dự đốn tiên lượng, mà để hướng dẫn chiến lược điều trị cho nhóm nguy khác tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm trung tâm ung thư Hệ thống xếp loại theo TNM Denoix (Pháp) khởi xướng từ năm 1943 để đánh giá khối u ác tính Với UTVH, quan điểm chia 18 hệ thống khác phát triển kể từ lần phân loại Geist Portman đề xuất (1952) Trong có hệ thống sử dụng nhiều hệ thống xếp loại giai đoạn bệnh Ho UICC/AJCC [13], [49] 35 Bảng 3: Các phân loại giai đoạn chủ yếu Tl- thành vòm T2- ≥ thành vòm T3- hốc mũi, họng miệng (bao gồm vùng thành họng) T4- xương sọ / thần kinh sọ não N0- Khơng có hạch Nl- Đơn độc phía < cm N2 UICC N2a hạch đơn độc > - < cm N2b (I987) nhiều hạch, phía, ≤ cm N2c hai bên đối bên ≤ cm N3- > cm TO- cận lâm sàng N0- khơng có hạch Tl -một thành góc thành N1-di động / < cm phía Changsha T2- > thành thượng đòn (1983) T3-hốc mũi, họng miệng (bao gồm vùng N2- cố định / 3-8 cm) thành họng) N3- thượng đòn / > cm T4 ≥ đặc tính củaT3 Ts- u nằm phần mềm N0 không sờ thấy hạch Tb-phá huỷ xương sọ thấy rõ Nl- hạch bên (cùng phía) với đường Xquang kính ≤ cm Huang Tn xâm lấn thần kinh sọ não N2- Hai bên (đối bên) đường kính > (1985) Tc- xâm lấn vào não kề bên, rõ CT cm (Chi tiết bổ xung) Tl -tại VH T2: T2n hốc mũi T20 họng miệng T2p thành họng Ho (1978) T3: T3a xâm lấn xương dới sọ (nền xoang bướm) T3b sọ T3c liệt TK sọ T3d –mắt, hạ họng, hố thái dương T MO- không di I: T1NOMO xa II: T2NO MO Ml - di xa III: T3NO;T1-3N1 IV: T4NO-1;N2-3 (mọi T); Ml (mọi T, mọiN) MO- không di I: T1NO xa II: T2NO;TO-2N1 Ml - di xa III: T3 N0-1;T0-3 N2 IV: T3NO-2;TO-4N3;M1 I: TsNOMO (chỉ phần mềm) II: TsN1Mo/TbN (mọi điều kiện với Nl / Tb) III: TsN2MO /TbN2MO/TnNO-2 M0/ TbcNO – M0/ TbnNO – M0/ Tbc No-2 M0/Tbnc No-2 M0 (bất kỳ điều kiện kéo theo N2 Tn Tc kết hợp khác) IV : Ml (mọi điều kiện có di xa lâm sàng) N0-Không hạch MO- không di I : T1NO N1- Hạch nếp gấp sụn xa II : T2 / N1 quản) Ml - di xa III: T3 /hoặc N2 N2- Hạch nếp gấp sụn IV : N3 (mọi T) quản hố thượng đòn V : Ml N3 –hạch thượng đòn N M- di xa rõ lâm sàng M0- Không di xa Ml- Di xa rõ hạch cổ xâm lấn M G/Đ 36 2.7.1 Hệ thống phân loại tổ chức chống ung thư quốc tế (UICC) Các hệ thống sử dụng rộng rãi trung tâm điều trị ung thư phương Tây hệ thống phân loại UICC AJCC dàn dựng Trong phương pháp tương tự sử dụng tổ chức này, tiêu chí xếp loại nhóm biểu bệnh áp dụng khứ khác (AJCC, 1976, 1983; UICC, 1974, 1982) Việc hợp hai hệ thống kể từ năm 1988 đến (AJCC, 1988, 1992; UICC, 1987, 1992) bước tiến quan trọng lịch sử: tiêu chuẩn chung (kích thước, số lượng vị trí hạch; vị trí u, mức độ xâm lấn u) áp dụng cho tất ung thư biểu mơ vòm họng đến thời điểm (2018) có phiên thứ tám UICC/AJCC xếp loại ung thư (AJCC 2010) T - Khối u ngun phát (Tumor) T0: Khơng có u ngun phát Tis: Ung thư chỗ T1: U giới hạn vòm lan xuống họng miệng và/hoặc hốc mũi chưa lan đến khoang cận hầu T2: U xâm lấn khoang cận hầu T3: U xâm lấn cấu trúc xương và/hoặc xoang cạnh mũi T4: U xâm lấn nội sọ và/hoặc dây thần kinh sọ não, hốc mắt, hạ họng hố thái dương khoang nhai N- Hạch vùng (Node) No: Khơng có di hạch vùng cổ N1: Di hay nhiều hạch cổ bên đường kính lớn ≤ 6cm phíatrên hố thượng đòn và/hoặc hay nhiều hạch cận hầu bên hai nbên đường kính lớn ≤ 6cm 37 N2: Di nhiều hạch cổ bên đường kính ≤ 6cm phía hố thượng đòn N3: Di nhiều hạch cổ> 6cm và/hoặc hạch hố thượng đòn a: Hạch có đường kính lớn nhất> 6cm b: Hạch hố thượng đòn M- di xa Mo: chưa có di xa M1: có di xa Giai đoạn bệnh: 2.7.2 Hệ thống phân loại giai đoạn bệnh: Ho UICC/AJCC Số lượng bệnh nhân UTVH mà Ho điều trị sau nhiều năm bệnh viện Queen Elizabeth Hongkong xem nhiều giới Ông đề xướng hệ thống xếp loại giai đoạn bệnh mà sử dụng Hongkong nhiều nơi giới Tuy nhiên, hệ thống phân loại bệnh UICC/ AJCC qui định T,N,M khác so với hệ thống Ho Theo cách phân loại cũ AJCC hay UICC T1 xác định cho khối u giới hạn chỗ hay vùng, T2 khối u nằm vị trí hay nhiều vùng Ho nhận thấy giới hạn khối u nguyên phát 38 vòm họng không dễ xác định Hơn nữa, ung thư biểu mô xâm lấn đến lớp nên khơng dễ quan sát thấy Ho kết hợp khối u giới hạn vòm T1 mà khơng để ý đến vị trí Điều thích hợp với quan sát tiên lượng AJCC UICC T1 T2 tương tự Khi so sánh hệ thống phân loại AJCC/ UICC năm 1988 1997 T1 T2 trở thành T1 theo hệ thống xếp loại mới, T3 thành T2 Một cơng trình nghiên cứu Đài Loan hóa xạ trị từ năm 1990-1997 xếp giai đoạn cho bệnh nhân theo hệ thống Nghiên cứu xác so với cơng trình khác dựa điều tra theo giai đoạn cách thời gian thu thập liệu không xa với thời gian báo cáo Sử dụng hệ thống phân loại năm 1988 nghiên cứu có 12 BN giai đoạn III 95 BN giai đoạn IV, trở thành 32 BN giai đoạn II, 44 BN giai đoạn III 32 bệnh nhân giai đoạn IV đánh giá giai đoạn hệ thống phân loại năm 1997 Điều làm rõ việc so sánh kết trung tâm với phân loại bệnh theo hệ thống khác Hệ thống xếp loại bệnh sử dụng phổ biến Trung Quốc không theo Ho không theo AJCC hay UICC mà dựa vào Ming Hong Changsa Theo cách phân loại phần xoang cạnh mũi liên quan coi T4 cách phân loại khác Nó khơng có phân biệt rõ ràng trường hợp khối u nhỏ xâm lấn vào xương hàm với khối u lớn xâm lấn vào xoang bướm Người ta tiến hành so sánh hệ thống Ming Hong Trung Quốc năm 1992 UICC năm 1997 đến kết luận khả tiên lượng hệ thống phân loại theo T Trung Quốc vượt trội Ngược lại, hệ thống AJCC/UICC phân loại theo N lại hợp lý Tỷ lệ sống thêm sau năm theo giai đoạn hai hệ thống gần có khác tiêu chuẩn chia giai đoạn 39 Giai đoạn T: vòm họng tích nhỏ, có bề mặt cong khối u lan xuống lớp nên việc phân chia thành hay vị trí phụ khó khăn Theo hệ thống phân loại AJCC/UICC trước năm 1997 T1(1 vị trí phụ), T2 (2 vị trí phụ trở lên) thường khác biệt tỷ lệ thất bại chỗ, di tỷ lệ tử vong Giai đoạn N: Đặc điểm theo cách phân loại theo N Ho hạch lan xuống phần cổ Còn hệ thống UICC/AJCC trước năm 1997 cách chia giai đoạn bệnh theo N tương tự UT vùng đầu cổ khác [49] Tuy nhiên khối u khơng khả phẫu thuật mà xâm lân lớp thường có nghi ngờ khả có hạch bên hay đối bên Sự có mặt hạch thượng đòn làm tăng nguy di xa Vì theo cách phân loại UICC/AJCC từ năm 1997 N3a xác định hạch kích thước ≥ 6cm N3b hạch xuất hố thượng đòn, Lee cộng nghiên cứu hồi cứu sử dụng hệ thống phân loại N đến kết luận “cả hai hệ thống phân loại hạch có tương quan chặt chẽ với di xa tử vong bệnh cho thấy trường hợp thất bại điều trị có liên quan đến hạch dương tính” Họ phát “Hệ thống phân loại Ho vượt trội hệ thống UICC/AJCC tiên lượng di xa, hệ thống UICC/AJCC lại hẳn tiên lượng thất bại hạch” Do kích thước hạch tiên lượng khả thất bại hạch 40 KẾT LUẬN Hiểu rõ hướng lan tràn di ung thư vòm họng giúp cho bác sĩ lâm sàng tiên lượng tốt cho trường hợp cụ thể Đánh giá mức độ xâm lấn lan tràn bệnh giúp cho nhà xạ trị lập kế hoạch cách chi tiết, xác để khơng bỏ sót tổn thương Bên cạnh đó, Bác sĩ xạ trị loại bỏ vùng chiếu xạ tổ chức lành mà tế bào ung thư không làm tổn thương Các quan mà ung thư vòm họng hay di tới mục tiêu tầm soát cho bệnh nhân hồn thành liệu trình điều trị Qua mà có thái độ xử trí kịp thời Việc chẩn đốn ung thư vòm họng cải thiện chất với đóng góp kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh CT, MRI, PET CT Trong tương lai tiến chẩn đoán sớm kết hợp với phân bố liều lượng đầy đủ tổ chức u nguyên phát, với chế độ theo dõi quản lý cách hợp lý, sinh thiết kiểm tra vị trí nghi ngờ có tế bào ung thư sót lại giải pháp đóng góp vào việc nâng cao hiệu điều trị Ngồi kỹ thuật soi vòm họng gián tiếp hay trực tiếp vai trò CT đóng vai trò quan trọng quản lý theo dõi bệnh nhân, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chang ET, Adami HO.(2006) Epidemiological mystery of the nasal pharynx carcinoma Cancer Epidemiol Biomarkers Prev year 2006; 15:1765 [2] Barnes L, P, Reichart, Sidransky JW Eveson d.(2005) Pathology and genetics of tumors of the head and neck In: World Health Organization classification of tumours, ADMINISTERED Press, Lyon 2005 [3] Bùi Diệu cs (2012) Gánh nặng bệnh ung thư chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020, tạp chí ung thư học việt nam số 2012, tr.13 [4] Ho JH (1970) The natural history and treatment of nasopharyngeal carcinoma (NPC) In: Lee-Clark R (ed) Oncology, yearbook (Proceedings of the tenth International Cancer Congress, Chicago) [5] ML Sour, Wee JT, Hui EP, Chan AT (2012) Nasopharynx carcinoma Lancet 2016; 387:1012 [6] King AD, Lam WW, Leung SF, et al.(1999) MRI of local disease in nasopharyngeal carcinoma: tumour extent vs tumour stage Br J Radiol 1999; 72:734 [7] Aiken RD.(2006) Neurologic complications of head and neck cancers Semin Oncol 2006; 33:348 [8] Turgut M, Erturk O, Saygi S, et al (1998) Importance of cranial nerve involvement in nasopharyngeal carcinoma A clinical study comprising 124 cases with special reference to clinical presentation and prognosis Neurosurg Rev 21: 243–248 [9] Sham JS, Cheung YK, Choy D, et al (1991) Cranial nerve involvement and base of the skull erosion in nasopharyngeal carcinoma Cancer 68: 422–426 [10] Chang JT, Lin CY, Chen TM, et al (2005) Nasopharyngeal carcinoma with cranial nerve palsy: the importance of MRI for radiotherapy Int J Radiat Oncol Biol Phys 63: 1354–1360 [11] Heng DM, Wee J, Fong KW, et al (1999) Prognostic factors in 677 patients in Singapore with nondisseminated nasopharyngeal carcinoma Cancer 86: 1912–1920 [12] Leung SF, Tsao SY, Teo P, et al (1990) Cranial nerve involvement by nasopharyngeal carcinoma: response to treatment and clinical signifi cance Clin Oncol (R Coll Radiol) 2: 138–141 [13] Teo PM, Leung SF, Yu P, et al (1991a) A comparison of Ho’s, International Union Against Cancer, and American Joint Committee stage classifi cations for nasopharyngeal carcinoma Cancer 67: 434–439 [14] Teo PM, Tsao SY, Ho JH, et al (1991b) A proposed modifi cation of the Ho stage-classifi cation for nasopharyngeal carcinoma Radiother Oncol 21: 11–23 [15] Lee N, Fu KK (2004) Cancer of the nasopharynx In: Leibel SA, Phillips TL (eds) Textbook of radiation oncology Saunders, Philadelphia, pp 579–600 [16] Francis CH Ho, Ivan WK Tham, Arul Earnest, Khai Mun Lee and Jiade J Lu (2012) Patterns of regional lymph node metastasis of nasopharyngeal carcinoma: A meta-analysis of clinical evidence BMC Cancer 2012; 12: 98 [17] Lee AW, Sham JS, Poon YF, Ho JH.(1989) Treatment of stage I nasopharyngeal carcinoma: analysis of the patterns of relapse and the results of withholding elective neck irradiation Int J Radiat Oncol Biol Phys 1989;17(6):1183–1190 [18] Ngô Thanh Tùng (2001) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết xạ trị ugng thư biểu mơ vòm họng bệnh viện K giai đoạn 1993-1995, Luận văn thạc sỹ y học, Hà nội [19] An-Chuan Li et al (2015)Distant metastasis risk and patterns of nasopharyngeal carcinoma in the era of IMRT: long-term results and benefits of chemotherapy Oncotarget 2015; 6:24511-24521 [20] J J Lu · J S Cooper · A W M Lee (Eds.) (2010) Nasopharyngeal Cancer Nasopharyngeal Cancer Multidisciplinary Management 2010 Springer: 41 [21] Lei Zeng et al(2014) Retrospective Analysis of 234 Nasopharyngeal Carcinoma Patients with Distant Metastasis at Initial Diagnosis: Therapeutic Approaches and Prognostic Factors 10.1371/journal.pone.0108070 [22] Mao YP, Liang SB, Liu LZ, et al (2008) The N staging system in nasopharyngeal carcinoma with radiation therapy oncology group guidelines for lymph node levels based on magnetic resonance imaging Clin Cancer Res 14: 7497–7503 [23] Skinner DW, Van Hasselt CA, Tsao SY (1991) Nasopharyngeal carcinoma: modes of presentation Ann Otol Rhinol Laryngol 100: 544–551 [24] Lee AW, Poon YF, Foo W, et al (1992) Retrospective analysis of 5037 patients with nasopharyngeal carcinoma treated during 1976–1985: overall survival and patterns of failure Int J Radiat Oncol Biol Phys 23: 261–270 [25] Perez CA, Devineni VR, Marcial-Vega V, et al (1992) Carcinoma of the nasopharynx: factors affecting prognosis Int J Radiat Oncol Biol Phys 23: 271–280 [26] Sanguineti G, Geara FB, Garden AS, et al (1997) Carcinoma of the nasopharynx treated by radiotherapy alone: determinants of local and regional control Int J Radiat Oncol Biol Phys 37: 985–996 [27] Teresi LM, Lufkin RB, Vinuela F, et al (1987) MR imaging of the nasopharynx and fl oor of the middle cranial fossa – part I: Normal anatomy Radiology 164:811–816 [28] Chong VFH, Zhou JY, Khoo JBK, et al (2006) Correlation between MR imaging-derived nasopharyngeal carcinoma tumor-volume and TNM system Int J Radiat Oncol Biol Phys 64:72–76 [29] Chua ML, Ong SC, Wee JT, et al (2009) Comparison of modalities for distant metastasis staging in endemic nasopharyngeal carcinoma Head Neck 31:346–354 [30] Clarke LP, Velthuizen RP, Camacho MA, et al (1995) MRI segmentation: methods and applications Magn Reson Imaging 13:343–368 [31] Shiau YC, LiuFY, Huang WS et al (2003 Aug) “ Using thallium-2001 SPECT to detec recurrent or residual nasopharygeal carcinoma after radiotherapy in patients with indeterminate CT findings” Head neck.; 25(8): 645-8 [32] Tai CJ, Shiau YC, Wang JJ et al (2003): “ Detection of recurrent or residual nasopharygeal carcinomas after radiotherapy with technetium99m tetrofosmin singe photon emission computed tomography and comparison with computed tomography- a prelimitary study” Cancer Invest 2003;24(4):536-41 [33] Liu FY, Lin CY, Chang JT, et al (2007) 18F-FDG PET can replace conventional work-up in primary M staging of nonkeratinizing nasopharyngeal carcinoma J Nucl Med 48: 1614–9161 [34] Nishioka T, Shiga T, Shirato H et al.(2002) Image fusion betweem 18 FDG-PET and MRI/CT for radiotherapy planning of oropharygeal and nasopharygeal carcinomas Int J Radiat Oncol Biol Phys 2002 Jul 15; 53(4):1051-7 [35] Ng SH, Chan SC, Yen TC, et al (2009) Staging of untreated nasopharyngeal carcinoma with PET/CT: comparison with conventional imaging work-up Eur J Nucl Med Mol Imaging 36:12–22 [36] Lo YM, Chan LY, Lo KW, et al (1999) Quantitative analysis of cell-free Epstein-Barr virus DNA in plasma of patients with nasopharyngeal carcinoma Cancer Res 1999; 59:1188 [37] Stevens SJ, Verkuijlen SA, Hariwiyanto B, et al (2005) Diagnostic value of measuring Epstein-Barr virus (EBV) DNA load and carcinoma-specific viral mRNA in relation to anti-EBV immunoglobulin A (IgA) and IgG antibody levels in blood of nasopharyngeal carcinoma patients from Indonesia J Clin Microbiol 2005; 43:3066 [38] Chan KC, Lo YM (2002) Circulating EBV DNA as a tumor marker for nasopharyngeal carcinoma Semin Cancer Biol 2002; 12:489 [39] Chan KC, Hung EC, Woo JK, et al (2013) Early detection of nasopharyngeal carcinoma by plasma Epstein-Barr virus DNA analysis in a surveillance program Cancer 2013; 119:1838 [40] Chan KCA, Woo JKS, King A, et al (2017) Analysis of Plasma EpsteinBarr Virus DNA to Screen for Nasopharyngeal Cancer N Engl J Med 2017; 377:513 [41] Hui EP, Ma BB, Chan KC, et al (2015) Clinical utility of plasma Epstein-Barr virus DNA and ERCC1 single nucleotide polymorphism in nasopharyngeal carcinoma Cancer 2015; 121:2720 [42] Shiau YC, LiuFY, Huang WS et al (2003) “ Using thallium-2001 SPECT to detec recurrent or residual nasopharygeal carcinoma after radiotherapy in patients with indeterminate CT findings” Head neck 2003 Aug; 25(8): 645-8 [43] Weiland LH (1985) Nasopharyngeal carcinoma In: Barnes L (ed) Surgical pathology of the head and neck Marcel Dekker, New York, pp 453–466 [44] Wenig BM (2007) Tumors of the upper respiratory tract: part A: nasal cavity, paranasal sinuses and nasopharynx In: Fletcher CDM (ed) Diagnostic Histopathology of Tumors, 3rd edn Elsevier, London, pp 83–149 [45] Chan JKC, Pilch BZ, Kuo TT, et al (2005) Nasopharyngeal carcinoma In: Barnes L, Eveson JW, Reichart P, Sidransky D (eds) World Health Organization classifi cation of tumors Pathology and genetics Head and neck tumors IARC Press, Lyon, pp 83–97 [46] Chen HC (1978) Histological typing of Nasopharyngeal Carcinoma, in: Thé de G, editor, Nasopharyngeal carcinoma: etiology and control, st edition, IARC, Lyon, pp – [47] Fletcher DM (2007) Nasopharynx, Diagnostic Histopathology of tumor, Churchill Livingstone Elsevier, 3th edition,pp 83-150 [48] Hoàng Xuân Kháng (1984) Phân loại tổ chức học 2759 trường hợp ung thư vòm họng bệnh viện ung thư 1968-1982, Tạp trí Y học thực hành số 4, Tr 252 [49] American Joint Committee on Cancer (AJCC) Manual for staging of cancer (2nd, 3rd, 4th and 5th edns) Philadelphia, PA: JB Lippincott, 1983, 1988, 1992 and 1997 ... án: Đánh giá kết điều trị phối hợp cisplatin liều thấp xạ trị điều biến liều bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IIB-III ” 2 NỘI DUNG DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ VỊM HỌNG Có thể lâm sàng miêu... THANH TÙNG Cho đề tài: Đánh giá kết điều trị phối hợp cisplatin liều thấp xạ trị điều biến liều bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IIB-III Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ... gồm [4]: - Ung thư vòm họng thể xâm lấn chiếm ưu - Ung thư vòm họng thể di chiếm ưu - Ung thư vòm họng thể hỗn hợp, vừa xâm lấn vừa di 1.1 Ung thư vòm họng thể xâm lấn: Ung thư vòm họng khơng

Ngày đăng: 05/01/2020, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • PHẠM LÂM SƠN

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

      • PHẠM LÂM SƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan