Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
669 KB
Nội dung
Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đề kiểm tra 15 phút (HkI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 13) (Thời gian làm bài 15 phút) Giáo viên ra đề: Đỗ Văn Đắc A/ Ma trận Stt Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1. Tập hợp, số phần tử của tập hợp Bài 2 3,0 đ 3,0 đ 2. Nhân chia số tự nhiên Bài 2 1,0 đ 1,0 đ 3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 1 2,0 đ Bài 1 4,0 đ 6,0 đ Tổng cộng điểm 1,0 đ 2,0 đ 7,0 đ 10,0 đ B/ Đề bài Bài 1: (6,0 đ) Điền dấu (X) vào ô thích hợp: Phép tính Đ S 1) 7x = 721 => x = 103 2) x : 9 = 7 => x = 16 3) 7 2 = 14 4) 3 4 = 81 5) 3 4 . 3 5 = 3 20 6) x 4 . x 3 = x 7 Bài 2: (4,0 đ)Chọn đáp án đúng: a) Số phần tử của tập hợp A = {11; 12; 13; .; 95} là: A. 95 phần tử C. 84 phần tử B. 85 phần tử D. 86 phần tử b) Số phần tử của tập hợp B = {20; 22; 24; . ; 86} là A. 86 phần tử C. 34 phần tử B. 66 phần tử D. 33 phần tử c) Số phần tử của tập hợp C = {31; 33; 35; . ; 97} là A. 97 phần tử C. 33 phần tử B. 66 phần tử D. 34 phần tử d) Phép chia 1258 : 9 có số d là A. 0 C. 7 B. 8 D. 3 Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 15 phút (KI)năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 13) (Thời gian làm bài 15 phút) Giáo viên soạn đáp án chấm và biểu điểm: Đỗ Văn Đắc Bài 1: (6,0 đ) Điền đúng mỗi câu cho 1,0 đ 1. Đ 4. Đ 2. S 5. S 1 3. S 6. Đ Bài 2: (4,0 đ) Mỗi đáp án đúng cho 1,0 đ b) B. 85 phần tử c) D. 34 phần tử c) C. 34 phần tử d) C. 7 Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đề kiểm tra 15 phút (HkI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (hình học) Khối 6 (tiết 10) (Thời gian làm bài 15 phút) Giáo viên ra đề: Đỗ Văn Đắc A/ Ma trận Stt Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1. Điểm và đờng thẳng Bài 3 4,0 đ 4,0 đ 2. Điểm nằm giữa hai điểm Bài 1 4,0 đ Bài 2 (1,0 đ) Bài 4 (1,0 đ) 6,0 đ Tổng cộng điểm 4,0 đ 4,0 đ 2,0 đ 10,0 đ B/ Đề bài Bài 1: (4,0 đ) Cho tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Trong các câu sau nói về vị trí điểm M. Em hãy chọn Đ, S để điền vào ô trống : a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và M c) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hoặc không nằm giữa hai điểm đó d) Hai điểm M và b nằm cùng phía đối với điểm A Bài 2: (1,0 đ) Cho điểm K thuộc đoạn thẳng PQ. Biết rằng PQ = 5cm, KQ = 2cm. Tính độ dài KP. Chọn đáp án đúng: A. KP = 7cm C. KP = 3cm B. KP = 9cm D. Kp = 6cm Bài 3: (4,0 đ) Cho hình vẽ: Điền kí hiệu ; vào chỗ chấm ( . ) a) P . đờng thẳng MN c) N . đờng thẳng PQ b) M . đờng thẳng NQ d) Q . đờng thẳng MN Bài 4: (1,0 đ) Cho đoạn thẳng AB. Hai điểm M, N thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = NB = 3cm. Biết AB = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng AN. Chọn đáp án đúng: a) AN = 6cm c) AN = 3cm b) AN = 9cm d) AN = 7cm 2 P M N Q Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 15 phút (hKI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (hình học) Khối 6 (tiết 10) (Thời gian làm bài 15 phút) Giáo viên soạn đáp án chấm và biểu điểm: Đỗ Văn Đắc Bài 1: (4,0 đ) Mỗi câu điền đúng cho 1,0 đ a) S c) Đ b) S d) Đ Bài 2: (1,0 đ) Đáp án đúng: C. KP = 3cm Bài 3:(4,0 đ) Mỗi câu đúng cho 1,0 đ a) c) b) d) Bài 4: (1,0 đ) Đáp án đúng: a) AN = 6cm Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đề kiểm tra 15 phút (HkI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 46) (Thời gian làm bài 15 phút) Giáo viên ra đề: Đỗ Văn Đắc A/ Ma trận Stt Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1. ƯCLN, BCNN Bài 2 2,0 đ 2,0 đ 2. Cộng, trừ số nguyên Bài 2 2,0 đ Bài 1 6,0 đ 8,0 đ Tổng cộng điểm 2,0 đ 2,0 đ 6,0 đ 10,0 đ B/ Đề bài Bài 1: (6,0 đ) Điền dấu (X) vào ô em chọn Phép tính Đ S 1) 35 + 11 = - 46 2) 16 16 = 0 3) 25 + (- 14) = - 39 4) 14 + (- 16) = - 2 5) x + 13 = - 15 => x = - 2 6) 16 x = - 4 => x = 20 Bài 2: (4,0 đ) Chọn đáp án đúng a) ƯCLN(12, 36) là: A. 6 C. 12 B. 2 D. 36 b) BCNN(12, 8) là A. 96 C. 4 B. 48 D. 24 c) Kết quả phép toán 36 + 24 là 3 A. 12 C. 60 B. 60 D. 12 d) Kết quả phép toán 12 24 là A. 12 C. -36 B. 12 D. 36 Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 15 phút (hKI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 46) (Thời gian làm bài 15 phút) Giáo viên soạn đáp án chấm và biểu điểm: Đỗ Văn Đắc Bài 1: (6,0 đ) Mỗi câu điền đúng cho 1,0 đ 1) S 4) Đ 2) S 5) S 3) Đ 6) Đ Bài 2: (4,0 đ) Mỗi câu đúng cho 1,0 đ b) C. 12 c) A. - 12 c) D. 24 d) C. 36 Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đề kiểm tra 45 phút (KI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 18) (Thời gian làm bài 45 phút) Giáo viên ra đề: Đỗ Văn Đắc A. Ma trận: TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Số phần tử của một tập hợp Bài 2 (2đ) 2 2 Thực hiện phép tính có chứa luỹ thừa Bài 1 (2đ) Bài 4 (2đ) 4 3 Tính chất của phép cộng và phép nhân Bài 3 (1đ) 1 4 Tìm x Bài 3 (1đ) Bài 4 (2đ) 3 Tổng 2,0 0 2,0 1,0 0 5,0 10 B. Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm (4đ) Bài 1 (2đ) Điền dấu X vào ô mà em cho là đúng 4 Phép tính Kết quả Đ S 3 3 . 3 4 3 7 2 5 . 2 2 2 10 4 13 : 4 5 4 8 5 8 : 5 4 5 2 Bài 2 (2đ) Chọn đáp án đúng 1. Số phần tử của tập hợp A = { } 97; .;25;24;23 là A. 74 phần tử B. 75 phần tử C. 76 phần tử D. 97 phần tử 2. Số phần tử của tập hợp B = { } 86; .;16;14;12 là A. 38 phần tử B. 39 phần tử C. 40 phần tử D. 74 phần tử II. Tự luận (6đ) Bài 3 (3đ) Tìm số tự nhiên x, biết a. 5 (x 3) = 15 b. 10 + 2.x = 4 5 : 4 3 c. 2 x = 32 d. 5 x+1 = 125 Bài 4 (3đ) thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a. 3 . 5 2 16 : 2 2 b. 17 . 85 + 15 . 17 120 c. (3 15 . 4 + 5 . 3 15 ) : 3 16 Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 45 phút (KI)năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 18) (Thời gian làm bài 45 phút) Giáo viên soạn đáp án chấm và biểu điểm: Đỗ Văn Đắc I. Trắc nghiệm (4đ) Bài 1 (2đ) (Mỗi câu điền đúng đợc 0,5đ) Phép tính Kết quả Đ S 3 3 . 3 4 3 7 X 2 5 . 2 2 2 10 x 4 13 : 4 5 4 8 X 5 8 : 5 4 5 2 x Bài 2 (2đ) (Mỗi câu đúng 1 điểm) 1. B. 75 phần tử 2. A. 38 phần tử II. Tự luận (6đ) Bài 3 (3đ) a. 5 (x 3) = 15 => x 3 = 15 : 5 (0,25đ) => x 3 = 5 (0,25đ) => x = 3 + 5 (0,25đ) => x = 8 (0,25đ) b. 10 + 2.x = 4 5 : 4 3 => 10 + 2x = 45 : 4 3 => 10 + 2x = 4 2 (0,25đ) => 10 + 2x = 16 (0,25đ) => 2x = 16 10 (0,25đ) => 2x = 6 5 => x = 6 : 2 => x = 3 (0,25đ) c. 2 x = 32 => 2 x = 2 5 (0,25đ) => x = 5 (0,25đ) d. 5 x+1 = 125 => 5 x+1 = 5 3 (0,25đ) => x + 1 = 3 => x = 2 (0,25đ) Bài 4 (3đ) a. 3 . 5 2 16 : 2 2 = 3 . 25 16 : 4 (0,5đ) = 75 4 (0,25đ) = 71 (0,25đ) b. 17 . 85 + 15 . 17 120 = 17 (85 + 15) 120 (0,25đ) = 17 . 100 120 (0,25đ) = 1700 120 (0,25đ) = 1580 (0,25đ) c. (3 15 . 4 + 5 . 3 15 ) : 3 16 = [ 3 15 (4 +5)] : 3 16 (0,25đ) = 3 15 . 9 : 3 16 (0,25đ) = 3 15 . 3 2 : 3 16 (0,25đ) = 3 17 : 3 16 =3 (0,25đ) Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đề kiểm tra 45 phút (KI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 39) (Thời gian làm bài 45 phút) Giáo viên ra đề: Đỗ Văn Đắc A. Ma trận: TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Dấu hiệu chia hết Bài 1 (1,5đ) Bài 3 (1,0đ) 2,5 2 Số nguyên tố, hợp số Bài 1 (1,0đ) 1 3 ƯCLN, BCNN Bài 1 (0,5đ) Bài 4 (1,0đ) Bài 1 (1,0đ) Bài 2 (2,0đ) 4,5 4 Thực hiện phép tính có chứa lũy thừa Bài 4 (2,0đ) 2 Tổng 1,5 0 1,5 1,0 1,0 5,0 10 B. Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm (4,0đ) Bài 1 (4,0đ) Điền dấu x vào ô mà em chọn Câu Đ S 1. Tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4 2. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3 3. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6 4) 7 . 9 . 11 2 . 3. 7 là số nguyên tố 5) 11 . 13 . 17 + 31 . 43 là hợp số 6) ƯCLN (180, 234) = 18 6 7) BCNN (60, 280) = 840 8) ƯCLN (a, b), BCNN (a, b) = a . b II. Tự luận (6,0đ) Bài 2 (2,0đ) Tìm số tự nhiên a biết rằng a 8, a 10, a 15 và 1000 < a < 2000 Bài 3 (1,0đ) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4) (n +7) là một số chẵn Bài 4 (3,0đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a. x = 2 8 : 2 4 + 3 2 . 3 3 b. 6x 39 = 5628 : 28 c. x = ƯCLN (45, 104) Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 45 phút (hKI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (số học) Khối 6 (tiết 39) (Thời gian làm bài 45 phút) Giáo viên soạn đáp án chấm và biểu điểm: Đỗ Văn Đắc I. Trắc nghiệm (4,0đ) Bài 1 (4,0đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu Đ S 1. Tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4 X 2. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3 X 3. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6 X 4) 7 . 9 . 11 2 . 3. 7 là số nguyên tố X 5) 11 . 13 . 17 + 31 . 43 là hợp số X 6) ƯCLN (180, 234) = 18 X 7) BCNN (60, 280) = 840 X 8) ƯCLN (a, b), BCNN (a, b) = a . b X II. Tự luận (6,0 đ) Bài 2 (2,0đ) 15 10 8 a a a -> a BC (8,10 , 15) và 1000 < a < 2000 (0,25đ) = = = 5.315 5.210 28 3 => BCNN (8 , 10, 15) = 2 3 . 3 . 5 = 120 (0,25đ) => a B (120) và 1000 < a < 2000 (0,25đ) Vậy a { } 1920;1800;1680;1560;1440;1320;1200;1080 (1,0đ) Bài 3 (1,0đ) + Nếu n chẵn => n + 4 2 nên (n + 4) (n +7) 2 (0,5đ) + Nếu n lẻ => n + 7 2 nên (n + 4) (n +7) 2 (0,25đ) Vậy với mọi n N ta luôn có (n + 4) (n + 7) là số chẵn (0,25đ) Bài 4. (3,0đ) a. x = 2 8 : 2 4 + 3 2 . 3 3 => x = 2 4 + 9. 27 (0,25đ) => x = 16 + 243 (0,25đ) 7 => x = 259 (0,25đ) b. 6x 39 = 5628 : 28 => 6x - 39 = 201 (0,25đ) => 6x = 240 (0,25đ) => x = 240 : 6 => x = 40 (0,25đ) c. x = ƯCLN (45, 104) => 45 = 3 2 . 5 (0,25đ) => 104 = 2 3 . 13 (0,25đ) => ƯCLN(45, 104) = 1 (0,25đ) Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đề kiểm tra 45 phút (hKI) năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (hình học) Khối 6 (tiết 14) (Thời gian làm bài 45 phút) Giáo viên ra đề: Đỗ Văn Đắc A/ Ma trận TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Đờng thẳng song song, trùng nhau Câu 1 3,0 đ 3,0 đ 2 Trung điểm của đoạn thẳng Câu 1 1,0 đ Câu 3 4,0 đ Câu 2 2,0 đ 7,0 đ Tổng 4,0 đ 4,0 đ 2,0 đ 10,0 đ B/ đề bài i. trắc nghiệm Câu1: (4,0 đ) Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống a) Nếu hai đờng thẳng có nhiều hơn một điểm chung thì trùng nhau b) Nếu MA = MC = 2 AC thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AC c) Hai tia đối nhau tạo thành một đờng thẳng d) Hai đờng thẳng không song song thì cắt nhau ii. Tự luận Câu 2: (2,0 đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm, điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 2cm. Các điểm D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Gọi I là trung điểm của DE. Tính độ dài của DE và CI. Vẽ hình. Câu 3: (4,0 đ) - Vẽ tia Ax - Vẽ trên tia Ax các đoạn thẳng AB, AC, AD cho AB = 3cm, AC = 5cm, AD = 7cm - Tính độ dài BC, CD - Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra 45 phút (KI)năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán (hình học) Khối 6 (tiết 14) (Thời gian làm bài 45 phút) 8 Giáo viên soạn đáp án chấm và biểu điểm: Đỗ Văn Đắc i. trắc nghiệm Câu 1:(4,0đ) Mỗi câu 1,0 đ a) Đ c) Đ b) Đ d) S ii. tự luận Câu 2 :(2,0đ) AB = 6 cm AC = 2cm Điểm C nằm giữa A và B => AC + CD = AB => 2 + CD = 6 => CB = 6 2 = 4cm Điểm D là trung điểm của AC => DC = DA = 2 AC = 2 2 = 1(cm) Điểm E là trung điểm của BC => CE = EB = 2 CB = 2 4 = 2(cm) DE = DC + CE = 1+ 2 = 3(cm) Điểm I là trung điểm của DE => ID = IE = 2 DE = 2 3 = 1,5(cm) DC = 1 (cm) < DI = 1,5cm => điểm C nằm giữa hai điểm D và I => DC + CI = DI 1 + CI = 1,5 => CI = 1,5 1 = 0,5 cm Vậy DE = 3cm, CI = 0,5 cm Câu 3:(4,0đ) AB=3cm AC=5cm AD=7cm AB =3 cm < AC = 5cm => điểm B nằm giữa điểm A và C AB + BC = AC => 3 + BC = 5 => BC = 5 3 = 2cm AC = 5 cm < AD = 7cm => điểm C nằm giữa hai điểm A và C => AC + CD = AD 5 + CD = 7 => CD = 7 - 5 = 2cm AB = 3cm < AD = 7cm => điểm B nằm giữa hai điểm A và D => AB + BD = AD 3 + BD = 7 => BD = 7 3 =4 Có :BC = CD = 2cm => BD = CD = 2 BD = 2cm BD = 4cm Vậy điểm C là trung điểm của BD Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đề kiểm tra học kì I năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán Khối 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Giáo viên ra đề: Đỗ Văn Đắc A. Ma trận 9 7cm 5cm 3cmA B C D x 6cm A CD I E B T Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Dấu hiệu chia hết Bài 1 (1.5 đ) 1.5 2 Đờng thẳng Bài 1 (0.5 đ) 0.5 3 ƯCLN và BCNN Bài 4 (2,0 đ) Bài 2 (2,0 đ) 4,0 4 Số nguyên Bài 3 (2,0đ) 2,0 5 Trung điểm của đoạn thẳng Bài 5 (2,0 đ) 2,0 Tổng cộng điểm 0.5 1.5 2,0 4,00 10 B-đề kiểm tra Bài 1: (2,0 điểm) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: a) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là 6 b) Một số chia hết cho 36 thì cũng chia hết cho 9 c) Nếu một thừa số của tích chia hết cho 7 thì tích đó chia hết cho 7 d) Hai tia nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau Bài 2 : (2,0 điểm) Tìm ƯCLN và BCNN của 192 và 210 Bài 3 : (2,0 điểm) 1) Tính nhanh : a) 17 .32 + 17.(-32) + 17 b) 10 + 11 + 12 + + 19 + 20 2) Tìm số nguyên x , biết rằng: a) 5 + x = 20 b) 7 (x + 3) Bài 4: (2,0 điểm) Một xí nghiệp có 3 phân xởng , phân xởng 1 có 320 công nhân , phân xởng 2 có 192 công nhân , phân xởng 3 có 224 công nhân . Trong ngày liên hoan tổng kết cuối năm toàn xí nghiệp , công nhân đợc chia thành từng tổ sao cho số ngời của mỗi phân xởng đ- ợc chia đều cho các tổ . Hỏi có thể chia đợc nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu công nhân phân xởng 1,bao nhiêu công nhân phân xởng 2, bao nhiêu công nhân phân xởng 3? Bài 5 : (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AC = 5 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3 cm a) Tính AB b) Trên tia đối của BA lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. Tính AD, CD Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không ? Vì sao? Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung hoc cơ sở đa lộc đáp án chấm và biểu điểm đề kiểm tra học kì I năm học 2006-2007 Bộ môn: Toán Khối 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Giáo viên soạn đáp án chấm và biểu điểm: Đỗ Văn Đắc Bài 1 (2,0 điểm) Điểm cho 10 . BC => CE = EB = 2 CB = 2 4 = 2(cm) DE = DC + CE = 1+ 2 = 3(cm) Điểm I là trung điểm của DE => ID = IE = 2 DE = 2 3 = 1,5(cm) DC = 1 (cm) < DI. E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Gọi I là trung điểm của DE. Tính độ dài của DE và CI. Vẽ hình. Câu 3: (4,0 đ) - Vẽ tia Ax - Vẽ trên tia Ax các