A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài D/ Hướng dẫn cách vẽ một số dạng biểu đồ 3.. Chuyên đề địa líI./ G
Trang 1
Trường THCS Quỳnh Phương - quỳnh lưu -
Trang 2biên tập & CHỉ ĐạO NộI DUNG: phòng GD&ĐT Quỳnh
lưu nhóm biên soạn chuyên đề :
Trang 3Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí THCS
6
(35 tiết)
Trái đất – môi trường sống của con
người Hình thành các khái niệm địa lý
- Hình thành các biểu tượng địa lý
- Đọc hiểu các kí hiệu bản đồ
- Giải thích các hiện tượng khí tư ợng và mối liên quan giữa các hiện tượng khí tượng
7
(70 tiết)
của các Châu lục.
+ MTĐL và hoạt
động của con người + Thiên nhiên, con người ở các Châu lục
- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình
vẽ, số liệu từ đó rút ra kiến thức địa lý.
-Sử dụng thành thạo các bản đồ để nhận xét và trình bày một số hiện tư ợng, sự vật địa lý trong các l nh thổ ã
-Tập liên hệ, giải thích một số hiện tư ợng, sự vật địa lý ở địa phương.
8
(52 tiết)
- Thiên nhiên, con người ở Châu lục (Châu á)
- Địa lý tự nhiên Việt Nam
nhận xét các biểu đồ, các hình cắt, các lát cắt địa lý.
ảnh…
trên thế giới, trong nước.
thông tin qua các phương tiện thông tin
Chương
9
(52 tiết)
Địa lý kinh tế –
x hội Việt Namã
- Kỹ năng phân tích văn bản, đọc
và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ
- Cách xử lý số liệu
- Biết cách vẽ một số dạng biểu
đồ
Trang 4Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí THCS
6
(35 tiết)
Trái đất – môi trường sống của con
người Hình thành các khái niệm địa lý
- Hình thành các biểu tượng địa lý
- Đọc hiểu các kí hiệu bản đồ.
- Giải thích các hiện tượng khí tượng và mối liên quan giữa các hiện tượng khí tư ợng.
7
(70 tiết)
Môi trường địa lý của các Châu lục.
+ MTĐL và hoạt động của con người + Thiên nhiên, con người ở các Châu lục
- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ, số liệu từ đó rút ra kiến thức địa lý.
- Sử dụng thành thạo các bản đồ để nhận xét và trình bày một số hiện tượng, sự vật
địa lý trong các l nh thổ ã
địa lý trong các l nh thổ ã
- Tập liên hệ, giải thích một số hiện tượng, sự vật địa lý ở địa phương.
8
(52 tiết)
- Thiên nhiên, con người ở Châu lục (Châu á)
- Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Đọc, sử dụng bản đồ, đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ, các hình cắt, các lát cắt địa lý.
- Cách đọc các bảng biểu, số liệu, tranh ảnh…
- Biết cách giải thích các hiện tượng trên thế giới, trong nước.
- Hình thành thói quen theo dõi thu thập thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng.
9
(52 tiết)
Địa lý kinh tế – x hội Việt Địa lý kinh tế – x hội Việt ã ã Nam
- Kỹ năng phân tích văn bản, đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.
- Cách xử lý số liệu
- Biết cách vẽ một số dạng biểu đồ.
Trang 5Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
1 Phương pháp hình thành các biểu tượng và khái niệm địa lí.
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
D/ Hướng dẫn cách vẽ một số dạng biểu đồ
3 Phương pháp so sánh
4 Cách sử dụng bản đồ, lược đồ
5 Phương pháp sử dụng và phân tích số
liệu thống kê, biểu đồ
2 Phương pháp hình thành kĩ năng xác lập
mối quan hệ nhân quả
Trang 6Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
1 Phương
pháp hình
thành các
biểu tượng và
khái niệm địa
lí.
a, Phương pháp hình thành biểu tượng địa lý.
+ Biểu tượng địa lý là gì?
Là hình ảnh của sự vật, hiện tượng địa lý cụ thể được tri giác phản ánh và lưu trữ lại
+ Việc hình thành biểu tượng địa lý làm cơ sở cho việc lĩnh hội các khái niệm:
GV: Hướng dẫn HS quan sát ( thực tế, tranh ảnh, băng hình
…) Dùng phương pháp mô tả hoặc trên cơ sở HS đã có nhưng chưa đầy đủ.
1 Phương
pháp hình
thành các
biểu tượng
và khái
niệm địa lí.
b, Phương pháp hình thành khái niệm địa lý.
+ Khái niệm địa lý: Sự phản ánh tư duy những sự vật và hiện tượng địa
lý qua các dấu hiệu bản chất.
+ Có 3 loại khái niệm địa lí:
- Khái niệm địa lí chung
- Khái niệm địa lí riêng
- Khái niệm địa lí tập hợp
thành cho HS biểu tượng sau đó bổ xung các thuộc tính và khái quát hình thành khái niệm.
Trang 7Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
2 Phương pháp
hình thành kĩ năng
xác lập mối quan hệ
nhân quả
+ Mối quan hệ đơn giản và phức tạp + Mối quan hệ gián tiếp
Phương pháp : GV hướng dẫn HS biết cách xác lập mối quan hệ nhân quả (cần tìm ra nguyên nhân, kết quả)
3 Phương
pháp so sánh
+ Làm cho HS dễ nhận ra các thuộc tính cơ bản của đối tượng địa
lí, tránh hiểu biết mơ hồ, nhầm lẫn.
+ Để đạt hiệu quả trong việc sử dụng phương pháp so sánh GV cần chú ý:
- Cần xác định rõ mục đích của việc so sánh
- Cần chọn kĩ các đối tượng cần so sánh làm nổi bật lên các vấn
đề cần so sánh.
- Kết hợp giữa các phương pháp khác như phương pháp sử dụng bản đồ.
- Phát huy cao độ tính tích cực của HS.
Trang 8Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí:
4 Phương
pháp sử
dụng bản đồ
Bản đồ là bản vẽ thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc một bộ phận của trái đất lên mặt phẳng.
Để giúp HS sử dụng các bản đồ GV cần chú ý:
- Cách chỉ bản đồ.
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ.
Cần xác định phương hướng bằng hệ thống kinh, vĩ tuyến.
- Cách hiểu bản đồ Bản đồ thể hiện nội dung gì? Tên bản đồ.
đồ
- Cách xác định toạ độ địa lý: giao giữa kinh tuyến, vĩ tuyến, cách ghi tọa
độ địa lý.
5 Phương
pháp sử dụng
số liệu thống
kê, biểu đồ
- Thường dùng để minh hoạ, cụ thể hoá nội dung các khái niệm, các mối quan hệ có vai trò làm sáng tỏ các kiến thức
địa lý.
- Hướng dẫn HS thay đổi một d y số liệu của một bảng - Hướng dẫn HS thay đổi một d y số liệu của một bảng ã ã thống kê theo chủ đề là phải đối chiếu, so sánh xác lập mối quan hệ.
- Cách đọc biểu đồ: Đọc tiêu đề, các đại lượng, đối chiếu,
so sánh.
Trang 9Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
1, Thực hiện các nhóm phương pháp dạy học địa lí, lấy HS làm trung tâm, HS thể hiện rõ vai trò chủ thể trong việc lĩnh hội tri thức, tự lực hoàn thành nhiệm vụ bằng cách phát huy năng lực của bản thân dưới sự chỉ đạo của GV.
2, Kết hợp thật nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học để HS lĩnh hội nhiều tri thức nhanh và rõ ràng hơn.
3, Sử dụng triệt để kênh hình, kênh chữ trong SGK làm phương tiện khai thác kiến thức.
4, Không ngừng mở rộng và nâng cao các liên hệ thực tiễn từ các vấn đề kinh tế, xã hội.
5, Tăng cường kiểm tra đánh giá HS thông qua các dạng kiểm tra trắc nghiệm và các hình thức tự luận.
6, Biết cách khai thác kiến thức thực tế từ tranh ảnh, băng hình thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Trang 10Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
I Kiểu bài tìm hiểu kiến thức mới
II Kiểu bài ôn tập III Kiểu bài thực hành
Trang 11Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
I Kiểu bài tìm hiểu kiến thức mới
* GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS để HS căn cứ vào nguồn tri thức để tìm ra lời giải
đáp ( như cuộc đàm thoại) HS phải suy nghĩ tìm tòi.
* GV nêu lên một số vấn đề sau đó cho HS tự làm việc với nguồn tri thức, GV kiểm tra bổ sung xác nhận kết quả công việc.
Yêu cầu: GV phải nghiên cứu kĩ bài, xác định được nguồn tri thức cần thiết mà HS có khả năng khai thác được Phải hình dung được cách khai thác tri thức, lập kế hoạch tỉ mỉ cho toàn bài GV không nói nhiều, coi trọng khâu tổ chức cho học sinh làm việc với tài liệu, SGK (nhất là khi dạy biểu đồ, bản
Trang 12Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
I Kiểu bài tìm hiểu kiến thức mới
II Kiểu bài ôn tập
- Đây là loại bài khó Yêu cầu GV phải biết tổng hợp kiến thức theo một chuỗi logic HS nắm được bài một cách sâu sắc có hệ thống.
- GV cần nêu ra một hệ thống các câu hỏi để phát huy trình độ nắm kiến thức cũ, gợi ý cho HS về kiến thức cần khái quát hoá,
HS thảo luận, GV tổng kết.
- GV trình bày toàn bộ các vấn đề cơ bản theo một sơ đồ định trước sau đó đề ra một số hệ thống câu hỏi HS trả lời.
Trang 13Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
I Kiểu bài hiểu kiến thức mới
II Kiểu bài ôn tập III Kiểu bài thực hành
GV phải nêu lên được yêu cầu và nội dung của bài thực hành.
HS có thể tự làm việc được dưới sự hướng dẫn của GV.
GV có thể làm mẫu để HS làm theo để rèn kỹ năng thực hành (phân tích
số liệu thống kê, tổng hợp bảng biểu, nghiên cứu …).
HS tự rút ra kết luận phù hợp với yêu cầu.
GV phân tích kết quả thực hiện của HS có thể bổ sung, chấn chỉnh Hư
Trang 14Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí
B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
D/ Hướng dẫn cách vẽ một số dạng biểu đồ
1, Biểu đồ hình tròn.
VD: ( H15.6 SGK L9 T58)
- Cơ cấu thành phần = 100%
- Xử lí số liệu: 2 loại: số liệu tuyệt đối, tương đối.
- Cách vẽ: Bắt đầu từ tia 12h ( xác định rõ tâm)
Vẽ thuận chiều kim đồng hồ
Vẽ từng chỉ tiêu tương ứng %
Ghi số liệu %, thiết lập bảng chú giải.
* Lưu ý: Bản đồ các năm có các bán kính khác.
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2002
Trang 15Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
D/ Hướng dẫn cách vẽ một số dạng biểu đồ
2, Biểu đồ hình cột.
VD: ( H14.3 SGK L9 T54)
- Xác định số liệu ( cụ thể)
- Cách vẽ: Dựng cột tung ( thường được ghi số liệu, các chỉ tiêu), trên
đó có chia giá trị.
Dựng cột hoành ( thường ghi chỉ số năm) các năm đều nhau thì
khoảng cách chia đều.
Gốc toạ độ ghi 0
Nếu biểu đồ có 2 đại lượng thì dựng 2 trục tung.
VD (H2.1 SGK L9 TR7)
- Dựng các cột thẳng đứng tại các điểm mốc thời gian Độ cao của cột
bằng giá trị thực tại tương ứng trên trục tung.
Chiều ngang các cột phải bằng nhau.
Trang 16Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
D/ Hướng dẫn cách vẽ một số dạng biểu đồ
3 Biểu đồ theo đường
Đó là dạng biểu đồ hình cột Nhưng không vẽ
thành cột mà chỉ đánh dấu các
điểm và nối các điểm thành đư
ờng.
Trang 17Chuyên đề địa lí
I./ Giới thiệu chương trình địa lí
THCS
Ii./ phương pháp dạy học bộ môn
A/ Phương pháp cơ bản dạy học môn Địa lí B/ Định hướng đổi mới phương pháp dạy học C/ Phương pháp dạy học các kiểu bài
D/ Hướng dẫn cách vẽ một số dạng biểu đồ
4, Biểu đồ miền
VD: Bảng 16.1 SGK L9 T60
+ Sự thay đổi về các tiêu chí, chỉ tiêu hoặc sự biến động cơ cấu.
+ Cách vẽ:
B1: Dựng một hình chữ nhật (nằm ngang.) Cột đứng thể hiện cơ cấu (%)
Cột ngang thể hiện thời gian ( chia khoảng cách năm)
B2: Vẽ theo từng chỉ tiêu ( Nông lâm ngư KV1 vẽ trước) Năm đầu tiên được đặt vào cột đứng % Chỉ tiêu của từng năm là một điểm được đánh dấu tương ứng với số liệu của cột %.
Nối các điểm đ đánh dấu ã
Trang 18Xin trân trọng cảm ơn !
Các thầygiáo, cô giáo
Về dự chuyên đề địa lí
Và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành chương trình này
đạt nhiều kết quả cao trong giảng dạy !