1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG lây NHIỄM VIRUS VIÊM GAN c và các BIỆN PHÁP đề PHÒNG lây CHÉO tại KHOA THẬN NHÂN tạo BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2001 – 2006

172 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Virus viêm gan C lây qua đờng máu, gây bệnh có hậu nghiêm trọng nh viêm gan mạn, xơ gan ung th gan nguyên phát [27] [61] [161] [162] [170] Theo ớc tính Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 1999 có khoảng 3% dân số giới bị nhiễm HCV [187] Davis G.L dự tính vào năm 2008 Mỹ xơ gan ung th gan HCV tăng 6168% Tỷ lệ chết viêm gan C tăng 223% không đợc điều trị [72] Một nghiên cứu khác Pháp dự đoán tỷ lệ ung th gan Virus viêm gan C tăng từ 150200% vào năm 2020 [77] Cho đến nay, có tiến lớn kỹ thuật phát Virus viêm gan C, phản ứng huyết kỹ thuật sinh học phân tử, có độ nhạy độ đặc hiƯu ngµy cµng cao [2] [4] [24] [46] [73] [74] [91] , nhng nhiều hạn chế công tác điều trị, đặc biệt công tác dự phòng khó khăn cha có vacxin [5] [33] [45] [87] [104] [140] Do vậy, việc giám sát dịch tễ, nghiên cứu yếu tố nguy lây truyền biện pháp đề phòng lây nhiễm cần thiết, lĩnh vực thận nhân tạo Ngay từ ngày đầu lọc máu, ngời ta chứng minh rõ ràng kỹ thuật có nguy lây nhiễm cao với Virus viêm gan truyền qua đờng máu, đặc biệt Virus viêm gan C [28] [29] [36] [40] [53] [54] ThËp kû 90 trë vÒ trớc, bệnh nhân suy thận mạn, lọc máu chu kỳ tất phải truyền máu cha có thuốc tăng hồng cầu, lúc xét nghiệm sàng lọc máu, loại trừ HCV có độ nhạy độ đặc hiệu cha cao nên tỷ lệ lây nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu trầm trọng Theo Dussol B vµ CS (1995) tû lƯ nhiƠm HCV bệnh nhân lọc máu chu kỳ tăng theo thời gian lọc máu Mỗi năm tăng 10% [86] Bệnh nhân truyền máu nhiều, tỷ lệ nhiễm HCV cao [9] [12] [86] Một số nghiên cứu khác cho thấy kết lại không hẳn nh Năm 1995 Cendroglo N.B [59] thấy có 525% bệnh nhân lọc máu chu kỳ không truyền máu bị nhiềm HCV Cũng nh tác giả Nhật Bản báo cáo có 520% bệnh nhân lọc máu chu kỳ không truyền máu bị nhiễm HCV [96] Nguyên nhân lây truyền trờng hợp lây chéo bệnh nhân đơn vị lọc máu dụng cụ tiêm truyền, vật liệu dùng chung hay nhân viên y tế không thay găng tiếp xúc với bệnh nhân [58] [59] [60] Chính điều giải thích bệnh nhân lọc màng bụng lọc máu nhà có tỷ lệ nhiễm HCV thấp nhiều lần so với bệnh nhân lọc máu trung tâm [86] [110] [111] [139] Trên giới, trung tâm lọc máu có tỷ lệ nhiễm HCV khác nhau: cao Châu Phi, Châu á, Đông Âu từ 3090%, Mỹ, Pháp nớc Tây Âu 530% Các nớc có tû lƯ nhiƠm HCV thÊp nh Anh, óc, PhÇn Lan dới 5% [76] [77] [78] [129] Các đơn vị lọc m¸u ë ViƯt Nam cã tû lƯ nhiƠm HCV rÊt cao Tại khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai năm 2002 có Anti-HCV (+) 57% [10] Khoa ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p theo khun c¸o cđa Tỉ chức Y tế giới nhằm giảm tỷ lệ lây nhiễm Virus viêm gan C đơn vị lọc máu: Thay truyền máu tiêm thuốc tăng hồng cầu Erythropoetine, dùng kim lọc máu lần, sử dụng núm lọc khí, kim thông khí riêng bệnh nhân Thay găng trớc tiêm truyền, làm thủ thuật Rửa máy, sát khuẩn máy sau ca lọc máu, vệ sinh môi trờng phòng lọc máu sử dụng lại lọc theo quy trình, đồng thời triển khai Phòng lọc máu cách ly Để góp phần đánh giá tình trạng lây nhiễm Virus viêm gan C hiệu biện pháp đề phòng lây chéo đơn vị lọc máu, nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu lần đầu khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai Xác định tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu chu kỳ có truyền máu không truyền máu Đánh giá hiệu đề phòng lây chéo Virus viêm gan C bệnh nhân lọc máu chu kỳ Chơng Tỉng quan 1.1 Virus viªm gan C (Hepatitis C Virus: HCV) 1.1.1 Lịch sử phát virus viêm gan C Sau phát virus viêm gan A (HAV) virus viêm gan B (HBV), nhiều trờng hợp viêm gan sau truyền máu xuất nhng viêm gan A B Ngời ta gọi viêm gan NonA NonB (NANB) [26] Virus gây viêm gan cấp mạn tính Hơn thập kỷ sau, đến năm 1989, nhóm nghiên cứu Houghton cộng sự, hợp tác với Bradley D.W Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (C.D.C) phát loại virus nhờ kỹ thuật sinh học phân tử Sau vợn Chimpanzee đợc gây nhiễm huyết bệnh nhân viêm gan NANB, ngời ta siêu ly tâm huyết tơng tìm đợc hạt virus (Virion), tách chiết lấy acid nhân từ hạt Sau thực trình phản ứng chuỗi (Polymerase Chain Reaction) trình phiên mã nhờ enzym phiên mã ngợc (Reverse Transcriptase), ký hiệu RT PCR Đó thành tựu lớn lĩnh vực công nghệ sinh học phân tử, xác định loại virus có nhân ARN gây viêm gan (không phải A, B) sau truyền máu đặt tên virus viêm gan C, ký hiệu HCV [25] [26] [64] Viêm gan C có nguy dẫn đến xơ gan ung th gan Tỷ lệ nhiễm HCV chủ yếu gặp nhóm nguy nhng số lợng tỷ lệ thay đổi theo tõng níc [188] Khu vùc cã tû lƯ nhiễm HCV cao Châu Phi, miền Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Tây Thái Bình Dơng Các nớc có tỷ lệ nhiễm phổ biến Bắc Mỹ Châu Âu Tính toàn cầu, nớc thuộc vơng quốc Anh có tỷ lệ nhiễm HCV thấp nhất, khoảng 0,5% quần thể chung [78] [79] 1.1.2 Hình thái cấu trúc đặc tính virus viêm gan C (HCV) 1.1.2.1 Hình thái cấu trúc HCV virus có dạng hình cầu vỏ lipoprotein bao bọc capsid 20 mặt, đờng kính 55- 65nm, thuộc hä Flaviviridae: hä nµy gåm pestiviruses, Flaviviruser vµ Hepaciviruses tøc HCV HƯ gen cđa HCV cã cÊu tróc ARN chuỗi đơn, có khoảng 9.600 nucleotit [64] Hệ gen HCV mã hoá cho trình tổng hợp polyprotein tiền chất khoảng 3011 - 3033 a.amin, sau polyprotein đợc cắt thành protein cấu trúc kh«ng cÊu tróc [64] [65] HƯ gen cđa HCV gåm vïng: • Vïng cÊu tróc (structural region) n»m ë đầu 5' phần không mã (5' untranslated region: 5' UTR) gồm gen: C, E1, E2, P7 gen m· ho¸ cho c¸c protein cÊu tróc cđa virus Gen C mã hoá cho P19, chúng đợc gắn với ARN hình thành nên nucleocapsid (lõi) Gen E1 E2 mã hoá cho glycoprotein gp 33 gp 72 để tạo nên vỏ virus, gen P7 cha rõ chức [54] [64] [85] Vùng không cấu trúc (none structural region) nằm đầu 3' phần không mã (3' untranslated region: 3' UTR) gåm c¸c gen: NS2, NS3, NS4, NS5 gen mã hoá cho protein chức năng: protease, Helicase, RNA polymerase phụ thuộc ARN peptit tham gia vào trình chép virus cắt đoạn polyprotein [27] [54] [64] [75] [85] Vỏ ARN Protein xuyên màng virus Hình 1: Hình th¸i cÊu tróc HCV ( P Marcellin) Vïng cÊu tróc Lâi 5' Vïng kh«ng cÊu tróc Vá C E1 E2 Protease RNA - polymerase Helicase P7 NS2 NS3 NS4A,B NS5A, 3' B Sơ đồ 1.1: Cấu trúc hệ gen HCV (Bukh, J 2000) [54] 1.1.2.2 Đặc tính Đặc tÝnh quan träng nhÊt vỊ cÊu tróc hƯ gen cđa HCV tính đa dạng gen Hệ gen HCV có vùng tơng đối ổn định nh đầu 5'UTR gen C (capsid), ngợc lại vùng hay thay đổi đầu 5' gen E2 gọi vïng siªu biÕn (HVR - 1: The first hypervariable region) Vùng có khoảng 90 nucleotit HVR - gen mã hoá trung hoà chủ yếu HCV, có vai trò quan trọng tính kháng nguyên chủng HCV hay thay đổi dới áp lực cđa hƯ thèng miƠn dÞch dÞch thĨ cđa vËt chđ Dựa sở tính đa dạng hệ gen, chủng HCV đợc phân thành nhóm gọi type genotype Các typ HCV đợc phân thành nhiều phân type hay dới typ gọi theo vần a, b, c Hiện xác lập đợc 12 genotype khác HCV, có genotype đợc nghiên cứu xếp vào type I, II, III, IV, V, VI, 50 phân type [126] [127] [151] Tuy nhiên phân type đợc tiếp tục khám phá Các nghiên cứu Đông Nam (Việt Nam Thái Lan) phân lập đợc số chủng đợc coi genotype (7-8-9-10-11) tác giả đề nghị có 11 genotype 70 phân type [94] Nhng số tác giả khác lại cho genotype 7-8-9,11 thuộc genotype 6, genotype 10 thuộc genotype [135] [163] Các genotype HCV có khác dịch tễ học, độc lực, khả gây bệnh khả đáp ứng điều trị interfeon [94] [127] Các nhóm đợc phân bố theo khu vực địa lý khác Nhóm 1, 2, phân typ phân bố toàn cầu Nhóm 1b lu hành chủ yếu Nam Âu, Đông Âu, Nhật Bản Nhóm 3a lu hành phổ biến ngời trẻ tuổi nớc phơng Tây, đặc biệt ngời nghiện chích ma tuý Nhóm chủ yếu Jaire, Hy Lạp Gabon Nhóm 5a tËp trung ë Nam Phi Nhãm chñ yÕu ë Hång K«ng Nhãm 7, 8, 9, 10, 11 (6 3) lu hành khu vực Đông Nam Nhóm 7, 8, (6) lu hành Việt Nam [94] [163] Các nhóm (genotype) HCV liên quan tới đáp ứng điều trị đợc nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới Theo Davis G.L [71], 15 công trình nghiên cứu Mỹ Châu Âu điều trị viêm gan C Interferon, tỷ lệ đáp ứng tốt bệnh nhân viêm gan mạn HCV nhóm thấp nhóm khác (18,1% so với 54,9%) Ngày ngời ta phải kết hợp thuốc mang lại hiệu gấp đôi so với dùng Interferon đơn Tính đa dạng gen HCV làm cho virus có khả né tránh đáp ứng miễn dịch vật chủ dẫn đến tỷ lệ nhiễm HCV m¹n tÝnh cao (>80%) [151] sau khái bƯnh thể miễn dịch bảo vệ có nguy bị nhiễm [151] việc nghiên cứu sản xuất vacxin gặp nhiều khó khăn HCV đột biến gen tạo chủng virus nên thể tác dụng bảo vệ bị tái nhiễm [151] [161] Các nghiên cứu vacxin viêm gan C giai đoạn thực nghiệm động vật 1.1.3 Các phơng thức lây truyền HCV Cho đến nay, nhiều công trình nghiên cứu giới Việt Nam xác định phơng thức lây truyền HCV yếu tố nguy nhiễm HCV 60-70% nguy lây nhiễm liên quan đến truyền máu, sản phẩm máu, nghiện chích ma tuý, mại dâm, chạy thận nhân tạo, ghép phủ tạng có trờng hợp không rõ đờng lây tiếp tục đợc nghiên cứu [29] [37] [128] [131] * Tiªm chÝch ma t NhiƠm HCV có liên quan nhiều đến tiêm chích ma tuý sử dụng chung bơm kim tiêm Ví dụ, Mỹ số lợng viêm gan C tiêm chích ma tuý có xu hớng tăng Một nghiên cứu theo dõi dọc Maryland từ năm 1988 đến 1996 ngời sử dụng ma tuý đờng tiêm chích thấy 30,3% đối tợng nghiên cứu có kháng thể HCV [184] ë hai thµnh Antwerp vµ Limburg cđa BØ cã tỷ lệ phát tơng ứng 71% 46% [131] Châu Âu HCV có tỷ lệ nhiễm đợc báo cáo 80% nhóm tiêm chích ma tuý [176] ë khu vùc Buner cña Pakistan, mét nghiên cứu phát thấy tất 751 bệnh nhân viªm gan C cã tiỊn sư tiªm chÝch ma t [137] 90% ngời tiêm chích ma tuý Chang Mai Thái Lan có dơng tính với xét nghiệm kháng thĨ HCV [43] ë Sydney Australia, tû lƯ d¬ng tÝnh với HCV 36,6% nhóm tiêm chích ma tuý; Melbourne 74% [52], [129] Một nghiên cứu gần Luân Đôn, Anh Quốc tỷ lệ nhiễm 44% so với HIV có 10 4% Điều tơng ứng với tỷ lệ nhiễm 41,8 trờng hợp 100 ngời/năm [114] Vai trò quan trọng tiêm chích ma tuý chế lây truyền HCV nhiều không đợc ý quan tâm nhiỊu Tû lƯ nhiƠm HCV sè ngêi nhiƠm HIV tiêm chích ma tuý đạt đến tỷ lệ báo động với 90% [168] Sự đồng nhiễm hai loại virus làm cho việc điều trị trở nên khó khăn Đa số nớc giới có quần thể trẻ tuổi nhiễm HCV nên coi tiêm chích ma tuý nguyên nhân hàng đầu lây lan loại virus Rất nhiều ngời số nhóm tiêm chích ma tuý tình trạng nhiễm HCV họ Việc sàng lọc HCV kết hợp với điều trị cai nghiện gặp nhiều khó khăn nhng có vai trò quan trọng để phòng nguy lây nhiễm họ Hiện nay, ngời ta quan tâm đến đối tợng nghiện chích ma tuý đờng tĩnh mạch tû lƯ nhiƠm HCV rÊt cao nhãm nµy: 78,9% Đức; 72% Pháp; 60% Mỹ [93] Sự lây truyền HCV qua đờng tiêm chích ma tuý khó kiểm soát ngời nghiện thờng né tránh kiểm soát y tế Thời gian nghiện lâu, tỷ lệ nhiễm HCV cao 32% Anti-HCV (+) tháng đầu, 62% Anti-HCV(+) sau năm Sở dĩ có tốc độ tăng nhanh tỷ lệ nhiễm HCV nh ngời nghiện dùng chung kim tiêm giao hợp ngời nghiện, ngời tuổi cao, nam giíi còng cã tû lƯ l©y nhiƠm HCV cao [93] * Truyền máu Lời cảm ơn Có đợc kết ngày hôm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan: - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai - Đảng uỷ, Ban Giám hiệu trờng Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo sau Đại học Trờng Đại học Y Hà Nội - Khoa Y tế Công Cộng Trờng Đại học Y Hà Nội - Khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai - Khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai - Khoa Hoá sinh Bệnh viện Bạch Mai - Phòng Miễn dịch Virus Viện Huyết Học Truyền Máu Trung Ương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: - GS TS Đào Ngọc Phong, nguyên Trởng khoa Y tế Công Cộng Trờng Đại học Y Hà Nội - PGS BS Nguyễn Nguyên Khôi, chuyên viên đầu ngành Thận nhân tạo, nguyên Trởng khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai - GS TS Dơng Đình Thiện, chuyên viên ngành Dịch tễ học - PGS TS Nguyễn Trần Hiển, Phó Trởng khoa Y Tế Công Cộng Trờng Đại học Y Hà Nội, viện trởng Viện Vệ sinh Dịch tễ TW - GS.TS Đỗ Trung PhÊn, nguyªn viƯn trëng ViƯn Hut häc- TM TW Các thầy tận tình dẫn cho kiến thức phơng pháp nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS TS Nguyễn Thị Thu, PGS TS Nguyễn Thị Bích Liên, GS.TS Trơng Việt Dũng, TS Chu Văn Thăng, TS Đỗ Thị Hoà, TS Đào Minh An thầy cô khoa Y Tế Công Cộng Trờng Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS Trần Văn Chất, nguyên trởng khoa Thận NiệuBệnh viện Bạch Mai TS Bùi Mai An, Thạc sỹ Đỗ Vinh An, Thạc sỹ Nguyễn Thị Y Lăng phòng Miễn dịch Virus Viện Huyết Học Truyền Máu Trung Ương TS Ngun Xu©n Quang, Trëng khoa Vi Sinh – BƯnh viện Bạch Mai, TS Vũ Tờng Vân, Ths Trơng Thái Phơng khoa Vi Sinh Bệnh viện Bạch Mai Đã giúp đỡ hiểu biết bớc làm xét nghiệm để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tới bác sỹ, y tá toàn thể cán nhân viên khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu đến ngày hôm lần xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô khoa Y Tế Công Cộng Trờng Đại Học Y Hà Nội tận tình đóng góp ý kiến quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu Cuối xin đợc gửi đến ngời thân gia đình, đặc biệt vợ tôi, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè gần xa đồng nghiệp dành cho tình cảm quý báu nh giúp đỡ chân tình để có đủ điều kiện vợt qua khó khăn sống nghiệp Nguyễn Cao Luận Các chữ viết tắt luận án Tiếng Việt: BN : BƯnh nh©n CS : Céng sù K gan : Ung th gan KKT : Kh¸ng kh¸ng thĨ KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể TNT : Thận nhân tạo (+) : Dơng tính (-) : Âm tính TiÕng níc ngoµi: ALT : Alanine Amino – Transferasa Anti-HCV : Antibody to Hepatitis C Virus ( Kh¸ng thĨ kh¸ng Virus viªm gan C ) A.V.F : Arterio Venous Fistula ( Thông động tĩnh : Branched Deoxyribonucleic Acid ( DNA nhánh ) mạch ) bDNA C.D.C Prevention : Centers for Disease Control and ( Trung tâm Dự phòng Kiểm so¸t bƯnh tËt ) DNA : Desoxyribonucleic Acid ( Axit nh©n ADN ) COV : Cut – off value ( Giá trị ngỡng ) cDNA : Complementary Deoxyribonucleic Acid ( DNA bæ sung ) EIA : Enzyme Immuno Assay ( Phản ứng miễn dịch men ) ELISA : Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay ( thư nghiƯm hÊp phơ miƠn dÞch gắn men ) HBV : Hepatitis B Virus (virus viêm gan B) HCV-RNA : Hepatitis C Virus Ribonucleic Acid HIV Human Immunodeficiency Virus : ( virus gây suy giảm miễn dÞch ngêi ) HVR-1 : The First Hypervariable Region ( vïng siªu biÕn : Non-A, non-B Hepatitis ( viªm gan kh«ng A, NAT : Nucleic Acid Test ( Thư nghiƯm Acid nhân ) NS : Non-Structure ( không cấu trúc ) OD : Optical Density ( mËt ®é quang ) PCR : Polymerase Chain Reaction 1) NANBH kh«ng B ) ( phản ứng chuỗi polymeraza ) RIBA : Recombinant Immunoblot Assay (thử nghiệm thấm miễn dịch tái tổ hợp ) RNA : Ribonucleic Acid ( Axit nh©n RNA ) RT – PCR : Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction ( ph¶n ứng chuỗi men chép ngợc ) SGOT : Serum Glutamat Oxaloacetat Transamnase ALT : Serum Glutamat Pyruvat Transaminase UF : Ultra Filtration ( Siªu läc ) WHO : World Health Organization (Tæ chøc Y TÕ ThÕ : 5' Untranslated Region (vïng 5' kh«ng m·) giíi) 5'UTR Mơc lơc Trang Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Các chữ viết tắt luận án Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Đặt vấn đề Ch¬ng Tæng quan 1.1 Virus viªm gan C (Hepatitis C Virus: HCV) 1.1.1 Lịch sử phát virus viêm gan C 1.1.2 Hình thái cấu trúc đặc tính virus viêm gan C (HCV) 1.1.3 Các phơng thức lây truyền HCV 1.2 Diễn biến hậu nhiễm virus viêm gan C 1.3 Chuyển đổi huyết ngời bị nhiễm viêm gan C 1.4 Quan hƯ gi÷a hoạt độ ALT (Alanine Amino Transferasa) huyết tình trạng nhiễm HCV bệnh nhân suy thận mạn lọc m¸u chu kú 1.5 C¸c kü thuËt phát HCV ứng dụng chẩn đoán 1.5.1 Các phản ứng huyết học phát Anti - HCV 26 1.5.2 Kỹ thuật sinh học phân tử phát hiƯn virus viªm gan C (HCV) 1.5.3 Kü thuËt c¸c xÐt nghiệm chẩn đoán 1.5.4 Chiến lợc sử dụng xét nghiệm chẩn đoán HCV 1.6 Tình hình nhiễm HCV giới Việt Nam 1.6.1 Tình hình nhiễm HCV giới hiƯn 1.6.2 T×nh h×nh nhiƠm HCV ë Việt Nam 1.7 Các phơng thức lây nhiễm HCV đơn vị lọc máu biện pháp đề phòng lây nhiễm 1.7.1.Tình hình nhiễm HCV bệnh nhân chạy thận nhân tạo (läc m¸u) 1.7.2 C¸c hình thức lây nhiễm HCV đơn vị lọc máu 44 Ch¬ng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 2.1.1 Bệnh nhân lọc máu lần đầu 2.1.2 Bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai 2.1.3 BÖnh nhân lọc máu chu kỳ tham gia nghiên cứu áp dụng biện pháp can thiệp theo dõi dọc năm 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu theo phơng pháp mô tả điều tra cắt ngang 2.2.2 ThiÕt kÕ nghiªn cøu can thiÖp 2.2.3 Thu thËp mÉu máu bảo quản mẫu 2.2.4 Sinh phẩm hoá chất 2.2.5 Các kỹ thuật đợc sử dụng nghiên cứu 2.2.6 Ph©n tÝch, xư lý sè liƯu 2.2.7 Các biện pháp hạn chế sai số 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu Chơng KÕt nghiên cứu 3.1 Tình hình nhiễm Virus viêm gan c bệnh nhân suy thận đợc lọc máu lần đầu (n = 100) 3.1.1 Đặc điểm chung đối tợng nghiên cứu 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu lần đầu theo nhóm tuổi 3.1.3 Tû lÖ nhiễm HCV bệnh nhân suy thận lọc máu lần đầu theo nguyên nhân lọc máu 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm HCV theo tình trạng truyền máu 3.2 Tình hình nhiễm Virus viêm gan c bệnh nhân lọc máu chu kỳ 3.2.1 Đặc điểm chung 3.2.2 Mèi liªn quan nhiễm HCV với thời gian lọc máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ 3.2.3 Mối liên quan nhiễm HCV truyền máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ 3.2.4 Mối liên quan nhiễm HCV men gan bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 3.2.5 Xác định HCV-RNA bệnh nhân lọc máu chu kỳ có Anti-HCV(+) kü tht RT-PCR 3.3 HiƯu qu¶ biện pháp đề phòng lây chéo Virus viêm gan c bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện bạch mai 2001 - 2006 Ch¬ng Bµn luËn 4.1 Tình hình nhiễm Virus viêm gan c bệnh nhân lọc máu lần đầu khoa thận nhân tạo bệnh viện bạch mai 4.2 Tình hình nhiễm Virus viêm gan c bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 4.2.1 Đặc điểm chung đối tợng nghiên cứu 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu chu kỳ liên quan với thêi gian läc m¸u 4.2.3 Tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu chu kỳ liên quan đến truyền máu không truyền máu 4.2.4 Mối liên quan hoạt độ men gan tình trạng nhiễm Virus viêm gan C bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 101 4.2.5 Hiệu đề phòng lây nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai 2001 – 2006 103 4.3 Chiến lợc kiểm soát lây nhiễm Virus viêm gan c biện pháp đề phòng lây chéo đơn vị lọc máu .118 KÕt luËn 121 KiÕn nghÞ 123 Danh mục công trình nghiên cứu tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng Bảng 1.1: Phân bố tỷ lệ số lợng viêm gan C ớc tính theo khu vùc cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi B¶ng 3.1: Phân bố tỷ lệ Anti-HCV (+) HCV-RNA (+) theo nhóm tuổi bệnh nhân suy thận đợc lọc máu lần đầu Bảng 3.2: Phân bố tỷ lệ Anti-HCV (+) HCV-RNA (+) theo nguyên nhân lọc máu bệnh nhân suy thận đợc lọc máu lần đầu Bảng 3.3: Phân bố tỷ lệ Anti-HCV (+) HCV-RNA (+) bệnh nhân suy thận lọc máu lần đầu theo tình trạng truyền máu B¶ng 3.4: Tû lƯ vỊ giíi ë bƯnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bảng 3.5 Tuổi trung bình bệnh nhân lọc máu chu kỳ Bảng 3.6 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân lọc máu chu kỳ 20012006 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số năm lọc máu năm lọc máu trung bình bệnh nhân lọc máu chu kỳ 2001 - 2002 2005 – 2006 Bảng 3.8: Tỷ lệ anti-HCV (+) thời gian lọc m¸u 2001 – 2006 Bảng 3.9: Mối liên quan nhiễm HCV số lần lọc máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ 20012002 sau 12 th¸ng theo dâi (n = 40 ) Bảng 3.10: Mối liên quan nhiễm HCV số lần lọc máu bệnh nhân lọc máu chu kú sau 12 th¸ng theo dâi (n = 40) Bảng 3.11: Mối liên quan Anti-HCV (+) truyền máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ Bảng 3.12: Mối liên quan nhiễm HCV số lần truyền máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ sau 12 tháng theo dõi ( n=40 ) Bảng 3.13: Chỉ số trung bình men gan bệnh nhân lọc máu chu kỳ (n=412) Bảng 3.14: Men gan theo số năm lọc máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ Bảng 3.15: Kết men gan bệnh nhân có antiHCV (+) anti-HCV (-) Bảng 3.16: Tỷ lệ HCV-RNA bệnh nhân lọc máu chu kỳ có anti-HCV(+) B¶ng 3.17: Tû lƯ nhiƠm HCV bệnh nhân lọc máu chu kỳ từ 2001-2006 B¶ng 3.18 Tû lƯ nhiƠm HCV theo thêi gian cđa hai nhãm bƯnh nh©n läc máu phòng cách ly không cách ly 12 th¸ng theo dâi can thiƯp Bảng 3.19 Nguy nhiễm HCV bệnh nhân lọc máu phòng không cách ly, so với bệnh nhân phòng cách ly sau 12 tháng Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Diễn biến lâm sàng biến đổi huyết BiĨu ®å 1.2: DiƠn biÕn lâm sàng biến đổi huyết viêm gan m¹n HCV [104] Biểu đồ 1.3: Giai đoạn cửa sổ huyết cđa kh¸ng thĨ kh¸ng HCV ë ngêi nhiƠm HCV [18] [19] BiĨu ®å 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân lọc máu lần đầu theo giới BiĨu ®å 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ Anti-HCV(+) thời gian lọc máu 2001 – 2006 BiĨu ®å 3.4 dới minh hoạ thêm xu hớng BiĨu ®å 3.4: ChiỊu hớng nhiễm Anti-HCV bệnh nhân lọc máu chu kỳ theo năm từ 2001 2006 BiĨu ®å 3.5 Tû lƯ nhiƠm HCV nhóm bệnh nhân lọc máu cách ly không cách ly Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc hệ gen HCV (Bukh, J 2000) [54] Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phản ứng ELISA phát AntiHCV S¬ đồ 1.3: Sơ đồ phản ứng chuỗi RT-PCR [24] Sơ đồ 4.1 Các phơng thức lây nhiễm HCV trung tâm lọc máu 111 Danh mục hình Hình 1: Hình thái cấu trúc HCV ... pháp đề phòng lây chéo đơn vị l c máu, nghiên c u đề tài với m c tiêu sau: X c định tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân l c máu lần đầu khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai X c định tỷ lệ nhiễm HCV bệnh nhân. .. l c máu chu kỳ c truyền máu không truyền máu Đánh giá hiệu đề phòng lây chéo Virus viêm gan C bệnh nhân l c máu chu kỳ Chơng Tổng quan 1.1 Virus viªm gan C (Hepatitis C Virus: HCV) 1.1.1 Lịch... viêm gan C nhẹ c nguy lây sang C c nguy lây truyền qua sữa mẹ cha rõ ràng, nghiên c u sâu vào nghiên c u vấn đề [31] Trong số quần thể kh c, tỷ lệ nhiễm HCV cao bệnh nhân thận c ghÐp thËn c ng

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w