nội dung bài soạn slide chuyên đề quản lý hồ sơ chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên theo chương trình khung của bộ nội vụ mới nhất năm 2019; nội dung bài soạn slide chuyên đề quản lý hồ sơ chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên theo chương trình khung của bộ nội vụ mới nhất năm 2019;nội dung bài soạn slide chuyên đề quản lý hồ sơ chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên theo chương trình khung của bộ nội vụ mới nhất năm 2019
Trang 1Chuyên đề 12: QUẢN LÝ HỒ SƠ
Trang 2Kết cấu bài giảng
I TỔNG QUAN VỀ LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ
www.themegallery.com
Trang 31 Một số khái niệm cơ bản
* Hồ sơ là 1 tập tài liệu có liên quan với nhau
về 1 vấn đề, 1 sự việc, 1 đối tượng cụ thể
hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong
quá trình theo dõi, giải quyết công việc
thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của
CQ, TC, cá nhân
(K.10, Điều 2, Luật Lưu trữ 2011)
I TỔNG QUAN VỀ LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ
Trang 6PHÂN BIỆT:
Hồ sơ nguyên tắc và hồ sơ công việc
Trang 7- Bản sao,bản chính (nếu có)
- Nhiều loại văn bản (QPPL + HC)
- Bản chính (bản sao có giá trị pháp lý như bản chính)
Thời
gian - Tập hợp nhiều năm -Thông thường một năm (hoặc 2 , 3 năm); Hoặc
từ khi bắt đầu đến khi kết thúc công việc
Nộp
lưu - Không nộp lưu - Phải nộp lưu theo quy định
PHÂN BIỆT
Trang 8- Hồ sơ công việc được giữ lại,
xác định giá trị và chuyển vào lưu trữ cơ quan, nếu có giá trị lịch sử
- Hồ sơ trình ký sẽ được dùng làm căn
cứ để CQ, người có thẩm quyền xem xét
ký phê duyệt và ban hành văn bản.
Trang 9* Khái niệm lập hồ sơ
Là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu
hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của CQ, tổ chức,
cá nhân theo những nguyên tắc và
phương pháp nhất định
(Theo khoản 11 Điều 2 Luật Lưu trữ năm 2011)
Trang 10Mỗi hồ sơ có thể là 1 hoặc nhiều
đơn vị bảo quản:
trữ, đồng thời dùng để quản lý, tra tìm tài liệu
- Độ dày của mỗi đơn vị bảo quản không quá 03cm
- Nếu một hồ sơ có ít văn bản, tài liệu thì lập 1 đơn vị bảo quản Nếu 1 hồ sơ có nhiều văn bản, tài liệu thì được chia thành nhiều tập và mỗi tập trong hồ sơ đó là 1 đơn vị bảo quản.
Trang 11Phân chia tài liệu trong đơn vị bảo quản
Nếu quyết định nhân sự trong 1 năm nhiều thì nên dựa vào nội dung để phân chia thành các đơn vị bảo quản
Nếu công văn trong 1 năm nhiều thì nên dựa vào nội dung để phân chia thành 2 đơn vị bảo quản
Hồ sơ hội nghị, hội thảo nếu nhiều tài liệu thì nên dựa vào giá trị để phân chia thành các đơn
vị bảo quản
Trang 12TÀI LIỆU
HỒ SƠ
(được quản lý tại đơn vị, cá nhân giải quyết công việc)
LƯU TRỮ CƠ QUAN (khi kết thúc
Trang 13Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ, phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu trước mắt và lâu dài
Giúp việc tra tìm nhanh chóng, làm căn
cứ chính xác để giải quyết công việc
2 Vai trò của lập và quản lý hồ sơ
Giúp cho việc QL tài liệu được chặt chẽ, giữ gìn bí mật TT của Đảng, Nhà nước, CQ, đơn vị.
Trang 14- Là căn cứ pháp lý, là bằng chứng để giải quyết các yêu cầu chính đáng của xã hội, tổ chức
và công dân
2 Vai trò của lập hồ sơ
Trang 15Tình huống
• Năm 2006, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có quyết định giám đốc thẩm một vụ tranh chấp dân sự về lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian giữa ông T với
bà K Khi bà K xây nhà, bà đã làm kiềng trên móng nhà của ông T nhưng ông T không phản đối trong suốt thời gian từ khi khởi công cho đến lúc hoàn thành (bốn tháng) Do nhà bà K là nhà cao tầng, đã xây dựng hoàn thiện, giờ nếu buộc bà phải dỡ bỏ và thu hẹp lại công trình thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho bà Xử vụ này, tòa cấp phúc thẩm đã không buộc bà K phải tháo dỡ phần tường nhà đè lên phía trên móng nhà ông T mà chỉ buộc bà bồi thường bằng tiền …
• Sau này các thẩm phán đều lấy đây là khuôn mẫu và cơ
sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự
Trang 163 Yêu cầu của việc lập và quản
lý hồ sơ
Thuận lợi cho việc quản lý và
Đảm bảo giá trị toàn vẹn của tài liệu
Trang 174 Trách nhiệm đối với việc lập và quản lý hồ sơ
Người đứng đầu
CQ, TC
Chánh văn phòng (Trưởng phòng HC-TC) hoặc người được người đứng đầu CQ giao
Trách nhiệm của
văn thư cơ quan
(văn thư chuyên
Trang 18Đối với tỉnh Yên Bái trách nhiệm lập
và quản lý hồ sơ được quy định tại điều 27 quy định về công tác văn
thư, lưu trữ tỉnh Yên Bái (ban hành
kèm theo quyết định số UBND ngày 03 tháng 10 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái)
Trang 19trữ cơ quan
Trang 20(1) Tổ chức thực hiện việc lập hồ
sơ, nộp lưu hồ sơ, tài liệu; xây dựng
và trình người đứng đầu ban hành
DMHS; hướng dẫn kiểm tra việc lập
và nộp lưu hồ sơ, tài liệu
Trách nhiệm của Chánh văn phòng
(trưởng phòng hành chính) hoặc người được người đứng đầu cơ quan giao
(2) Tham mưu giúp người đứng đầu trong chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập, nộp lưu hồ
sơ, tài liệu đối với các đơn vị trực thuộc.
Trang 21Trách nhiệm của người đứng đầu
đơn vị trực thuộc
(1) Phân công cho CC, VC trong đơn vị lập hồ sơ
về những việc mà đơn vị chủ trì giải quyết
(2) Tổ chức tiếp nhận hồ sơ của cá nhân sau khicông việc giải quyết xong và quản lý hồ sơ của đơn vị khi chưa đến hạn nộp lưu
(3) Tổ chức lựa chọn và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan đúng thời hạn quy định
Trang 22Trách
nhiệm
của CB,
CC, VC
(1) Lập hồ sơ công việc để theo dõi
và giải quyết công việc, lập hồ sơ nguyên tắc làm căn cứ giải quyết công việc
(2) Nếu có nhu cầu giữ lại hồ sơ đã đến hạn nộp lưu để phục vụ chuyên môn thì phải được người đứng đầu đồng ý và phải lập danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại
(3) Nếu nghỉ hưu, thôi việc hay chuyển công tác thì phải bàn giao
hồ sơ, tài liệu cho đơn vị hay người
kế nhiệm tiếp cận
Trang 23Trách nhiệm của văn thư (phòng, ban)
trực thuộc các cơ quan, tổ chức
Cuối năm kiểm tra
sơ, tài liệu nộp lưu
Bàn giao hồ
sơ, tài liệu cho lưu trữ
cơ quan
Trang 24Trách nhiệm của văn thư cơ quan
mục hồ sơ cho các đơn vị trực thuộc, CC,
VC làm căn cứ lập hồ sơ Trên cơ sở Danh mục hồ sơ, Văn thư cơ quan chuẩn bị bìa
hồ sơ giao cho các đơn vị hoặc cá nhân có trách nhiệm lập hồ sơ
nghiệp vụ, đôn đốc, kiểm tra việc lập hồ sơ trong cơ quan.
Trang 25Hướng dẫn việc lập hồ sơ và
nộp lưu hồ sơ, tài liệu
Tiếp nhận, hoàn chỉnh và sắp xếp hồ sơ, tài liệu đã đến hạn nộp lưu từ các đơn vị, cá nhân
và lập biên bản giao nhận hồ
sơ, tài liệu
Giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn vào lưu trữ lịch sử; tổ chức tiêu hủy tài
liệu hết giá trị
Trang 26• Theo các đồng chí các công việc chủ yếu trong lập và quản
lý hồ sơ là gì?
Trang 27(1) Phân loại hồ sơ
(2) Đánh giá giá trị tài liệu
hồ sơ (3) Chỉnh lý, sắp xếp chuẩn mực tài liệu trong hồ sơ
(4) Thống kê hồ sơ (5) Bảo quản hồ sơ, tài liệu (6) Khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu
Trang 28(1) Phân loại tài liệu, hồ sơ
- KN: Là căn cứ vào những đặc trưng phổ
biến của tài liệu để phân chia chúng ra các khối, các nhóm, hoặc các đơn vị chi tiết lớn, nhỏ khác nhau nhằm mục đích quản lý
và sử dụng có hiệu quả những tài liệu đó.
- Mục đích của việc phân loại tài liệu:
+ Để tổ chức khoa học tài liệu của các Phông
- Chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội được giao
- Báo cáo thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch
- Chương trình - kế hoạch công tác UBND xã.
- Báo cáo công tác của UBND xã (Quý, tháng, năm)…
Trang 29(Từ điển Lưu trữ Việt Nam-1992)
Trang 30PHÔNG LƯU TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM
PHÔNG LƯU TRỮ
CƠ QUAN
Trang 31Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam
Là toàn bộ tài liệu lưu trữ
được hình thành trong quá
sử của đất nước
Phông lưu trữ ĐCS Việt Nam
Phông lưu trữ Nhà nước VN
Trang 32LƯU TRỮ CƠ QUAN
LƯU TRỮ LỊCH SỬ
PHÔNG LƯU TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM
PHÔNG LƯU TRỮ
CƠ QUAN
TRUNG
Trang 33PHÔNG LƯU TRỮ CƠ QUAN
Là toàn bộ tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của 1 cơ quan, tổ chức được lựa chọn bảo quản trong một kho lưu trữ
Trang 34tài liệu lưu trữ của cơ
quan (K4, Điều 2 Luật Lưu trữ 2011)
Thời hạn nộp lưu
01 năm kể
từ năm công việc kết thúc
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày công trình xây dựng được quyết toán
Thủ tục nộp lưu
điều 12 Luật Lưu
trữ 2011
Trang 35quan và từ các nguồn khác (khoản 5 Điều 2
Luật Lưu trữ 2011).
2 bậc
Lưu trữ lịch sử ở trung ương: (Có 04 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia)
Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh
Trang 36Trung tâm lưu trữ quốc gia I
- Tiền thân là Kho Lưu
trữ TW Hà nội, năm
1988 được đổi tên thành
TTLTQG I tại Cầu Giấy
(Hà Nội)
- Có chức năng quản lý
toàn bộ tài liệu có ý
nghĩa toàn quốc thời kỳ
trước năm 1945
Trang 37Trung tâm lưu trữ quốc gia II
- Tiền thân là Kho Lưu trữ
ngụy, tài liệu của Chính phủ
lâm thời miền Nam VN, Mặt
trận GPMN Việt Nam
Trang 38Trung tâm lưu trữ quốc gia III
hiệu quả tài liệu có ý
nghĩa toàn quốc từ
sau CMT8 đến nay
Trang 39Trung tâm lưu trữ quốc gia IV
- Được thành lập tháng 8/2006 trên
cơ sở phân hiệu 2 của TTLTQG II
tại Đà Lạt (Lâm Đồng)
- Được trùng tu, tôn tạo từ Khu Biệt
điện Trần Lệ Xuân, nay trở thành
Khu trưng bày tài liệu lưu trữ quý
hiếm, độc đáo và đặc sắc, được tổ
chức theo từng chuyên đề để đón
du khách trong nước và quốc tế
tới tham quan tìm hiểu
- Chức năng: thu thập, sưu tầm,
bảo quản và TC khai thác SD có
hiệu quả tài liệu của các CQ TW
từ Quảng Trị trở vào; bảo quản an
toàn khối tài liệu Mộc bản của
Triều Nguyễn.
Trang 40Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh
Nghị định 24/2014/NĐ-CP của Chính phủ
(Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND tỉnh, TP trực thuộc TW)
Mỗi tỉnh,
TP trực thuộc TW
có 1 Lưu trữ lịch sử
Trung tâm Lưu trữ tỉnh trực thuộc Sở Nội vụ
Trang 41Thẩm quyền thu thập tài liệu vào lưu trữ lịch sử, trách nhiệm của Lưu trữ lịch sử, trách nhiệm giao nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử, thời hạn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử quy định tại Điều 19, 20 và 21 Luật Lưu trữ 2011
Lưu trữ lịch sử
Trang 42(2) Đánh giá giá trị tài liệu, hồ sơ
• Mục đích :
tài liệu, hồ sơ khác nhau.
- Xác định tài liệu có giá trị lịch sử để đưa vào lưu trữ lịch sử bảo quản vĩnh viễn
- Xác định tài liệu hết giá trị bảo quản để tiêu hủy
Trang 43Giá trị tài liệu
Giá
Giá
Trang 44(3) Chỉnh lý, sắp xếp chuẩn
mực tài liệu trong hồ sơ
• Có thể sắp xếp tài liệu theo:
- Số thứ tự văn bản, tài liệu
Trang 45Khi sắp xếp tài liệu cần lưu ý những vấn đề gì?
Trang 46Một số điểm cần chú ý khi
sắp xếp tài liệu:
- Nếu trong ĐVBQ có phim, ảnh đi kèm thì cho phim, ảnh vào phong bì để bảo quản riêng (cần ghi rõ vào chứng từ kết thúc: phim, ảnh đó được bảo quản ở đâu, ghi rõ ký hiệu tra tìm)
- Trong ĐVBQ mỗi tài liệu chỉ cần giữ 1 bản, chọn bản chính (nếu không có bản chính thì dùng bản sao thay thế) có đầy đủ thể thức, giấy tốt, chữ rõ
Trang 47- Các chương trình, kế hoạch và báo cáo tổng kết năm, xếp vào năm mà nội dung tài liệu nói đến.
- Các chương trình, kế hoạch công tác nhiều năm xếp vào năm đầu mà nội dung tài liệu nói đến
Ví dụ: Kế hoạch công tác 5 năm 2016 - 2020 xếp vào năm 2016
- Các báo cáo tổng kết nhiều năm xếp vào năm cuối mà nội dung tài liệu nói đến Ví dụ: Báo cáo tổng kết công tác 5 năm 2016 - 2020 xếp vào năm 2020
Một số điểm cần chú ý khi
sắp xếp tài liệu:
Trang 48(4) Thống kê hồ sơ
chuyên môn, nghiệp vụ để nắm được chính xác thành phần, nội dung, số lượng, chất lượng tài liệu trong hồ sơ và cơ sở vật chất, kỹ thuật của hệ thống bảo quản tài liệu, hồ sơ trong cơ quan, tổ chức.
báo cáo thống kê, chỉ tiêu thống kê, chương trình thống kê, cơ sở dữ liệu thống kê, số liệu thống kê…
Trang 49(5) Bảo quản hồ sơ, tài liệu
• Là áp dụng các biện pháp trong đó chủ yếu là các biện pháp khoa học kỹ thuật
để bảo vệ an toàn và kéo dài tuổi thọ của tài liệu, hồ sơ nhằm phục vụ tốt nhất cho việc khai thác, sử dụng chúng trước mắt
và lâu dài.
Trang 50(6) Khai thác sử dụng hồ sơ, tài
liệu
tin tài liệu, hồ sơ trong cơ quan, tổ chức
để đáp ứng các yêu cầu nghiên cứu lịch
sử và yêu cầu giải quyết các công việc của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Trang 51II KỸ NĂNG LẬP VÀ QUẢN LÝ
HỒ SƠ
1 Xây dựng và ban hành
danh mục hồ sơ
Danh mục hồ sơ là bản kê những hồ sơ
mà CQ, đơn vị cần phải lập trong 1 thời gian nhất định
Trang 52DANH MỤC HỒ SƠ
năm
Tên cơ quan
Tên cơ quan ( đơn vị ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mẫu danh mục hồ sơ
Bản danh mục hồ sơ này có hồ sơ, bao gồm :
Hồ sơ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn
Hồ sơ có thời hạn bảo quản lâu dài
Hồ sơ có thời hạn bảo quản tạm thời Địa danh, ngày tháng năm
(Thủ trưởng cơ quan ký duyệt)
Trang 53Tác dụng của lập danh mục hồ sơ
- Giúp việc phân loại, sắp xếp tài liệu và lập hồ sơ trong
CQ, đơn vị được chủ động, hợp lý, khoa học, thuận tiện;
- Giúp cho cán bộ trong CQ lập hồ sơ đầy đủ, chính xác;
- Giúp cho cán bộ lưu trữ làm căn cứ kiểm tra, đôn đốc việc lập hồ sơ công việc của cán bộ chuyên môn;
- Giúp lãnh đạo CQ, đơn vị nắm được toàn bộ công việc của CQ, đơn vị và công việc của từng cán bộ thừa hành trong CQ;
- Là cơ sở để thực hiện tốt công tác thu thập tài liệu vào lưu trữ CQ và là cơ sở để các cá nhân giao nộp tài liệu vào lưu trữ.
Trang 54Các căn cứ chủ yếu để lập danh mục hồ sơ:
1
2
3
Trang 56Tổ chức xây dựng, ban hành và thực hiện
danh mục hồ sơ
Văn
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi cơ quan,
tổ chức mà áp dụng một trong hai cách tổ chức xây dựng DMHS sau đây
- DMHS cần ban hành vào đầu năm
- DMHS của cơ quan, tổ chức sau khi được ban hành sẽ gửi cho các đơn vị, cá nhân liên quan để tổ chức thực hiện
- Cuối năm, các đơn vị, cá nhân căn cứ vào DMHS để rà soát, tổng hợp số lượng, tình trạng lập hồ sơ …
Trang 57B3: Kết thúc và biên mục hồ sơ
Là việc lấy 1 tờ bìa hồ
sơ và ghi những thông tin ban đầu về hồ sơ.
Nguồn: Văn bản đi, đến, các phiếu trình; ý kiến tham gia của các BP chức năng; ý kiến chỉ đạo giải quyết của lãnh đạo; các tài liệu liên quan (nếu có).
Là thủ tục để hoàn chỉnh hồ sơ
Trang 581 Kiểm tra mức độ đầy đủ của
VB, tài liệu trong hồ sơ…
2 Xác định giá trị văn bản, tài liệu trong hồ sơ
3 Sắp xếp các văn bản, tài liệu trong hồ sơ
4 Chỉnh sửa, hoàn thiện tiêu
đề hồ sơ
5 Biên mục hồ sơ
Trang 59Nội dung của biên mục hồ sơ gồm:
+ Đánh số tờ: Thí dụ: 01, 02, 03, 04, 05 đánh
vào góc trên bên phải, dùng bút chì đen ký hiệu 2B, 4B, hoặc dùng máy dập số, không dùng bút mực để đánh số tờ
+ Viết mục lục văn bản: được in sẵn ở trang 2 hoặc trang 3 bìa hồ sơ hoặc viết thành tờ riêng
và xếp trước các văn bản của hồ sơ
+ Viết chứng từ kết thúc: có thể in sẵn hoặc đánh máy và để vào vị trí cuối hồ sơ sau tờ văn bản cuối cùng trong hồ sơ
+ Viết bìa hồ sơ:
Trang 61CHỨNG TỪ KẾT THÚC
Hồ sơ số: (Đơn vị bảo quản số ) (1)
1 Hồ sơ này có: tờ (viết bằng chữ .tờ) (2) được đánh số từ đến Có các trang trùng số ; khuyết số
2 Mục lục văn bản có tờ (viết bằng chữ .tờ) (3)
3 TÌnh trạng của tài liệu: (4) , ngày tháng năm (5) Người lập hồ sơ
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 621 Tên (hoặc mã ) kho lưu trữ:……….………
2 Tên (hoặc mã) phông:………
11 Thời hạn bảo quản:………
12 Chế độ sử dụng……… ……… 13.Tình trạng vật lý……….
……….
14 Ghi chú……….……….
MẪU PHIẾU TIN TÀI LIỆU HÀNH CHÍNH
(Trình bày trên 2 mặt của tờ giấy khổ A5: 148x210mm)
Mặt trước
Mặt sau
Trang 63Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện từ năm 2011 đến năm 2012
01
MỤC LỤC VĂN BẢN
Hồ sơ số : Tập số:
Trang 64Số Tập số Tiêu đề tập tài liệu Lý do loại Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5)
DANH MỤC TÀI LIỆU LOẠI
Lưu ý: Tài liệu loại ra trong quá trình chỉnh lý phải được tập hợp thành các nhóm theo phương án phân loại và được thống kê thành Danh mục tài liệu hết giá trị