Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT giao thủy – nam định (2014))
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN QUANG HUY LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH BỘT PHÁT NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẬM NHẢY TRONG NHẢY XA ƯỠN THÂN CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT GIAO THỦY - NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN QUANG HUY LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH BỘT PHÁT NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẬM NHẢY TRONG NHẢY XA ƯỠN THÂN CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT GIAO THỦY - NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP TDTT - GDQP Hướng dẫn khoa học Th.S VŨ TUẤN ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Quang Huy Sinh viên lớp K36: GDTC – GDQP trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài: “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy – Nam Định” kết nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng kết nghiên cứu tác giả khác Nếu có khơng trung thực tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Quang Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT/ TW : Chỉ thị /Trung ương (cm) : Centimet ĐC : Đối chứng ĐHSP HN2 : Đại học Sư phạm Hà Nội GDTC : Giáo dục thể chất NXB : Nhà xuất STN : Sau thực nghiệm TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông Th.s : Thạc sỹ TN : Thực nghiệm TTN : Trước thực ngiệm PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Số biểu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Nội dung Đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Giao Thủy Nam Định Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập môn GDTC Kết đánh giá trình độ kỹ thuật thành tích nhảy xa kiểu “ưỡn thân” học sinh nữ khối 11 trường THPT Giao Thủy - Nam Định năm học 2013 - 2014 Kết vấn đội ngũ giáo viên TDTT vÒ yêu cầu liên quan đến việc lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát cho giai đoạn giậm nhảy nhảy xa Kết vấn đội ngũ giáo viên TDTT việc lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa ưỡn thân cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy - Nam Định Kết vấn đội ngũ giáo viên TDTT việc lựa chọn test đánh giá tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy cho đối tượng nghiên cứu Bảng tiến trình thực nghiệm (6 tuần) Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm Kết kiểm tra test sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng Kết so sánh trị số trung bình quan sát test kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng Kết so sánh trị số trung bình quan sát test kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Biểu đồ 1: Thành tích Nhảy xa có đà (cm) hai nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ Biểu đồ 2: Thành tích Bật xa chỗ (cm) hai nhóm trước sau thực nghiệm Trang 23 24 26 28 30 33 35 36 37 38 38 39 40 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước Giáo dục Thể chất Thể thao Trường học 1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THPT 1.3 Những quan điểm huấn luyện kỹ thuật nhảy xa 11 1.4 Sức mạnh nhảy xa đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh học sinh THPT 12 1.5 Đặc điểm kỹ thuật giai đoạn chạy đà giậm nhảy 14 1.6 Các yếu tố chi phối hiệu nắm bắt kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy Nhảy xa 15 CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Tổ chức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC việc sử dụng tập sức mạnh bột phát nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy – Nam Định 22 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy – Nam Định 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đà phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, thể dục thể thao (TDTT) khơng nằm ngồi phát triển đó, khơng đem lại sức khỏe cho người mà phương tiện giao tiếp nước, tổ chức nhân dân giới, tăng cường tình hữu nghị dân tộc, góp phần vào nghiệp củng cố hòa bình Chính xác định đắn vài trò tầm quan trọng TDTT mà Đảng Nhà nước ta quan tâm đến lĩnh vực Tại thị 36-CT/TW (24-3-1994) Ban bí thư Trung ương Đảng khẳng định: “Mục tiêu lâu dài cơng tác TDTT hình thành TDTT phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động thể thao quốc tế, trước hết khu vực Đông Nam Á Trước mắt, hình thành hệ thống đào tạo tài thể thao quốc gia, đào tạo lực lượng vận động viên (VĐV) trẻ có khả nhanh chóng tiếp cận thành tựu thể thao tiên tiến giới,… môn thể thao mà ta có nhiều khả năng…”[1] TDTT có vai trò quan trọng giáo dục, hoạt động có tác dụng nhiều mặt tới thể chất tinh thần người Nhận thức rõ tầm quan trọng TDTT, năm gần Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phong trào TDTT như: Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ tập luyện thi đấu thể thao Thành lập huấn luyện đội tuyển nhằm phát triển thể thao thành tích cao Dưới quan tâm Đảng Nhà nước, hầu hết môn thể thao đưa vào trường từ cấp phổ thông đến bậc đại học với nội dung hình thức phong phú, đa dạng như: Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lơng, Điền kinh, Thể dục Trong đó, Điền kinh mơn thể thao có tác dụng phát triển tố chất thể lực cho người như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động; giáo dục lực thực hành, ý thức kỷ luật, tính tự giác tích cực ý chí vươn lên cho người học Mặt khác, Điền kinh mơn có tính chất hoạt động gần gũi với hoạt động tự nhiên người như: Chạy, nhảy, ném, đẩy tập luyện điền kinh khơng đòi hỏi điều kiện dụng cụ phức tạp Nhảy xa môn quan trọng điền kinh Nhảy xa gồm kỹ thuật bản: Kiểu ngồi, ưỡn thân, cắt kéo; dù kiểu hoạt động phức tạp cần phải có phối hợp hợp lý qua giai đoạn để hình thành kỹ thuật Kỹ thuật nhảy xa chia làm giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, không tiếp đất Bốn giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với nhau, giai đoạn chạy đà giậm nhảy quan trọng nhất, định đến thành tích người tập Vì mục đích chạy đà tạo tốc độ nằm ngang lớn trước giậm nhảy chuẩn bị tốt cho việc đặt chân giậm nhảy xác vào ván giậm nhảy; giậm nhảy tạo tốc độ thẳng đứng để có tốc độ bay ban đầu lớn góc bay hợp lý Do đó, để đạt thành tích cao người tập cần lực nắm vững kỹ thuật Vì vậy, để hồn thiện kỹ thuật nâng cao thành tích đòi hỏi người tập phải biết phối hợp yếu tố: Chiều dài đà, tốc độ chạy đà, điểm giậm nhảy trình độ thể lực Trong mơn học Điền kinh nói chung mơn Nhảy xa nói riêng, ngồi yếu tố thể lực vấn đề kỹ thuật vơ quan trọng định đến thành tích thi đấu Qua kinh nghiệm thực tế cơng trình nghiên cứu khoa học TDTT chứng minh “Động tác kỹ thuật thục xác tiết kiệm sức, vận dụng phát huy khả dùng sức phối hợp, cảm giác không gian, thời gian vấn đề quan trọng đòi hỏi người tập khơng nắm kỹ thuật mà nắm vững yếu linh động tác” Lý luận thực tiễn chứng minh trình tạo cho người học hình ảnh xác kỹ thuật động tác ban đầu, biện pháp rút ngắn thời gian hoàn thiện động tác, ngăn chặn sai lầm kỹ thuật Thành tích Nhảy xa tổng hợp nhiều yếu tố như: trạng thái chức năng, mức độ phát triển tố chất thể lực, kỹ thuật, đặc điểm hình thái thể… Trong Nhảy xa nội dung nằm hệ thống môn không chu kỳ, có kỹ thuật động tác phức tạp bao gồm chạy đà, giậm nhảy, bay không tiếp đất Trong bốn yếu tố đó, yếu tố giậm nhảy có ảnh hưởng tới việc hình thành kỹ thuật động tác định thành tích mơn Nhưng khâu giậm nhảy có quan hệ lớn với tốc độ giậm nhảy… Như vậy, Nhảy xa tố chất thể lực phân cách tương đối, gắn liền với trình thực kỹ thuật, bao gồm: - Sức mạnh tốc độ: Loại sức mạnh thể rõ động tác chạy đà - Sức mạnh bột phát: Loại sức mạnh thể rõ động tác giậm nhảy (sức bật) Sau thời gian quan sát trực tiếp giảng dạy môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân”, học sinh trường có nhiều em mắc phải sai lầm, đặc biệt giai đoạn giậm nhảy, vấn đề tồn mà dẫn đến học sinh học tập hạn chế nhiều thành tích, thành tích chưa cao Để phù hợp với chương trình giảng dạy đáp ứng mục tiêu nhà trường giáo dục cho em học sinh có sức khoẻ tốt, đáp ứng mục tiêu học tập hướng nghiệp Vì vậy, nhà trường phải có đội ngũ giáo viên làm công tác GDTC phải nắm vững kỹ thuật mơn học Điền kinh nói chung mơn Nhảy xa nói riêng lại có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế có nhiều phương pháp giảng dạy tập Nhảy xa tập khắc phục để hoàn thiện kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy cho trường THPT chưa triệt để, địa bàn Giao Thủy - Nam Định Do đó, việc ứng dụng số tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Điền kinh nói chung giảng dạy kỹ thuật Nhảy xa nói riêng việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn q trình giảng dạy mơn Điền kinh nhà trường THPT Trong q trình nghiên cứu tài liệu chúng tơi thấy mơn nhảy xa có số tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Thị Hải; Nguyễn Thị Hoa; Đỗ Thị Liên Khoa GDTC Trường ĐHSP Hà Nội 2… Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu sức mạnh bột phát nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy - Nam Định Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy - Nam Định” * Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát phù phù hợp với điều kiện, đối tượng, lứa tuổi với mục đích nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa, cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy - Nam Định 36 3.2.2.3 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Sau tiến hành lựa chọn xác định test đưa vào đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn Chúng tơi phân nhóm theo cách chia ngẫu nhiên Dùng test để kiểm tra sau xử lý số liệu thơng qua phương pháp tốn học thống kê thu kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA = nB = 30) Nhóm đối Nhóm thực chứng nghiệm Nhóm nA = 30 nB= 30 ttính tbảng Thơng số Chỉ số X x X P x Nhảy xa có đà(cm) 285 15 283 14 0,65 1,960 >0,05 Bật xa chỗ(cm) 167 9,7 165 8,9 0,943 1,960 >0,05 - Thành tích Nhảy xa có đà (cm) hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, t tính = 0,65 < tbảng = 1,96 ngưỡng xác suất P > 0,05 - Thành tích Bật xa chỗ (cm) hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, t tính = 0,943< tbảng = 1,96 ngưỡng xác suất P > 0,05 Tóm lại, qua kiểm tra thành tích ban đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng cho thấy ttính = 0,65 ttính = 0,943 < tbảng = 1,96, điều chứng tỏ khác biệt thành tích Nhảy xa có đà (cm), Bật xa chỗ (cm) hai nhóm đối chứng thực nghiệm khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 hay nói thành tích hai nhóm tương đối đồng 37 3.2.2.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau thời gian tuần thực nghiệm, để làm rõ khác biệt thành tích hai nhóm thực nghiệm A đối chứng B Chúng tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm test lựa chọn để đánh giá phát triển thành tích hai nhóm Qua xử lý số liệu thơng qua phương pháp tốn học thống kê thu kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết kiểm tra test sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 30) Nhóm đối Nhóm thực chứng nghiệm nA = 30 nB= 30 Nhóm Thơng số Chỉ số X x X ttính tbảng P x Nhảy xa có đà(cm) 292 14 301 13 2,10 1,960 tbảng = 1,960 ngưỡng xác suất P < 0,05 Như vậy, ta thấy ttính > tbảng , khác biệt hai nhóm có ý nghĩa đủ độ tin cậy ngưỡng xác suất P < 0,05, hay nói cách khác thành tích trung bình nhảy xa có đà nhóm thực nghiệm A tốt nhóm đối chứng B sau áp dụng tập bổ trợ chuyên môn 38 Vậy tập bổ trợ chuyên môn mà nghiên cứu lựa chọn ứng dụng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Giao Thủy - Nam Định phù hợp đảm bảo tính khoa học 3.2.2.5 So sánh hai trị số trung bình quan sát test kiểm tra trước sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm Với mục đích làm sáng tỏ hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu kỹ thuật giậm nhảy lựa chọn, tiến hành so sánh hai trị số trung bình quan sát test kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối trứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm Kết thu thể bảng 3.10 3.11 Bảng 3.10 Kết so sánh trị số trung bình quan sát test kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng (nA = 30) Kết nội dung TTN STN kiểm tra xA xA Nhảy xa có đà 285 15 Bật xa chỗ 167 9,7 ttính tbảng P 292 14 4,351 1,96 < 0,05 170 8,6 2,652 1,96 < 0,05 Bảng 3.11 Kết so sánh trị số trung bình quan sát test kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm (nB = 30) Kết nội dung TTN STN kiểm tra xB xB Nhảy xa có đà 283 14 Bật xa chỗ 165 8,9 ttính tbảng P 301 13 5,873 1,96 < 0,05 176 8,1 3,367 1,96 < 0,05 Qua kết bảng 3.10 3.11 cho thấy thành tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng TTN STN thể khác biệt có ý nghĩa chỗ: Tất test kiểm tra ttính > tbảng , ngưỡng xác xuất P < 0,05 Tuy 39 nhiên trị số tuyệt đối giá trị trung bình nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Để giúp thấy rõ phát triển thành tích test đánh giá trình độ chun mơn cho nữ học sinh khối 11 Nhảy xa, thể rõ biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Thành tích Nhảy xa có đà (cm) hai nhóm trước sau thực nghiệm 350 300 285 283 292 301 250 200 Nhóm đối chứng 150 Nhóm thực nghiệm 100 50 TTN STN Biểu đồ 2: Thành tích Bật xa chỗ (cm) hai nhóm trước sau thực nghiệm 200 180 167 165 170 176 160 140 120 Nhóm đối chứng 100 Nhóm thực nghiệm 80 60 40 20 TTN STN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Thực trạng công tác GDTC trường THPT Giao Thủy – Nam Định số tồn + Số lượng dụng cụ, sân bãi tập luyện thể dục chưa đầy đủ + Trong học GDTC chưa có phân theo nhóm sức khoẻ tình trạng thể lực + Ý thức học tập em học sinh chưa cao nên thành tích em chưa cao 1.2 Qua nghiên cứu tài liệu chuyên mơn qua q trình thực nghiệm chúng tơi chọn tập phát triển sức mạnh bột phát giai đoạn giậm nhảy cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy - Nam Định Bài tập 1: Chạy đà, giậm nhảy thành “bước bộ” để phận thể chạm vào vật chuẩn (đầu chạm vào vật chuẩn tay chạm vào vật chuẩn) Bài tập 2: Nhảy ôm gối cát Bài tập 3: Bật xa liên tục, qua vật chuẩn thấp (qua - vật chuẩn) Bài tập : Bài tập gánh tạ từ - 10kg bật nhảy đổi chân Bài tập 5: Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào - bước (qua – rào) Bài tập 6: Bật đổi chân bục Bài tập 7: Bật cóc 15m đường chạy Bài tập 8: Gánh tạ ngồi xuống, đứng lên kết hợp với bật nhảy hai chân (tạ nhẹ từ – 10kg) KIẾN NGHỊ Từ kết luận đề tài, kiến nghị: - Trong q trình giảng dạy mơn TDTT trường THPT Giao Thủy Nam Định, đề nghị giáo viên cần trọng đến việc nâng cao thành tích học thể dục em, tăng cường giáo dục ý thức tự giác học tập tập luyện cho học sinh - Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường THPT Giao Thủy - Nam Định cho phép áp dụng hệ thống tập mà đề tài lựa chọn vào chương trình giảng dạy cho em trường THPT Giao Thủy - Nam Định nói riêng trường THPT nói chung, đồng thời phổ biến làm tư liệu tham khảo cho sở đào tạo khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng (1994), Chỉ thị số 36/TW Ban Bí thư, ngày 24 tháng năm 1994 công tác TDTT giai đoạn Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, NXB TDTT thành phố Hồ Chí Minh Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, GV Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng (2000), Giáo trình điền kinh dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Chính phủ CHXHCN Việt Nam, Chỉ thị số 133-TTg Thủ tướng phủ ngày 07/3/1995 việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT đến năm 2012 Hồ Chí Minh: “Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục 27/03/1946 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lời dặn Bác Hồ thăm Trường Đại học TDTT I ngày 14-121946 (200) – Chỉ thị Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb TDTT Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý TDTT Hà Nội 10.Nguyễn Quang Hưng (2006), Điền kinh trường THPT, NXB TDTT Hà Nội 11.Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận phương pháp TDTT, giáo trình dành cho sinh sinh viên trường ĐH TDTT, NXB TDTT Hà Nội 12 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2006), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT Hà Nội 13 Nguyễn Đức Văn (1998), Toán học thống kê, NXB TDTT Hà Nội 14 D.Hare 1996, Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội 15 Lê Văn Xem (2006), Giáo trình tâm lí học TDTT, NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGĨA VIỆT NAM KHOA GDTC ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÖC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Kính gửi thầy (cơ): Chức danh: Đơn vị công tác: Để giúp cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy – Nam Định” xin thầy (cơ) vui lòng nghiên cứu trả lời giúp em câu hỏi phiếu Em xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy (cô) yêu cầu liên quan đến việc lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát cho giai đoạn giậm nhảy nhảy xa “ưỡn thân” Nếu đồng ý với yêu cầu ghạch chéo vào ô mà thầy (cô) đồng ý (n= 10) Trả lời NỘI DUNG PHỎNG VẤN Các tập phát triển sức mạnh bột phát giúp khắc phục yếu tố làm ảnh hưởng tới việc nắm bắt kỹ thuật nâng cao thành tích tố chất thể lực Cần đa dạng hóa hình thức tập luyện để triển để, lợi dụng phương tiện tập luyện để giúp cho trình chuyển đổi liên kết kỹ tốt Các tập phát triển sức mạnh bột phát phải mở rộng kỹ năng, kỹ xảo cho người tập phối Đồng ý Không đồng ý hợp hoạt động khác với độ xác ngày cao Các tập phải hợp lý, vừa sức nâng đến độ khó, khối lượng luyện tập, đặc biệt ý tới khâu an toàn tập luyện để tránh xảy chấn thương Củng cố nâng cao sức khỏe giúp cho thể phát triển cân đối, khắc phục sửa chữa sai lệch Câu 2: Theo thầy (cô) tập phát triển sức mạnh bột phát sau có hiệu việc nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy – Nam Định” Nếu đồng ý với tập ghạch chéo vào ô mà thầy (cô) đồng ý Trả lời NỘI DUNG PHỎNG VẤN Bài tập 1: Chạy đà, giậm nhảy thành “bước bộ” để phận thể chạm vào vật chuẩn (như: đầu chạm vào vật chuẩn tay chạm vào vật chuẩn) Bài tập 2: Nhảy ôm gối cát Bài tập 3: Nhảy lên cao chân Bài tập 4: Đứng lên ngồi xuống có bạn vai Bài tập 5: Bật xa liên tục, qua vật chuẩn thấp (qua 3- vật chuẩn) Bài tập 6: Bài tập gánh tạ từ - 10 kg bật nhảy đổi chân Đồng ý Không đồng ý Bài tập 7: Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào - bước (qua - rào) Bài tập 8: Chạy 30 - 50m xuất phát cao Bài tập 9: Bật đổi chân bục Bài tập 10: Chạy đạp sau có lực cản phía sau Bài tập 11: Bật cóc 15m đường chạy Bài tập 12: Gánh tạ ngồi xuống, đứng lên kết hợp với bật nhảy hai chân (tạ nhẹ từ - 10kg) Câu Theo thầy (cô) test đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy cho đối tượng nghiên cứu Nếu đồng ý với test ghạch chéo vào mà thầy (cô) đồng ý Trả lời NỘI DUNG PHỎNG VẤN Đồng ý Không đồng ý Test 1: Nhảy xa có đà (m) Test 2: Gánh tạ ngồi sâu (5 - 10kg) Test 3: Bật xa chỗ (m) Test 4: Bật đổi chân bục cao (25 - 30 cm) Người vấn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người vấn NGUYỄN QUANG HUY Phụ lục Kết kiểm tra trước thực nghiệm Test nhảy xa có đà (cm) STT … … 29 30 ∑ Họ tên Nhóm đối chứng Xi Nguyễn Thị An Trần Thị An Nguyễn Thị Vân Anh Chu Thị Bình Nguyễn Thị Cảnh Phạm Thị Dung …………………………… …………………………… Trần Thị Xuân Phạm Thị Xuân Xi 289 288 286 280 287 284 … … 280 281 X -1 … … -4 X = 285 16 25 … … 25 16 = 225 15 x Nhóm thực nghiệm Xi STT Họ tên … … 29 30 ∑ Nguyễn Thị Anh Trần Thị Việt Anh Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Thu Chang Ma Thị Dung Trần Thị Dung ………………… ………………… Nguyễn Thị Xuân Trịnh Thị Vĩnh x 279 285 286 278 287 286 … … 285 284 X = 283 14 Xi X -4 -5 … … 16 25 16 … … = 196 Phụ lục Kết kiểm tra sau thực nghiệm Test nhảy xa có đà (cm) Nhóm đối chứng STT Xi Họ tên Xi Nguyễn Thị An 291 Trần Thị An 291 Nguyễn Thị Vân Anh 290 Chu Thị Bình 286 Nguyễn Thị Cảnh 293 Phạm Thị Dung 289 … ………………… … … ………………… … 29 Trần Thị Xuân 287 30 Phạm Thị Xuân 294 ∑ X = 292 X -1 -1 -2 -6 -3 … … -5 1 36 … … 25 = 196 14 x Nhóm thực nghiệm STT Họ tên Xi Nguyễn Thị Anh 299 Trần Thị Việt Anh 305 Nguyễn Thị Bình 304 Nguyễn Thị Thu Chang 301 Ma Thị Dung 306 Trần Thị Dung 298 … ……………… … … ……………… … 29 Nguyễn Thị Xuân 300 30 Trịnh Thị Vĩnh 299 ∑ x X = 301 13 Xi X -2 -3 … … -1 -2 16 25 … … = 169 Phụ lục Kết kiểm tra trước thực nghiệm Test bật xa chỗ (cm) Nhóm đối chứng STT Xi Họ tên Xi Nguyễn Thị An 163 Trần Thị An 164 Nguyễn Thị Vân Anh 163 Chu Thị Bình 167 Nguyễn Thị Cảnh 164 Phạm Thị Dung 168 … ……………… … … ……………… … 29 Trần Thị Xuân 167 30 Phạm Thị Xuân 168 ∑ X = 167 X -4 -3 -4 -3 … … 16 16 … … = 94 9,7 x STT … … 29 30 ∑ x Họ tên Nhóm thực nghiệm Xi X Nguyễn Thị Anh Trần Thị Việt Anh Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Thu Chang Ma Thị Dung Trần Thị Dung ……………… ……………… Nguyễn Thị Xuân Trịnh Thị Vĩnh 168 163 167 161 169 166 … … 166 162 X = 165 8,9 i X -2 -4 … … -3 4 16 16 … … = 80 Phụ lục Kết kiểm tra sau thực nghiệm Test bật xa chỗ (cm) Nhóm đối chứng STT Xi Họ tên Xi Nguyễn Thị An 167 Trần Thị An 168 Nguyễn Thị Vân Anh 166 Chu Thị Bình 171 Nguyễn Thị Cảnh 167 Phạm Thị Dung 170 … ……………… … … ……………… … 29 Trần Thị Xuân 172 30 Phạm Thị Xuân 171 ∑ X = 170 X -3 -2 -4 -3 … … 16 … … = 74 8,6 x Nhóm thực nghiệm STT Xi Họ tên Xi Nguyễn Thị Anh 178 Trần Thị Việt Anh 174 Nguyễn Thị Bình 179 Nguyễn Thị Thu Chang 175 Ma Thị Dung 173 Trần Thị Dung 180 … …………… … … …………… … 29 Nguyễn Thị Xuân 178 30 Trịnh Thị Vĩnh 176 ∑ X = 176 x 8,1 X -2 -1 -3 … … 4 9 16 … … = 66 ... dụng tập việc sử dụng tập phát phát triển sức mạnh triển sức mạnh bột phát bột phát Nhảy Nhảy xa “ưỡn thân” xa “ưỡn thân” nữ nữ học sinh khối 11 học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy – trường THPT. .. GDTC – GDQP trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài: Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao hiệu giậm nhảy Nhảy xa “ưỡn thân” cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Giao Thủy – Nam Định ... TẬP SỨC MẠNH BỘT PHÁT TRONG NHẢY XA KIỂU “ƯỠN THÂN” CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT GIAO THỦY NAM ĐỊNH 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC trường THPT Giao Thủy Nam Định Trường THPT Giao Thủy trường