Nội dung của bài giảng
1Những nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhBài 17Nền tảng pháp lý của hệ thống tài chínhNhững nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhNội dung của bài giảng Tầm quan trọng của hệ thống pháp lý đối với sự phát triển của hệ thống tài chính Pháp trị và lòng tin Tham nhũng, đầu tư và tăng trưởng kinh tế Bảo vệ cổ đông Bảo vệ chủ nợ Luật phá sản 2Những nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhTầm quan trọng của hệ thống pháp lý Hệ thống luật pháp là vô cùng quan trọng đối với hoạt động của HTTC Thông tin bất cân xứng Bản chất rủi ro của hoạt động tài chính Hệ thống pháp lý tác động vào các thị trường tài chính thông qua : Luật về quyền sở hữu tài sản Luật hợp đồng Luật công ty Luật tài chínhNhững nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhKim tự tháp pháp lý của hệ thống tài chính Qui định đối với các tổ chức tài chính, hoạt động đầu tư tài chính, giám sát vềchống gian lận và sự cẩn trọngQuyền của cổ đôngChuẩn công bố thông tinBảo vệ chống gian lậnBảo vệ CĐ thiểu sốQuyền của chủ nợCó thể giữ/siết tài sản thế chấpLuật phá sản Pháp quyền cơ bản phổ biến: ít tham nhũng, quyền sở hữu xác lập rõ ràng, hợp đồng dễ cưỡng chếNguồn: Beim và Calomiris, Chương 4 3Những nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhPháp luật và quy phạm xã hội Thượng tôn pháp luật (rule of law) – Nhân trị (rule by person) Pháp trị (rule by law) – Đức trị (rule by morality) “Nội nho – ngoại pháp” “Thượng tôn pháp luật” là một trật tự pháp lý độc lập với chính trị, tôn giáo. Công cụ điều chỉnh nhà nước và quyền lực Mọi chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật Bảo đảm công lý về thủ tục và hình thức. Pháp luật và quy phạm xã hộiNhững nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhTham nhũng, đầu tư và tăng trưởng kinh tế Nguồn gốc của tham nhũng Hậu quả của tham nhũng: Đối với đầu tư tài chính Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài Đối với tăng trưởng0.640.880.850.961.000.660.910.851.000.800.851.000.651.001.00Hiệu quả tòa ánPháp trịTham nhũng Rủi ro tịch biênRủi ro bị quỵt nợRủi ro bịquỵt nợRủi ro bịtịch biênTham nhũngPháp trịHiệu quảtòa án 4Những nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhBảo vệ cổ đông (bên ngoài) Tại sao cần bảo vệ cổ đông? Bảo vệ động cơ đầu tư Thông tin và kiểm soát (AI) Những hình thức bảo vệ pháp lý cho cổ đông bên ngoài: Tiêu chuẩn kế toán và công bố thông tin Chống gian lận Quyền “chống lại” phía quản lý (anti director rights) Một cổ phần, một phiếu Vấn đề ủy nhiệm và các qui trình bỏ phiếu khác Dồn phiếu (cumulative voting) Họp bất thường Giải quyết khiếu nạiNhững nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhBảo vệ chủ nợ Tại sao cần bảo vệ chủ nợ? Hình thức pháp lý bảo vệ chủ nợ: Quyền và tài sản thế chấp Luật phá sản 5Những nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhTầm quan trọng của bảo vệ pháp lý LaPorta, Lopez-de-Silanes, Shleifer, và Vishny (1997) Chỉ số “thượng tôn pháp luật” và huy động vốn Chỉ số “thượng tôn pháp luật” và số đợt IPO Chỉ số bảo vệ quyền của cổ đông và huy động vốn Ross Levine (1997) Quyền của chủ nợ và độ sâu của khu vực ngân hàng Jeffrey Wurgler (1999) Mức độ bảo vệ pháp lý và hiệu quả đầu tưNhững nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhLuật phá sản Vấn đề kinh tế cơ bản: phân bổ nguồn lực Vấn đề cân bằng lợi ích trong luật phá sản: Lợi ích của chủ nợ sv. lợi ích của nền kinh tế (giữ gìn khả năng tạo ra giá trị) Bảo vệ chủ nợ hay nâng đỡ con nợ Các truyền thống luật khác nhau giải quyết vấn đề này như thế nào? Luật phá sản ở Việt Nam Hiệu lực của luật phá sản ở Việt Nam? Lý giải thực trạng áp dụng luật phá sản ở VN? . 1Những nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhBài 1 7Nền tảng pháp lý của hệ thống tài chínhNhững nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhNội dung của bài giảng. Luật tài chínhNhững nền tảng pháp lý Vũ Thành Tự AnhKim tự tháp pháp lý của hệ thống tài chính Qui định đối với các tổ chức tài chính, hoạt động đầu tư tài