1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SỨC KHỎE TRẺ EM BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

46 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 45,05 MB

Nội dung

CÁCH CHĂM SÓC TRẺ BỊ TAY CHÂN MIỆNG DINH DƯỠNG CHO TRẺ BỊ TAY CHÂN MIỆNG TRIỆU CHỨNG TRẺ MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Khi đi học các bé rất dễ mắc bệnh tay chân miệng, nhất là thời điểm dịch bùng phát từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12. Bệnh có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Tuy nhiên với những bé nhiễm tay chân miệng thể nhẹ (chỉ có mụn nước và loét miệng), mẹ có thể chăm sóc và theo dõi điều trị bé ở nhà. Vậy làm thế nào để chăm sóc trẻ nhiễm tay chân miệng tại nhà đúng cách, giúp bé không bị các biến chứng nặng hơn về sau.

NH CHÀO THẦY VÀ CÁC B UBND TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ AN GIANG CHẤT LƯỢNG_THÂN THIỆN_HỘI NHẬP HỌC PHẦN: SỨC KHỎE TRẺ EM CHỦ ĐỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BS CK II HUỲNH VĂN NÊN LỚP BỔ TÚC ĐIỀU DƯỠNG 19D1 NHĨM THỰC HIỆN NGƠ THOẠI TÂN ĐÀO DUY LINH PHAN THỊ Ý NHI NGUYỄN HỮU PHÚC MỤC TIÊU  Nhận biết triệu chứng tay chân miệng  Trình bày giai đoạn bệnh tay chân miệng  Trình bày cách phòng bệnh tay chân miệng ĐẠI CƯƠNG Bệnh tay chân miệng bệnh thường gặp trẻ nhỏ Enterovirus E71 Virus coxsakie A16 gây ra, bệnh có khả lây lan nhanh qua đường miệng Nếu không phát điều trị kịp thời, bệnh tay chân miệng gây biến chứng nguy hiểm viêm màng não, viêm tim… gây tử vong cho trẻ,… Phân độ: Độ 1: loét miệng tổn thương da Độ 2: Độ 2a có dấu hiệu sau: + Bệnh sử có giật lần/30 phút không ghi nhận lúc khám + Sốt ngày, hay sốt 39 0C, nơn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vơ cớ Độ 2b: Có dấu hiệu thuộc nhóm nhóm : Nhóm 1: Có biểu sau: Giật ghi nhận lúc khám Bệnh sử có giật ≥ lần / 30 phút Bệnh sử có giật kèm theo dấu hiệu sau: Ngủ gà Mạch nhanh > 150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) Sốt cao ≥ 39oC không đáp ứng với thuốc hạ sốt Nhóm 2: Có biểu sau: Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, loạng choạng Rung giật nhãn cầu, lác mắt Yếu chi liệt chi Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói… 10 32 PHỊNG BỆNH TẠI CƠ SỞ Y TẾ Cách ly theo nhóm bệnh Nhân viên y tế: mang trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc Khử khuẩn bề mặt giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Lưu ý khử khuẩn ghế ngồi bệnh nhân thân nhân khu khám bệnh Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường bệnh nhân dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 33 34 LƯỢNG GIÁ 35 Câu 1: Bệnh tay chân miệng bệnh thường gặp trẻ nhỏ virus gây ra? A Enterovirus 71 Coxsackie virus A16 B Nhóm Arbovirus C Cả A B 36 CÂU 2: DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA TAY CHÂN MIỆNG A Phát ban dạng nước miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân,… B Trẻ đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú C Trẻ sốt cao, có biến chứng thần kinh, tim mạch D Cả A, B C 37 Câu 3: Tay chân miệng bệnh lây qua đường tiêu hóa Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh A ĐÚNG B SAI 38 Câu 4: Nhận định sau hay sai: Tay chân miệng chưa có thuốc điều trị, việc điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng A ĐÚNG B SAI 39 Câu 5: Chỉ định chăm sóc trẻ nhà? A Trẻ sốt cao B Trẻ giật mình, hoảng hốt, run chi C Da bơng, nơn ói nhiều D Vệ sinh miệng thân thể, tránh làm nhiễm trùng bóng 40 nước Câu 6: có biểu sau cần đưa đến bệnh viện? A Dễ giật mình, hoảng hốt, run chi, gồng tự hết B Đi loạng choạng, chới với, co giật, da bơng, nơn ói nhiều, sốt cao C A B D A B sai 41 Câu 7: Giai đoạn khởi phát tay chân miệng kéo dài bao lâu? A Từ – ngày B Từ – ngày C Từ – ngày D Thường từ – ngày 42 Câu 8: Giai đoạn lui bệnh bệnh tay chân miệng: A Kéo dài – 10 ngày B Kéo dài từ – ngày sau C Trẻ phục hồi hồn tồn khơng có biến chứng D Cả B C 43 Câu 9: Đặc điểm giai đoạn toàn phát bệnh tay chân miệng A Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kính – mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt B Phỏng nước miệng lòng bàn tay lòng bàn chân C Sốt nơn 44 Câu 10: Biến chứng bệnh tay chân miệng A Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp B Biến chứng tim mạch, hô hấp C Biến chứng thần kinh D Cả A, B C 45 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 46 ... MỤC TIÊU  Nhận biết triệu chứng tay chân miệng  Trình bày giai đoạn bệnh tay chân miệng  Trình bày cách phòng bệnh tay chân miệng ĐẠI CƯƠNG Bệnh tay chân miệng bệnh thường gặp trẻ nhỏ Enterovirus... CHỨNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Giai đoạn ủ bệnh từ – ngày Giai đoạn khởi phát – ngày với triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn tiêu chảy vài lần ngày Dấu hiệu điển hình tay chân miệng phát... biểu cần đưa trẻ đến bệnh viện 29 PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NGUYÊN TẮC PHÒNG BỆNH Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh nên cần thực tốt biện pháp vệ sinh cho trẻ  Thường xuyên rửa tay cho trẻ xà phòng

Ngày đăng: 03/01/2020, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w