SỞ GD-ĐT VĨNH LONG Trường THPT Tân Quới Giáo viên: Thái Thanh Tùng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI ĐS10NC I. Ma trận đề II.Quy ước 1. Đáp án là phương án A. 2. * Màu xanh: mức độ nhận biết. * Màu nâu: mức độ thông hiểu. * Màu đỏ: mức độ vận dụng. III. Nội dung đề Góc và cung lượng giác 1. Kết quả đổi 35 0 sang rađian. A. 0,61 B. 0,52 C. 0,53 D. 0,63 2. Với ∀α∈R, k∈Z ta có: A. tan(α+kπ)=tanα B. sin(α+kπ) =sinα C. cos(α+kπ)=cosα D. tan(α+kπ)=-tanα 3. Góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo α mà góc uOv là góc nhọn thì: A. Có số nguyên k để π π - + k2π < α < + k2π 2 2 B. − ≤ π π α < 2 2 C. − < ≤ π α 0 2 D. ≤ π 0α < 2 Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác 4. Chọn hệ thức đúng A. sin 2 2a+cos 2 2a=1 B. sin 2 a+cos 2 b=1 C. sin 2 2a–cos 2 2a=1 D. sina+cosa=1 5. Cho a=15 0 , giá trị của tan2a.cot2a bằng: A. 1 B. –1 C. 0 D. 3 6. Với ∀α∈R, k∈Z ta có: A. |sinα|≤1 B. |sinα|>1 C. |sinα|<1 D. |sinα|≥1 7. Giá trị của sin 47π 6 là: A. 1 - 2 B. 2 2 C. 1 2 D. 3 2 8. Cho k∈Z, cosα=0, ta có: A. α= π 2 +kπ B. α=π C. α=0 D. α=kπ 1 9. Cho biểu thức E=4-3sina. Nếu E đạt giá trị lớn nhất thì (sin 2 a-5sina) bằng: A. 6 B. 4 C. 5 D. -4 10. Tính giá trị biểu thức: cos 2 12 0 +cos 2 78 0 +cos 2 1 0 +cos 2 89 0 . A. 2 B. 0 C. 1 D. 4 11. Rút gọn biểu thức cos(90 0 -x)sin(180 0 -x)-sin(90 0 -x)cos(180 0 -x). A. 1 B. 0 C. sin 2 x-cos 2 x D. 2sinxcosx Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác có liên quan đặc biệt 12. Cho tanα=4 giá trị của cotα là: A. 1/4 B. -4 C. -1/4 D. 5 13. Cho sinα= 1 2 , với π 0<α< 2 giá trị của ÷ π sinα- 3 là: A. -1/2 B. 4/3 C. 1/2 D. 3/4 14. Cho góc x thỏa mãn 0 0 <x<90 0 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A. cosx<0 B. sinx>0 C. tanx>0 D. cotx>0 15. Cho π 0<α< 2 dấu của sin(α-π) là: A. Âm B. Dương hoặc âm C. Dương D. Trái dấu với cos(α-π) 16.Tìm cosa biết sina= 4 - 5 , 3π π < a < 2 : A. -3/5 B. 9/15 C. 3/5 D. -9/15 17.Nếu ÷ 5π 5 cos - a = 2 12 thì sin(11π+a) bằng: A. -5/12 B. 12/13 C. 7/2 D. 5/12 18.Rút gọn ( ) ( ) ÷ ÷ 5π 3π E = sinπ - x + cos - x + tan π - x + cot - x 2 2 . Ta được kết quả: A. 2(sinx+tanx) B. 2sinx C. 2tanx D. sinx+tanx 19.Cho cosx= 5 - 3 với 3π π < x < 2 . Giá trị tanx là: A. 2 5 B. 4 - 5 C. − 2 5 D. − 3 5 Công thức lượng giác 20. x là số đo của một góc bất kì. Hệ thức nào sau đây sai: A. sin4x=4sin2xcos2x B. cos4x=2cos 2 2x-1 C. sin2x=2sinxcosx D. cos6x=cos 2 3x-sin 2 3x 21. Cho cotα= 1 2 , giá trị của biểu thức A = 4sinα+5cosα 2sinα - 3cosα là: A. 13 B. 5/9 C. 1/17 D. 2/9 22. a và b là các số đo của hai cung lượng giác thỏa a-b=60 0 và sina.sinb=0,45. Cos(a+b) bằng: A. 0,4 B. –0,4 C. 0,6 D. –0,6 23. Cho tana=0,2; tanb=0,3. Tan(a+b) bằng: A. 25/47 B. -5/53 C. 1,1 D. 0,5 24.Cho biểu thức cos2x - cos6x E = sin2x + sin6x . Biểu thức này bằng biểu thức nào dưới đây: A. –tan4x B. –tan2x C. tan4x D. tan2x 25. A, B, C là ba góc của một tam giác không vuông. Hệ thức nào dưới đây là hệ thức sai: A. tan(A+B)=tanC B. tan(A+B+2C)=tanC C. cos(A+B)=-cosC D. cos(A+B+2C)=-cosC – Hết – 2 . THPT Tân Quới Giáo viên: Thái Thanh Tùng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI ĐS 10NC I. Ma trận đề II.Quy ước 1. Đáp án là phương án A. 2. * Màu xanh: mức độ. mức độ vận dụng. III. Nội dung đề Góc và cung lượng giác 1. Kết quả đổi 35 0 sang rađian. A. 0 ,61 B. 0,52 C. 0,53 D. 0 ,63 2. Với ∀α∈R, k∈Z ta có: A. tan(α+kπ)=tanα