1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường nước do nước thải chuyên đề 3 quản lý, giám sát và quan trắc tài nguyên môi trường nước, nước thải

73 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

 Nói cách khác monitoring môi trường được định nghĩa là một quá trình tiến hành quan trắc, phân tích và thu thập thông tin về tính chất vật lý, hoá học và sinh học của các thành phần mô

Trang 1

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG)

Trang 3

NỘI DUNG

3.1 Khung kiểm soát ô nhiễm môi trường nước

3.2 Cơ sở pháp lý trong quản lý, giám sát và quan trắc môi trường nước

3.3 Đảm báo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/AC) trong quan trắc, phân tích môi trường.

3.4 Hệ thống quan trắc, giám sát môi trường Việt Nam, tập trung vào môi trường nước, nước thải

3.5 Một số mô hình nghiên cứu, đánh giá, dự báo chất lượng nước

3.6 Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường

nước Việt Nam đến 2020.

Trang 4

3.1.KHUNG KiỂM SOÁT Ô NHIỄM MTN

• 3.1.1.Kiểm soát Ô nhiễm Môi trường

Định nghĩa và Thuật ngữ

• Quản lý môi trường (QLMT)

 Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới sự phát triển bền vững

và sử dụng hợp lý tài nguyên.

Ô nhiễm môi trường (ONMT)

 Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của bất kỳ thành phần môi trường nào làm cho tiêu chuẩn chất lượng của thành phần môi trường đó bị vi phạm dẫn đến làm nguy hại hoặc có khả năng nguy hại cho môi trường và sức khoẻ con người (Cục Môi trường, 12/2000).

Trang 5

Kiểm soát Ô nhiễm Môi trường

Định nghĩa và Thuật ngữ

Monitoring môi trường - Quan trắc môi trường

 Quan trắc môi trường là quá trình lặp đi lặp lại hoạt động quan sát và đo lường các chỉ số chỉ thị về tình trạng lý, hoá và sinh của môi trường theo thời gian và không gian theo qui định (Cục Môi trường, 1999)

Kiểm soát ô nhiễm môi trường (KSONMT)

 Kiểm soát ô nhiễm môi trường (KSONMT) là sự tổng hợp các hoạt động, hành động, biện pháp và công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho sự ô nhiễm xảy ra, hoặc khi có sự ô nhiễm xảy ra thì có thể chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ được nó (Cục Môi trường, 2000)

 Nói cách khác monitoring môi trường được định nghĩa là một quá trình tiến hành quan trắc, phân tích và thu thập thông tin về tính chất vật lý, hoá học và sinh học của các thành phần môi trường, theo một kế hoạch đã được lập sẵn về thời gian, về không gian, về

phương pháp và quy trình đo lường nhằm mục đích thu được các thông tin cơ bản, có độ tin cậy, chính xác cao và có thể so sánh, đánh giá được hiện trạng và diễn biến chất

lượng môi trường của toàn xí nghiệp hay khu vực

Trang 6

1 6

Kiểm soát Ô nhiễm Môi trường

Định nghĩa và Thuật ngữ

Hiện trạng môi trường

 Hiện trạng môi trường của khu vực hoặc quốc gia là tình trạng môi trường chủ yếu trên hai phương diện: tình trạng vật lý - sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội (NEA/UNEP/NORAD - Dự án SEAMCAP, 6/1999)

Đánh giá môi trường

 Là một công cụ quản lý và khảo sát môi trường bao gồm việc đánh giá một cách hệ thống, được ghi lại bằng văn bản, định kỳ và khách quan về tổ chức, quản lý và thiết bị môi trường hoạt động có phù hợp với mục đích trợ giúp bảo vệ môi trường bằng cách:

 tạo thuận lợi cho việc quản lý và kiểm soát các hoạt động của môi trường,

 đánh giá sự phù hợp với chính sách của công ty, bao gồm việc đáp ứng các yêu cầu pháp luật

Đánh giá hiện trạng môi trường bao gồm:

 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường (không khí, nước, đất, hệ sinh thái, dân

cư, sức khoẻ cộng đồng )

 Hiện trạng tài nguyên (trữ lượng, chất lượng, tình trạng khai thác và sử dụng)

 Các nguyên nhân gây ra sự suy thoái và ô nhiễm môi trường, tình trạng quản lý, khả năng giảm thiểu chúng

 Các xu hướng biến động môi trường trong tương lai gần

Trang 7

3.1.2.Khung pháp lý

3.1.2.Khung pháp lý

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1989

LuËt B¶o vÖ m«i tr êng sè 52/2005/QH11

Luật Tài nguyên nước

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngay 20 thang 5 năm 1998 và đã có hiệu lực từ tháng 1 năm 1999

Trang 8

Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1989

Điều 8

của nhân dân.

chuẩn vệ sinh nước dùng trong sinh hoạt của nhân dân.

và mọi công dân làm ô nhiễm các nguồn nước dùng

trong sinh hoạt của nhân dân.

Trang 9

LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

SỐ 52/2005/QH11

Một số nguyên tắc chính của Luật :

• Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, là

trách nhiệm của từng người;

• Phòng ngừa ô nhiễm là chính;

• Người nào gây ô nhiễm, người đó phải trả giá;

• Tính hệ thống của hoạt động bảo vệ môi trường.

Trang 10

Những nội dung cơ ban của Luật Tài

nguyên nước

do Nhà nước thống nhất quản lý;

chất lượng, nước mặt, nước dưới đất;

nước song song với phòng chống tác hại do nước gây nên;

lý và quy hoạch tổng thể tài nguyên nước theo lưu vực sông;

Trang 11

Những nội dung cơ ban của Luật

Tài nguyên nước (tiếp)

nước thải vào nguồn nước; Sử dụng nước phải có nghĩa vụ tài chính và xả nước thải gây thiệt hại môi trường phải bồi thường;

Trang 12

CHỨC NĂNG QUẢN Lí TÀI NGUYấN

Nông thôn Quan lý hệ thống bao vệ lũ lụt, cấu trúc n ớc cho t ới tiêu, quan lý vùng đầm lầy và cấp n ớc và vệ sinh nông thôn; Bao vệ và khai thác

tài nguyên sống d ới n ớc

Bộ Công th ơng Xây dựng, vận hành và quan lý công trinh thuỷ điện

Bộ Xây dựng Lập kế hoạch không gian và xây dựng hệ thống cấp n ớc đô thị, vệ

sinh và n ớc thai

Bộ Giao thông Lập kế hoạch, xây dựng và quan lý giao thông đ ờng thuỷ

Bộ Y tế Làm cho các tiêu chuẩn về chất l ợng n ớc uống có hiệu lực nhằm

tuân thủ với trách nhiệm y tế của Bộ Y tế

Bộ Kế hoạch và đầu t Lập kế hoạch và đầu t cho việc phát triển đầu t và cơ sở hạ tầng,

bao gồm ngành n ớc

Bộ Tài chính Xây dựng chính sách về thuế và phí cho tài nguyên n ớc

Trang 13

3.1.3 Các Quy chuẩn và tiêu chuẩn

môi trường nước

Hệ thống quy chuẩn

và tiêu chuẩn môi trường nước

Trang 14

Sơ đồ kiểm soát ô nhiễm

Trang 15

Tiờu chuẩn /Quy chuẩn chất lượng nguồn nước sử

dụng

Loại nguồn Tiêu chuẩn chất l ợng n ớc sử

dụng Tiêu chuẩn nguồn cấp n ớc đô thị và công nghiệp

Cấp n ớc sinh hoạt A

Cấp n ớc san xuất A/B

Tiêu chuẩn nguồn cấp n ớc n ớc cho nông nghiệp

Cấp n ớc dân c A

Nuôi trồng thuỷ san B

N ớc cho t ới tiêu B

Nguồn cấp n ớc cho các mục đích khác

Vui chơi giai trí d ới n ớc A

Giao thông đ ờng thuỷ B

N ớc thai tiếp tục tại trạm XLNT tập trung C

Trang 16

Hệ thống chỉ thị đánh giá tổng hợp chất lượng nước mặt

–Tương lai sẽ sử dụng Chỉ số CLN/WQI

ChØ tiªu rÊt s¹ch s¹ch h¬i bÈn bÈn bÈn nÆng rÊt bÈn

Trang 17

Loại

nguồn

nước

Ký hiệu màu Chỉ số WQI Đánh giá chất lượng Mục đích sử dụng nước

1 Xanh

ương 90<WQI<100 Không ô nhiễm Sử dụng cho tất cả các mục đích sử dụng nước mà không cần xử lý

2 Lam 70<WQI<90 Ô nhiễm rất nhẹ Nuôi trồng thủy hải sản, nông nghiệp, mục

đích giải trí, GTT.

3 Lục 50<WQI<70 Ô nhiễm nhẹ Giải trí ngoại trừ các môn thể thao tiếp xúc

trực tiếp, phù hợp với một số loại cá

4 Vàng 30<WQI<50 Ô nhiễm trung bình Chỉ phù hợp với sự giải trí tiếp xúc gián tiếp

với nước, GTT

5 Da cam 10<WQI<30 Ô nhiễm nặng Dùng cho giải trí không tiếp xúc và GTT

6 Đỏ WQI<10 Ô nhiễm rất nặng Chỉ sử dụng với GTT.

* Rà soát phần phương pháp xác định trong QCVN 08:2008/BTNMT

Phân loại nguồn nước

Trang 18

3.2 THỂ CHẾ THOÁT NƯỚC VÀ VỆ SINH ĐÔ

- TCVN 7957:2008 – Thoát nước – Mạng lưới và công trình

bên ngoài Tiêu chuẩn thiết kế.

Nhà tiêu hợp vệ sinh – các văn bản pháp quy

• TCVS đối với các loại nhà tiêu: TCN theo QĐ

08/2005/QĐ-BYT

– đang bổ sung, sửa đổi thành hướng dẫn kỹ thuật

• Bộ Xây dựng: Bể tự hoại – hướng dẫn kỹ thuật

– đang xem xét ban hành

Trang 19

Cấp nước công nghiệp Cấp nước sinh hoạt Nước mưa đô thị

Nước mưa đợt đầu

Xu nước mưa nước thai sau xử lý tại chỗ

Trang 20

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ

1 VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2 VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT PHÂN TÁN

3 VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẬP TRUNG

Trang 21

Trạm XL 1

Hồ 1 Nước mưa

Nước thải

Giếng tách nươc

L­u­vùc­2 n

Trạm XL 2 n

Hồ 2 n Nước mưa

Nước thải

Giếng tách nươc

Nguồn nước bổ cập để pha loãng nước thải trong hệ

thống kênh hồ

Ngoại thị

Sơ đồ nguyên tắc thoát nước và XLNT phân tán với việc lấy hồ

đô thị làm thuỷ vực tiếp nhận nước thải.

Trang 22

3.3.ĐẢM BẢO và KiỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

a/ Quan trắc và phân tích môi trường

(environmental monitoring)

là quan trắc môi trường, là một quá trình theo dõi và đo, thử thường xuyên với mục tiêu đã

được xác định đối với một hoặc nhiều chỉ tiêu

về tính chất vật lý, hoá học và sinh học các

thành phần môi trường theo một chương trình

đã lập sẵn về thời gian, không gian và phương pháp, để cung cấp các thông tin cần thiết về

chất lượng của môi trường

Trang 23

3.3.ĐẢM BẢO và KiỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

– b/ Mạng lưới các trạm quan trắc và phân tích môi

trường

Là tập hợp các trạm quan trắc và phân tích môi

trường được xây dựng và phân bổ hợp lý trong

phạm vi một vùng, một khu vực hoặc trên phạm vi

cả nước để thực hiện nhiệm vụ quan trắc và phân tích môi trường

– c/ Kế hoạch /chương trình quan trắc môi trường

Trang 24

3.3.ĐẢM BẢO và KiỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Khái niệm đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc và phân tích môi trường ( QA/QC)

động kỹ thuật trong một tổ chức nhằm đảm bảo điều kiện cho tất cả công việc đạt được các tiêu chuẩn đã quy định về chất lượng.

dụng hàng ngày, như các hoạt động cụ thể ở hiện trường và trong phòng thí nghiệm, để đánh giá độ chính xác và độ tập trung của các phép đo QC còn bao gồm các phép đo, việc kiểm chuẩn thiết bị và tính năng của phương pháp.

• QC trong quan trắc và phân tích môi trường là những hoạt động kỹ thuật có tính chất tác nghiệp cụ thể để vừa theo dõi, đánh giá một quá trình, vừa để loại trừ những nguyên nhân gây ra sai sót ở tất cả các công đoạn.

Trang 25

3.3.ĐẢM BẢO và KiỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Đảm bảo và kiểm soát chất lượng trong thiết kế

chương trình quan trắc môi trường

- QA/QC trong xác định nhu cầu thông tin

Trang 26

Chất lượng môi trường

Lấy mẫu và quan trắc tại hiện

trường Phân tích trong PTN

lượng môi trường

Dòng thông tin qua một hệ thống quan trắc

Trang 27

Quản lý môi trường

Lấy mẫu và quan trắc

tại hiện trường

Xử lý số liệu

Các bước chủ yếu trong quan trắc và phân tích môi

trường

Trang 28

(Không khí, nước, đất, )

Vai trò của QA/QC trong quan trắc môi trường

Ghi chú : * ĐTM: Đánh giá tác động môi trường

** ĐR: Đánh giá rủi ro

Trang 29

3.3.ĐẢM BẢO và KiỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

QA/QC trong thiết kế mạng lưới

1 Yêu cầu chung đối với một chương trình quan trắc: Việc thiết

kế chương trình quan trắc phải bảo đảm các yêu cầu sau:

Bảo đảm chất lượng các thông tin quan trắc, đáp ứng mục

tiêu quan trắc, tiết kiệm kinh phí và thời gian;

Tuân thủ theo các hướng dẫn kỹ thuật cho từng thành phần

môi trường cần quan trắc; bảo đảm tính hiện đại, khả thi, không trùng lặp và mang tính đại diện, điển hình;

Toàn bộ kết quả thiết kế chương trình quan trắc, dự toán

kinh phí quan trắc được đưa vào kế hoạch triển khai quan trắc và phải được lập theo mẫu quy định chung

trắc và phải được lập theo mẫu quy định chung

Trang 30

• 2 Xác định rõ kiểu, loại quan trắc: quan trắc môi trường nền, quan trắc tuân thủ hay

quan trắc tác động

• 3 Lựa chọn phương án quan trắc phù hợp để xác định các nguồn gây tác động,

dạng chất gây ô nhiễm chủ yếu đối với khu vực quan trắc; xác định vấn đề, đối

tượng rủi ro tiềm năng trong khu vực quan trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc

và dự báo các tác động hoặc những biến đổi có thể xảy ra trong khu vực quan trắc

• 4 Thiết kế chương trình quan trắc môi trường bao gồm các nội dung sau:

• Thiết kế phương án lấy mẫu đại diện: xác định tuyến, điểm lấy mẫu trên bình đồ; mô

tả vị trí địa lý, toạ độ điểm lấy mẫu trong một bảng; quy định ký hiệu tuyến, điểm mẫu trên bình đồ và trong bảng (có thể xác định điểm lấy mẫu chính và phụ);

• Xác định và lập bảng các thành phần môi trường cần quan trắc;

• Xác định và lập danh mục các thông số quan trắc theo các thành phần môi trường:

các thông số đo đạc tại hiện trường, các thông số phân tích trong phòng thí nghiệm;

• Xác định tần suất, thời gian và phương pháp lấy mẫu;

• đ) Lập danh mục và kế hoạch bảo dưỡng, kiểm chuẩn thiết bị lấy mẫu hiện trường

và trong phòng thí nghiệm, bao gồm cả phương tiện bảo đảm an toàn lao động;

• Bố trí nhân lực thực hiện quan trắc phù hợp;

• Xây dựng qui trình QA/QC cho các bước đã thiết kế của chương trình quan trắc môi trường;

• Dự toán kinh phí cần thiết cho việc thực hiện chương trình quan trắc môi trường.

Trang 31

Đảm bảo và kiểm soát chất lượng trong

quan trắc tại hiện trường

• Các hoạt động hiện trường đóng vai trò hết sức quan trọng trong quan trắc

môi trường và chúng có thể được phân loại như sau:

• Đo, thử trực tiếp tại hiện trường (hoạt động này có thể tiến hành độc lập với các hoạt động khác),

• Lấy mẫu cho đối tượng cần quan trắc,

• Xử lý mẫu,

• Bảo quản mẫu,

• Vận chuyển mẫu từ hiện trường về phòng thí nghiệm

Đối với từng hoạt động sẽ có các chương trình QA/QC tương ứng, nhưng

trước khi thực hiện các hoạt động hiện trường cần xác định rõ những nội dung/thông tin chung sau:

• Nhận dạng chương trình quan trắc: Xác định tên, ký mã hiệu và mục tiêu

chung của chương trình quan trắc

• Xác định đối tượng và nội dung cụ thể cần quan trắc

• Xác định địa điểm tiến hành quan trắc: Nêu rõ tên địa phương, toạ độ địa lý,

địa hình của địa điểm, những đểm lưu ý đặc biệt, m

Trang 32

Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng đo, thử trực

tiếp tại hiện trường

1 Đảm bảo chất lượng

• Xác định các thông số cần đo, thử bao gồm đơn vị đo và độ chính xác cần đạt được

• Phương pháp đo, thử: Trên cơ sở mục tiêu đã đề ra, cần xác định

các phương pháp đo thử phù hợp sẽ ứng dụng Những phương pháp này có thể là TCVN, ISO, phương pháp đã được công bố hay

là phương pháp tự xây dựng đã được phê duyệt

• Trang thiết bị: Với những phương pháp đo thử đã được xác định,

cần tiến hành lựa chọn trang thiết bị phù hợp, đáp ứng yêu cầu của phương pháp về mặt kỹ thuật và đo lường

• Hoá chất, mẫu chuẩn

• Nhân sự

• Nhật ký đo thử hiện hiện trường

• Xử lý số liệu và báo cáo kết quả

Trang 33

Kiểm soát chất lượng

Nhằm đảm bảo chất lượng quá trình đo thử hiện trường, người ta sử dụng mẫu QC thiết bị và mẫu

QC phương pháp.

• Mẫu QC thiết bị: Các mẫu QC thiết bị đo thử tại hiện trường thường được sử dụng bao gồm:

- Mẫu trắng thiết bị: một mẫu nhỏ dung môi, thường là nước cất, được cho trực tiếp vào thiết bị

để đo sự nhiễm bẩn do thiết bị gây ra.

- Mẫu chuẩn thẩm tra: chuẩn để theo dõi độ ổn định của thiết bị dùng trong phân tích theo thời gian.

• Mẫu QC phương pháp: Các mẫu QC phương pháp đo thử tại hiện trường thường được sử dụng như sau:

- Mẫu trắng phương pháp: là mẫu bằng vật liệu sạch được trải qua các bước xử lý giống như với mẫu phân tích Mẫu này được sử dụng để đánh giá sự nhiễm bẩn tạo ra trong toàn bộ quy trình phân tích.

- Mẫu lặp: Hai hoặc nhiều hơn các phần của cùng một mẫu tự nhiên được chuẩn bị và phân tích riêng lẻ theo cùng một phương pháp Mẫu này sử dụng để đánh giá độ tập trung kết quả của phương pháp phân tích.

- Mẫu chuẩn được chứng nhận: là những mẫu có kèm theo giấy chứng nhận do tổ chức có thẩm quyền cung cấp.

Mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu

Mẫu trắng thiết bị

Mẫu trắng thiết bị xử lý mẫu

Mẫu trắng hiện trường

Mẫu lặp hiện trường

Mẫu thêm chất phân tích hiện trường

Trang 34

Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng

cho vận chuyển về phòng thí nghiệm

Trang 35

- Kiểm tra hiệu quả

- Đánh giá hiệu quả

Kiểm soát chất lượng

(bao gồm bảo trì thiết bị)

Soát xét/chấp nhận lại

- Kiểm tra hiệu quả

- Đánh giá hiệu quả

Tốt Không tốt

Tốt Không tốt

trong phòng thí nghiệm

Trang 36

Nội dung 1:Tổ chức và quản lý phòng thí nghiệm

Nội dung 2:Các phương pháp phân tích, đo thử.

Nội dung 3: Các trang thiết bị phòng thí nghiệm

Nội dung 4: Tiện nghi và điều kiện môi trường phân tích

Nội dung 5: Các vấn đề nhân sự

Nội dung 6: Quản lý mẫu phân tích, đo, thử

Nội dung 7: Kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm

Nội dung 8: Lập kế hoạch khắc phục các sai sót của QC

So sánh liên phòng thí nghiệm và

thử nghiệm thành thạo

Ngày đăng: 28/05/2016, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w