1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Bình Thuận

105 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 570 KB

Nội dung

MỤ C LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH .13 1.1 Du lịch điểm đến du lịch 13 1.1.1 Du lịch 13 1.1.2 Điểm đến du lịch 15 1.1.3 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch .16 1.1.3.1 Sự hấp dẫn du lịch (attrations) .16 1.1.3.2 Khả tiếp cận nơi đến (Access) 17 1.1.3.3 Dịch vụ lưu trú, ăn uống (Accomodation) .18 1.1.3.4 Các tiện nghi dịch vụ bổ sung 19 1.2 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh điểm đến 19 1.2.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh 19 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh 19 1.2.1.2 Nguồn gốc phân loại 22 1.2.2 Đối thủ cạnh tranh 27 1.2.3 Năng lực cạnh tranh điểm đến: khái niệm số mơ hình lý thuyết 31 1.2.3.1 Khái niệm .31 1.2.3.2 Một số mơ hình lý thuyết lực cạnh tranh điểm đến 32 1.2.3.3 Phương pháp đánh giá khả thu hút du khách điểm đến 35 1.2.4 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh điểm đến 39 1.2.5 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch .42 1.2.5.1 Tài nguyên du lịch 42 1.2.5.2 Sản phẩm du lịch 42 1.2.5.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 43 1.2.5.4 Nguồn nhân lực du lịch 44 1.2.5.5 Giá 44 1.2.5.6 Môi trường du lịch 45 Tiểu kết chương .45 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BÌNH THUẬN 47 2.1 Khái quát điều kiện phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận 47 2.1.1 Các điều kiện phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận .47 2.1.1.1 Vị trí địa lý 47 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 47 2.1.1.3 Khí hậu 48 2.1.1.4 Hệ sinh thái 48 2.1.1.5 Tài nguyên du lịch 49 2.1.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 51 2.1.2 Thực trạng hoạt động du lịch Bình Thuận 53 2.1.2.1 Thị trường du lịch Bình Thuận 53 2.1.2.2 Số lượng khách du lịch đến Bình Thuận 54 2.1.2.3 Thời gian lưu trú bình quân khách du lịch Bình Thuận 57 2.1.2.4 Doanh thu du lịch Bình Thuận .57 2.1.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tỉnh Bình Thuận 58 2.1.2.6 Nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận 59 2.2 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận .61 2.2.1 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận 61 2.2.1.1 Các yếu tố bên ngồi (vĩ mơ) 61 2.2.1.2 Các yếu tố bên (vi mô) 64 2.2.2 Các tiêu chí cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận .66 2.2.2.1 Tài nguyên du lịch Bình Thuận .66 2.2.2.2 Sản phẩm du lịch Bình Thuận .67 2.2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Bình Thuận 69 2.2.2.4 Nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận 69 2.2.2.5 Mơi trường du lịch Bình Thuận .70 2.2.2.6 Giá du lịch Bình Thuận 71 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận 72 2.3.1 Mức độ quan trọng thuộc tính khả thu hút điểm đến .72 2.3.2 Đánh giá du khách chất lượng dịch vụ du lịch Bình Thuận 74 2.3.3 So sánh lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận với số điểm đến nước quốc tế 76 2.3.3.1 So sánh cạnh tranh nước 76 2.3.3.2 So sánh cạnh tranh quốc tế 77 2.3.4 Xác định lợi cạnh tranh du lịch Bình Thuận 78 Tiểu kết chương .80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN 81 3.1 Định hướng, mục tiêu nhiệm vụ phát triển du lịch Bình Thuận .81 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch Bình Thuận 81 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Bình Thuận 82 3.1.2.1 Mục tiêu chung 82 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 83 3.1.3 Nhiệm vụ phát triển du lịch Bình Thuận: 84 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận .86 3.2.1 Giải pháp tận dụng ưu điểm .89 3.2.1.1 Giải pháp xâm nhập thị trường .89 3.2.1.2 Giải pháp phát triển thị trường 90 3.2.1 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 90 3.2.1.4 Giải pháp thu hút vốn đầu tư 92 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu .92 3.2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 92 3.2.2.2 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý chế sách du lịch 92 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 93 3.2.3.1 Đầu tư xây dựng sở du lịch .93 3.2.3.2 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến .94 3.2.3.3 Tăng cường công tác đảm bảo an ninh an toàn du lịch 96 3.2.3.4 Tăng cường phối hợp liên ngành, liên vùng 97 3.3 Kiến nghị 96 3.3.1 Đối với địa phương 98 3.3.2 Đối với nhà kinh doanh du lịch 101 3.3.3 Đối với quan Trung Ương 102 Tiểu kết chương .102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chính phủ : CP Hội đồng nhân dân : HĐND Kinh tế - xã hội : KT – XH Năng lực cạnh tranh điểm đến: NLCTĐĐ Quyết định : QĐ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch: Sở VH – TT & DL Thành phố Hồ Chí Minh : TP.HCM Trung Ương : TƯ Ủy ban nhân dân: UBND DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mơ hình lợi cạnh tranh 35 Bảng 2.1: Số lượt khách đến Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 54 Bảng 2.2: Thời gian lưu trú khách du lịch Bình Thuận 56 Bảng 2.3: Thời gian lưu trú bình quân khách du lịch Bình Thuận .57 Bảng 2.4: Doanh thu du lịch Bình Thuận từ 2008 – 2012 58 Bảng 2.5: Lao động trực tiếp ngành du lịch Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 59 Bảng 2.5: Lao động trực tiếp ngành du lịch Bình Thuận giai đoạn 2008 – 2012 60 Bảng 2.6: Giá dịch vụ lưu trú Bình Thuận 71 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ quan trọng thuộc tính điểm đến khả thu hút điểm đến Bình Thuận theo thuộc tính 72 Bảng 2.8: Đánh giá du khách du lịch Bình Thuận 73 Bảng 3.1: Ma trận SWOT đánh giá yếu tố nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu du lịch Bình Thuận 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày kinh tế phát triển đời sống người nâng cao nhu cầu du lịch ngày nhiều đòi hỏi chất lượng cao Hiện số quốc gia giới chọn ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển với tốc độ cao mang lại hiệu kinh tế lớn Trong thập niên qua Việt Nam số quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh, góp phần nguồn thu nhập du lịch vào GDP cán cân toán trở nên đáng kể, ngày gia tăng Thông qua hoạt động du lịch đưa hình ảnh đất nước người Việt Nam đến tất nước bạn bè giới góp phần vào việc tạo mối quan hệ toàn cầu kinh tế - văn hóa – hòa bình xu tồn cầu hóa Tuy nhiên ngành du lịch Việt Nam non trẻ so với ngành du lịch nước giới khu vực nhiệm vụ ngành du lịch Việt Nam phải đưa chiến lược phát triển du lịch để tương xứng với tài nguyên du lịch sẵn có tạo điểm nhấn cho du lịch Việt Cạnh tranh thực tế tất yếu diễn gay gắt kinh tế thị trường đặc biệt trước bối cảnh diễn biến kinh tế – chịnh trị đại Nằm bối cảnh chung phát triển du lịch Việt Nam, 17 năm phát triển ngành du lịch Bình Thuận có bước nhảy quan trọng để trở thành điểm đến hấp dẫn du khách, tạo nguồn thu lớn từ ngành du lịch, giải phần việc làm cho địa phương, hình ảnh du lịch Bình Thuận nhiều du khách nước quốc tế biết đến Hiện tỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có nội dung xây dựng thương hiệu cho ngành du lịch, thương hiệu du lịch vùng, điểm đến, thương hiệu du lịch biển Bình Thuận chứa đựng giá trị hình ảnh nhiều người biết đến: Mũi Né – Hịn Rơm, khu bảo tồn biển đảo Phú Quý, cù lao Câu đa sinh học, đồi cát bay Mũi Né, Bàu Trắng, Mũi Kê Gà… Bên cạnh nhiều di tích cấp quốc gia tiếng : Tháp chăm Podam, PôSahnư, Trường Dục Thanh, Dinh Thầy Thím… Có 34 dân tộc anh em chung sống nét văn hóa đặc sắc, lễ hội phong phú Trong trình phát triển, ngành du lịch tỉnh Bình Thuận khơng tránh khỏi hạn chế cần khắc phục Sự phát triển ngành chưa tương xứng với tiềm du lịch tỉnh, xu hướng phát triển chung du lịch giới Ngành du lịch tỉnh Bình Thuận khơng phải cạnh tranh với du lịch địa phương khác nước mà phải cạnh tranh liệt với nhiều điểm đến du lịch tiếng khác nhiều nước giới Trước thực trạng này, việc đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành du lịch Bình Thuận yêu cầu khách quan cấp thiết phát triển kinh tế – xã hội chung tỉnh việc nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận” thực nhằm góp phần nâng cao khả cạnh tranh quảng bá du lịch tỉnh Bình Thuận , góp phần thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030: đầu tư xây dựng số điểm đến thương hiệu cho du lịch Việt Nam Hạ Long, Nha Trang, Phan Thiết – Bình Thuận… điểm đến có sức cạnh tranh quốc tế khu vực thu hút thị trường khách Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng, tiềm phát triển du lịch, lực cạnh tranh ngành du lịch Bình Thuận với điểm đến nước, khu vực giới, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho điểm đến du lịch Bình Thuận – điểm đến thương hiệu tầm quốc tế du lịch Việt Nam Kết đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho ngành du lịch Bình Thuận quản lý kinh doanh du lịch mang lại hiệu tối ưu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp chọn lọc vấn đề lý luận điểm đến du lịch, lực cạnh tranh điểm đến du lịch - Trên sở phân tích điều kiện phát triển du lịch thực trạng phát triển du lịch Bình Thuận để xác định đánh giá yếu tố cấu thành ảnh hưởng đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Bình Thuận - Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: lực cạnh tranh điểm đến du lịch khái niệm rộng, nhiên phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu trường hợp cụ thể lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Bình Thuận, việc áp dụng kiến nghị áp dụng cho tỉnh Bình Thuận Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào yếu tố cấu thành lực cạnh tranh điểm đến du lịch, bao gồm tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực du lịch, môi trường du lịch giá dịch vụ du lịch Bình Thuận - Về khơng gian: khảo sát thực tiễn tiến hành tồn khơng gian du lịch tỉnh Bình Thuận, đặc biệt trọng khu vực thu hút đông đảo du khách Phan Thiết, Mũi Né Các khảo sát tài liệu phân tích cạnh tranh với số điểm đến nước khu vực như: Khánh Hòa, Bali, Phuket - Về thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu từ năm 2010 đến năm 2013 Lịch sử nghiên cứu: Trong năm gần du lịch Việt Nam phát triển nhanh song chưa sánh với du lịch nhiều nước giới Các nghiên cứu lực cạnh tranh du lịch Việt Nam nói chung mức độ vĩ mô, nghiên cứu khoa học, chưa thực triển khai thực tiễn nghiên cứu tác giả PGS.TS Bùi xuân Nhàn (Đại học Thương mại Hà Nội) “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam”, TS Đỗ Cẩm Thơ (Viện NCPT Du lịch) “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực quốc tế”, đề tài Luận án NCS Nguyễn Anh Tuấn (Tổng cục Du lịch) nâng cao lực tranh cho du lịch Việt Nam… Hay số cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh khác điểm đến cụ thể tác giả Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên, Đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế Tác giả thông qua việc nghiên cứu nhóm du khách khác sở khung lý thuyết liên hệ khả thu hút khả cạnh tranh điểm đến để đánh giá khả thu hút khách rút vấn đề liên quan tới khả thu hút điểm đến Huế Nguyễn Thị Thu Vân, Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng Căn vào mơ hình tích hợp, sử dụng phương pháp định lượng để đo lường lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng… Riêng Bình Thuận, nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến, sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh… mảng trống, chưa đề cập nhiều Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp khảo sát thực địa: Tác giả tiến hành khảo sát hoạt động du lịch diễn vào nhiều thời điểm năm điểm du lịch Bình Thuận nhằm có nhìn tổng quát thực trạng hoạt động du lịch cuối tuần Bình Dương kết hợp với phương pháp vấn, điều tra 6.2 Phương pháp thu thập xử lý phân tích tài liệu Tham khảo tài liệu liên quan đến lý thuyết du lịch, điểm đến du lịch, cạnh tranh lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam giới làm sở khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Thu thập liệu thứ cấp từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận, nguồn Dư địa chí tỉnh Bình Thuận, Niên giám thống kê Bình Thuận 6.3 Phương pháp điều tra xã hội học: Thời gian: tiến hành vấn từ tháng 12/2012 đến tháng 7/2013 Địa điểm: trình điều tra thực điểm du lịch: Động Cát bay, Hòn Rơm (Mũi Né), Suối tiên (Hàm Tiến), Bình Thạnh (Tuy Phong), Đá Ơng Địa, Lầu Ơng Hồng (Phan Thiết) 10 ăn đậm nét văn hóa truyền thống, tạo lạ cho du khách, đặc biệt khách quốc tế + Phát triển trung tâm thương mại, mua sắm quy mô lớn gắn với hệ thống cửa hàng bán hàng đặc sản địa phương long, tảo, nước mắm Phan Thiết 3.2.1.4 Giải pháp thu hút vốn đầu tư - Tranh thủ huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương nguồn vốn hạ tầng du lịch, nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, nguồn vốn ODA với nguồn vốn ngân sách tỉnh nguồn vốn huy động hợp pháp khác để đầu tư xây dựng công trình giao thơng, thiết chế văn hóa, thể thao, tơn tạo di tích văn hóa, lịch sử phục vụ du lịch Khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, vốn tín dụng nhà nước để đầu tư nâng cấp, mở rộng dự án du lịch, đầu tư hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch Khuyến khích góp vốn đầu tư phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua mơ hình du lịch cộng đồng, home-stay, khai thác giá trị văn hóa, làng nghề truyền thống… 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu 3.2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2013-2020 theo hướng tăng cường xã hội hóa thực nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng, đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng nhân lực hoạt động lĩnh vực kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch tỉnh khu vực phía Nam, phía Bắc Phan Thiết; coi trọng chất lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ kỹ mềm - Xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ sở du lịch có tay nghề, có trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ tốt, làm việc chuyên nghiệp; phát triển đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch đủ số lượng, vững tay nghề ngoại ngữ; hình thành đội ngũ nhân viên có trình độ theo chuẩn quốc tế chuyên phục vụ hội nghị, hội thảo quốc tế 91 - Trang bị nâng cao kiến thức du lịch cộng đồng, văn hóa kinh doanh, kỹ giao tiếp, ứng xử, ngoại ngữ cho cư dân vùng du lịch; nâng cao kỹ tổ chức, khai thác, phục vụ khách du lịch công ty lữ hành, cộng đồng địa phương phát triển mơ hình du lịch cộng đồng Bình Thuận 3.2.2.2 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý chế sách du lịch Là thường xuyên kiện toàn tổ chức Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh; phát huy tinh thần chủ động, tích cực thành viên Ban Chỉ đạo triển khai, phối hợp thực nhiệm vụ phát triển du lịch tỉnh Xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước làm công tác quản lý du lịch liên quan đến du lịch có đầy đủ kiến thức, trình độ nghiệp vụ, chun mơn du lịch ngoại ngữ cần thiết Hoàn thiện tổ chức, máy làm công tác tham mưu quản lý tài nguyên, phát triển du lịch cấp huyện, thị xã, thành phố nhân lực quản lý cho Khu du lịch quốc gia Mũi Né, điểm du lịch quốc gia Phú Quý đô thị du lịch Phan Thiết Hoàn thiện chức Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch kiêm hỗ trợ, hướng dẫn khách du lịch Đổi mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Ban Quản lý khu, điểm du lịch, trung tâm hướng dẫn du lịch, xúc tiến du lịch huyện, thị xã, thành phố Thành lập Chi hội trực thuộc gắn với phát huy vai trò Hiệp hội Du lịch; thành lập Câu lạc Nhà quản lý, Câu lạc Lễ tân, Hướng dẫn viên nhằm tạo điều kiện gặp gỡ, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm cho Hội viên, thúc đẩy mối quan hệ, hỗ trợ hoạt động tinh thần bình đẳng, có lợi 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Đầu tư xây dựng sở du lịch 92 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch phấn đấu cải thiện giao thơng đối ngoại Tích cực phối hợp với bộ, ngành Trung ương đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình trọng điểm: + Nâng cấp quốc lộ 1A từ Phan Thiết-Đồng Nai + Đường cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết, Phan Thiết-Nha Trang + Sân bay Phan Thiết - Hoàn thành dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 55, tuyến Lương Sơn-Đại Ninh Từng bước hoàn thiện thiết chế văn hóa, thể thao gắn với du lịch: - Trung tâm biểu diễn văn hóa, nghệ thuật - Bảo tàng tỉnh - Trung tâm Thể thao biển - Bến du thuyền Bảo đảm điều kiện hạ tầng giao thông nội bộ, điện, cấp nước, thơng tin truyền thơng đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển du lịch chiều rộng chiều sâu Đến năm 2020, hồn thành cơng trình: - Vỉa hè phía Tây đường Nguyễn Đình Chiểu; mở rộng đường Nguyễn Thơng - Hồn thành cơng viên Biển, kè chống xâm thực bờ biển Hàm Tiến - Bến neo đậu tàu thuyền Mũi Né - Hệ thống Kios thông tin tra cứu quảng bá du lịch - Hệ thống điểm truy nhập Wifi công cộng 3.2.3.2 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch, phát triển kênh phân phối, chào bán sản phẩm du lịch 93 - Thực Chương trình kích cầu du lịch nhằm thu hút khách du lịch mùa thấp điểm dịp lễ, tết - Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tỉnh đưa sản phẩm du lịch chào bán thị trường mục tiêu thông qua hệ thống phân phối doanh nghiệp lữ hành nước - Tổ chức hoạt động tôn vinh hãng lữ hành gửi khách đến doanh nghiệp du lịch đón nhiều khách quốc tế Bình Thuận - Phát triển thương hiệu du lịch Bình Thuận, chun nghiệp hóa hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch - Tiếp tục phát triển định vị ngày vững thương hiệu du lịch Mũi Né-Phan Thiết thị trường du lịch quốc tế nước; có chế quản lý, giữ uy tín, chất lượng sản phẩm để bảo vệ thương hiệu Mũi Né-Phan Thiết - Nghiên cứu xây dựng thương hiệu du lịch khu vực phía Nam Phan Thiết - Cơ đến năm 2020, xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Bình Thuận: + Là điểm đến bật với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái rừng - biển - đảo du lịch văn hóa + Là trung tâm thể thao, giải trí biển lớn Việt Nam + Là điểm đến hấp dẫn, an toàn, thân thiện tin cậy - Tổ chức chương trình, kiện du lịch lớn tỉnh để truyền thông, quảng bá thương hiệu du lịch Bình Thuận - Nghiên cứu, ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin xây dựng quảng bá thương hiệu du lịch Bình Thuận - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin, quảng bá du lịch, trọng chất lượng nội dung, hình thức ấn phẩm quảng bá phương tiện thơng tin đại có sức lan truyền mạnh, rộng; tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng có lựa chọn, mang tính chun nghiệp 94 - Tranh thủ mối quan hệ quyền, đồn thể mở rộng hợp tác với tổ chức quốc tế, đại sứ, lãnh quán Việt Nam nước ngoài, lãnh quán nước thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội quan truyền thơng quốc tế đến Việt nam để giới thiệu, quảng bá du lịch Bình Thuận đến thị trường du lịch quốc tế - Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Tổng Công ty Hàng không quốc gia Việt Nam Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức đón đoàn Famtrip, Presstrip để giới thiệu tài nguyên, Năng lực, sản phẩm du lịch tỉnh, thu hút đầu tư mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế - Tham gia hội chợ, hội thảo du lịch tổ chức ngồi nước nhằm tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường Xuất đa dạng ấn phẩm du lịch phục vụ việc tham gia hội chợ, hội thảo chuyên ngành du lịch kích thích quan tâm ý du khách - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, hợp tác nước, nâng cao lực cạnh tranh thị trường du lịch nước quốc tế Chú trọng hợp tác phát triển tour liên kết với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên; hợp tác với công ty lữ hành nước Đơng Nam Á đưa khách đến Bình Thuận - Ban hành chế huy động nguồn lực doanh nghiệp du lịch ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch, tổ chức kiện hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chung tỉnh 3.2.3.3 Tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh an tồn du lịch - Kiện toàn máy, nâng cao lực, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch địa phương - Tập trung thực nội dung “Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền địa phương việc đảm bảo môi trường, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch” 95 -Tổ chức triển khai đồng giải pháp, tăng cường công tác đạo, phối hợp liên ngành để kiểm tra, phát xử lý triệt để hành vi cướp giật tài sản, lừa đảo, gian lận, tăng giá, chặt chém, đeo bám, ép khách du lịch - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn khu, điểm du lịch, đến hết năm 2013, 100% khu, điểm du lịch hoàn thành việc xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn - Thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, giải phản hồi thông tin kịp thời đến khách du lịch, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhân dân nhằm xây dựng phong cách ứng xử văn minh, lịch sự, việc giữ gìn, đảm bảo an ninh, an tồn, vệ sinh mơi trường để phát triển du lịch Khen thưởng, động viên tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực hiệu công tác đảm bảo an ninh, an tồn, giữ gìn vệ sinh mơi trường du lịch địa bàn 3.2.3.4 Tăng cường phối hợp liên ngành, liên vùng - Có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quản lý, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch đồng thời giải tốt vấn đề môi trường tự nhiên, xã hội tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững - Các sở, ngành, UBND địa phương tích cực phối hợp với quan quản lý chuyên ngành tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch việc thực đúng, đầy đủ quy định, pháp luật nhà nước điều kiện kinh doanh, an ninh trật tự, xây dựng, ngoại hối, thuế, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, niêm yết giá,… đồng thời tăng cường công tác hậu kiểm, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, đảm bảo môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh, chuyên nghiệp - Thường xuyên gặp gỡ, tích cực xử lý, giải thấu đáo, kịp thời kiến nghị tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch địa bàn, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, phát triển bền vững 96 - Triển khai chương trình phòng chống biến đổi khí hậu, thiên tai khu vực ven biển; áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường kinh doanh du lịch; khuyến khích, hỗ trợ thực chương trình giám sát môi trường khu, điểm du lịch sở kinh doanh dịch vụ du lịch - Triển khai chương trình du lịch có trách nhiệm với mơi trường gắn với kiểm tra, kiểm sốt việc bảo vệ môi trường khu, tuyến điểm, sở dịch vụ du lịch; xử lý nghiêm hành vi vi phạm mơi trường du lịch; khuyến khích hỗ trợ mơ hình tiết kiệm lượng, sử dụng nguyên vật liệu địa phương, ứng dụng công nghệ sạch; đánh giá, tôn vinh thương hiệu du lịch “xanh” tỉnh - Thực nghiêm túc quy định thẩm định tái thẩm định, trì chất lượng sở lưu trú du lịch; kiểm tra an ninh, phòng cháy chữa cháy, an tồn lao động làm sở để doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, đủ khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với địa phương Kiến nghị người dân địa phương: Xây dựng ý thức phát huy tính ưu việt sẵn có người dân xứ hiền hòa, mến khách tạo ấn tượng ban đầu lâu dài tính cách đặc thù, lòng hiếu khách, vùng miền bình yên mến khách với du khách, người dân đóng vai trò chủ động xây dựng cảnh quan mơi trường, nơi thực thành phố xanh, sạch, đẹp Xây dựng ý thức, tuyên truyền, giáo dục vận động người dân xây dựng, bảo vệ tự hào vẻ đẹp tự nhiên vốn có Bình Thuận, mơ hình kinh tế lấy du lịch làm trọng điểm để phát triển kinh tế địa phương Kiến nghị ngành du lịch địa phương: Cần nghiên cứu, tham mưu giúp việc cho địa phương thực quy hoạch quản lý quy hoạch lĩnh vực du lịch, trọng số địa phương trọng điểm, thành phố Phan Thiết Chú trọng đến du lịch mang tính đặc thù vùng miền núi 97 với Năng lực cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lich nhân văn Xây dựng môi trường du lịch theo hướng phát triển bền vững, đặc biệt quan tâm công tác khôi phục, nâng cấp, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên đảm bảo môi trường kinh doanh dịch vụ - du lịch lành mạnh, văn minh đô thị Cần kiểm tra lại hệ thống đánh giá tiêu chuẩn sở kinh doanh lưu trú tiến hành thẩm định lại toàn sở lưu trú nhằm rà soát, đánh giá lại chất lượng, kiên hạ hạng, cấp sở không đảm bảo yêu cầu loại hạng, chí đình hoạt động sở không đủ điều kiện, hoạt động kinh doanh bền vững… Có biện pháp hỗ trợ hướng dẫn sở kinh doanh áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, tổ chức khảo sát lấy ý kiến bình chọn khách hàng chất lượng dịch vụ phục vụ lưu trú, nhà hàng, điểm mua sắm, dịch vụ ẩm thực đạt tiêu chuẩn đạt chất lượng phục vụ giúp du khách có sở để lựa chọn định điểm dừng chuyến Xây dựng sách quản lý giá sở kinh doanh có sách uyển chuyển, linh động với chương trình giảm giá kích cầu du lịch theo mùa du lịch Tham mưu quy hoạch đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch quản quản lý nhà nước du lịch đội ngũ lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch đảm bảo đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch giúp sở, doanh nghiệp có điều kiện, hội tiếp cận với nhà đầu tư, liên kết du lịch, trao đổi kinh nghiệm đổi hoạt động kinh doanh Tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn toàn tỉnh Củng cố phát huy vai trò ban lãnh đạo phát triển du lịch tỉnh Củng cố nhằm tăng cường hiệu hoạt động Hiệp hội Du lịch Kiến nghị quan chức địa phương: 98 Định hướng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm năm cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển vùng, lĩnh vực đến năm 2015 định hướng đến 2020 Tăng cường phân bổ nguồn lực ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho phát triển kinh tế du lịch tăng cường đầu tư cho chương trình phúc lợi an sinh xã hội tỉnh, chí huy động sức đóng góp từ phía người dân địa phương chương trình mang lại phúc lợi an sinh xã hội chung cho địa phương Tiếp tục chương trình sách hỗ trợ phát triển kinh tế du lịch địa phương cho đơn vị có đăng ký thương hiệu, đơn vị xét chọn bình bầu khách hàng thuế, ưu đãi đổi hình thức vốn, ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại… Phê duyệt quy hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội ngành du lịch Bình Thuận, chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển làng nghề sản phẩm tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch xuất khẩu, chiến lược phát triển, đăng ký quảng bá thương hiệu du lịch Bình Thuận thị trường nước đến năm 2020 trọng đến mục tiêu phát triển bền vững Xây dựng đề án cải cách thủ tục hành theo hướng minh bạch, rõ ràng nhằm tạo thuận lợi cho công dân, tổ chức giải nhu cầu thủ tục hành cần thiết, hạn chế đến mức thấp tình trạng sách nhiễu cố tình làm trái pháp luật cấp, ngành Đổi công tác tổ chức cán nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng thực thi thể chế kinh tế thị trường, đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước tất lĩnh vực Quy hoạch nguồn cán bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng cán cách hệ thống nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình Tiếp tục đẩy nhanh để hồn thiện hệ thống hạ tầng giao thông phục vụ du lịch: đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông nội thành, nội thị, hạ tầng giao thông nội thành Phan Thiết hợp lý Tổ chức bến bãi đậu xe phục vụ nhân dân du khách Tập trung xây dựng tuyến du lịch từ phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên (gắn với đường di sản), miền Đông – Tây Nam nối tour du lịch quốc tế, khu vực Trồng nhiều xanh thành phố, phối hợp có phân cơng chịu 99 trách nhiệm người dân trồng, tự chăm sóc xanh chung quanh nơi cơng cộng khu vực quản lý Hỗ trợ xây dựng, khôi phục làng nghề truyền thống, đồng thời tổ chức thi sáng tạo sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch nhằm tạo nhiều sản phẩm đặc trưng địa phương phục vụ du lịch, gia tăng mức chi tiêu du khách địa phương Tổ chức lễ hội, tết với quy mô quốc gia, quốc tế số lễ hội, kiện văn hóa – du lịch khác nhằm thu hút quan tâm ý du khách, nhà đầu tư nước ngồi nước đến Bình Thuận Tạo chế linh động, nhạy cảm sách thu hút đầu tư triển khai thực dự án cụ thể đẩy mạnh công tác xúc tiến để thu hút vốn đầu tư vào khu vực Bình Thuận theo phương thức chủ quản lý nhiều nhà đầu tư 3.3.2 Đối với nhà kinh doanh du lịch Phát huy tính ưu việt sẵn có người dân xứ hiền hòa, mến khách, kinh doanh hợp lý, hợp lệ, tạo ấn tượng ban đầu lâu dài tính cách đặc thù, xây dựng ý thức tốt quan hệ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch hộ buôn bán thường xuyên với du khách Bình Thuận ngày biết đến nhiều không cảnh quan thiên nhiên, giá trị nhân văn mà phục vụ chu đáo hệ thống phục vụ du lịch chuyên nghiệp Chú trọng nhận thức chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, trọng tăng cường sản phẩm đặc trưng địa phương Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao công tác huấn luyện, trau dồi kỹ phục vụ nhân viên du lịch, nhà quản lý phục vụ yêu cầu du khách theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa… Chú trọng thực đầu tư du lịch theo quy hoạch chung Chú ý xây dựng sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng ngành du lịch, trọng xây dựng chất lượng dịch vụ du lịch bên cạnh phải ý giữ gìn, tơn tạo làm bật vẻ đẹp sẵn có cảnh quan thiên nhiên Chú trọng vệ sinh không sở người, 100 vật chất, môi trường, cảnh quan… mà nơi công cộng, an toàn, thực phẩm phục vụ khách… Xây dựng đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu định hình chiến lược kinh doanh du lịch, nâng cao lực sản phẩm dịch vụ phục vụ chỗ xuất 3.3.3 Đối với quan Trung Ương Đối với Chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài hỗ trợ kinh phí quy hoạch chỉnh trang đô thị, quy hoạch sở hạ tầng với trọng điểm khu vực Bình Thuận Đối với phận quản lý chức cấp du lịch, Bộ tài hỗ trợ kinh phí tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc văn hóa di tích lịch sử thắng cảnh cơng nhận Đối với Chính phủ, Bộ xây dựng, Bộ giao thông vận tải hỗ trợ chuyên môn, lập quy hoạch thành phố Phan Thiết trung tâm nghỉ mát, nghỉ dưỡng hội nghị hội thảo Việt Nam khu vực Đối với Chính phủ Bộ, ngành cấp Trung Ương hỗ trợ sách ưu đãi phát triển kinh tế du lịch địa phương có tiềm nhiều khó khăn kinh tế, nguồn thu thu hút vốn Tiểu kết chương Việc đề xuất giải pháp góp phần phát triển lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận dựa sở khảo sát thực tiễn, kinh nghiệm đánh giá mức độ phát triển du lịch tương lai chuyên gia ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Bình Thuận nói riêng Tác giả luận văn hệ thống đưa giải pháp tiêu biểu, phù hợp với nhu cầu thực trạng ngành du lịch Bình Thuận gồm nhóm giải pháp chính: Nhóm giải pháp tiếp cận ưu điểm, Nhóm giải pháp khắc phục yếu điểm, Nhóm giải pháp hỗ trợ Các nhóm giải pháp thực có hiệu lực cạnh tranh Bình Thuận chúng tiến hành đồng có phối hợp chặt chẻ với Quá trình thực giải pháp nhiều vấn đề vướng 101 mắc giai đoạn nguồn kinh phí đầu tư cho du lịch Bình Thuận Thế nhưng, người viết ln hy vọng thông qua giải pháp du lịch lục cạnh tranh du lịch Bình Thuận có thay đổi tích cực 102 KẾT LUẬN Bình Thuận tỉnh có tiềm lớn du lịch, nhiên ngành du lịch Bình Thuận chưa có phát triển tương xứng với tiềm lực sẵn có Cùng với gia tăng số lượt khách đến Bình Thuận, ngành du lịch Bình Thuận đứng trước cạnh tranh gay gắt sản phẩm dịch vụ du lịch thương hiệu du lịch từ địa phương khác nước khu vực Chính thế, ngành du lịch Bình Thuận cần có đường lối, sách giải pháp hiệu với việc tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, từ nâng cao khả cạnh tranh thu hút khách du lịch Để làm điều nỗ lực ngành du lịch Bình Thuận mà ngành khác có liên quan Sự kết hợp yếu tố nội lực ngoại lực hoạt động xúc tiến du lịch đưa Bình Thuận trở thành điểm đến hấp dẫn, tạo nên hình ảnh, thương hiệu du lịch Bình Thuận đủ sức cạnh tranh thu hút khách du lịch thị trường du lịch ngồi nước Bên cạnh đó, nghiên cứu lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận có vai trò quan trọng việc xác định mạnh du lịch Bình Thuận cạnh tranh Đề tài nghiên cứu luận văn hệ thống số sở lý luận cho công tác xúc tiến điểm đến cấp tỉnh Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng Trên sở phân tích thực trạng, luận văn đưa số giải pháp chung nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến cấp tỉnh Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp đặc thù hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Bình Thuận Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Đỗ Thị Thanh Hoa tận tình hướng dẫn phương pháp khoa học nội dung đề tài Người viết xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Du lịch học, Thầy, Cô trường Đại học Khoa học xã hội & Nhăn văn, TTXTDL Bình Thuận, Sở VHTT&DL Bình Thuận nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu quý báu, góp ý cho viết tác giả 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bốn (2011), Đa dạng văn hóa Việt Nam từ góc nhìn du lịch Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật du lịch, Nxb Lao động Trần Xuân Kiên (2006), Việt Nam – Tầm nhìn 2050, Nhà Xuất Thanh Niên, TPHCM Philip Kotler (1994), Marketing (bản dịch), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Michael E.Porter (2008), Năng lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Trẻ Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012), Đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 Trần Thị Anh Thư (2012), Tăng cường lực cạnh tranh tập đồn bưu viễn thông Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Phạm Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Trần Văn Thơng, Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất Đại học Quốc gia, TPHCM, 2006 10 Nguyễn Minh Tuệ đồng (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.113 11 Nguyễn Thị Thu Vân (2012), Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Đông Á 12 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng (2010), Báo cáo phân tích hành vi đánh giá khách du lịch nội địa Điểm đến Đà Nẵng 104 Tiếng Anh Cliff Shultz (2007), Cạnh tranh Điểm đến du lịch, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 10 Crouch G.I, & Ritchie, J.R.B (1995), Destination competitiveness and the role of the tourism enterprise, In Proceedings of the Fourth Annual Business Congress, Istanbul, Turkey, July 13-16, pp 43-48 11 ChulWon Kim and Larry DWyer (2003), Destination competitiveness: A Model and Determinants 12 Enright & NeWton J, Tourism destination competitiveness - a quantitative approach Tourism Managerment Vol.25,(2004), 777-788 13 Gooroochurn Nishaal, Guntur Sugiyarto, Measuring the competitiveness in the travel and tourism industry Tourism Economics, Volume 11, Number 1, March 2005, 2543 (19) 14 Meliarn-Gonzarlez A, Garcira-Falcorn JM (2003), Competitive potential of tourism in destinations, Annals of Tourism, pp.720 - 740 15 Metin Kozak, Mike Rimmington, Measuring tousist destination Competitiveness: conceptual considerations and empirical findings Hospitality Managerment 18 (1999) 273-283 16 World Economic Forum The travel & Tourism Competitiveness Report 2009 Managing in a time of Turbulence Geneva, SWitzerland 2009 WTTC (2009) Edited by Jennifer Blanke, World Economic Forum anhd Thea Chiesa, World Economic Forum Các website 17 Báo điện tử Bình Thuận, baobinhthuan.com.vn 18 baomoi.com, Nâng tầm vị du lịch Bình Thuận đồ du lịch Việt Nam khu vực 19 USAID and VCCI (2011), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh htttp://www.pcivietnam.org 105 ... tỉnh Bình Thuận 58 2.1.2.6 Nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận 59 2.2 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận .61 2.2.1 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch. .. lực cạnh tranh điểm đến du lịch Chương 2: Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bình Thuận Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh, phát triển du lịch Bình Thuận 12 CHƯƠNG1:... Một điểm đến có khả đáp ứng nhu cầu du khách điểm đến có hội để du khách lựa chọn Như Năng lực cạnh tranh điểm đến khả điểm đến cạnh tranh với điểm đến khác cách hiệu có lợi thị trường du lịch

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w