1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn xã QUẾ NHAM – HUYỆN tân yên TỈNH bắc GIANG

119 198 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẾ NHAM – HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG Tên sinh viên: NGUYỄN THÙY LINH Chuyên ngành đào tạo: QUẢN LÝ KINH TẾ Lớp: K60 - QLKT Niên khóa: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng Luận văn trung thực chưa dùng cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn dược cảm ơn đầy đủ, thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc theo quy định Hà Nôi, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Sinh viên thực NGUYỄN THUỲ LINH i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Thị Phương -người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ định hướng giúp tơi q trình định hướng hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin ghi nhận biết ơn giúp đỡ quý báu tập thể Thầy, Cô khoa Kinh Tế Phát Triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo, Ban giám đốc Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cán công tác Uỷ ban nhân dân xã Quế Nham, cảm ơn số cá nhân nông dân cán nhân viên tổ vệ sinh môi trường địa bàn xã Quế Nham tạo điều kiện để thực nghiên cứu, điều tra tiếp xúc với thực tế nhằm tìm hiểu, tích lỹ kinh nghiệm trao đổi, thực hành thực tế kiến thức học qua sách vở, qua thầy cô giáo giảng dạy công tác nghiên cứu điều tra địa bàn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, người thân kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Kính chúc người ln sức khỏe, hạnh phúc thành công sống ! Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Sinh viên NGUYỄN THUỲ LINH ii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Xã hội ngày phát triển , đời sống người dân cải thiện , nhu cầu tiêu dùng người tăng lên kéo theo vấn đề mơi trường tình trạng báo động Vấn đề rác thải sinh hoạt ngày gia tăng khu vực nơng thơn tốn khó giải quyết.Việc xả rác bừa bãi khơng nơi quy định khơng có quản lý chặt chẽ làm cho môi trường sống ngày ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân.Cần đưa đề xuất số giải pháp cụ thể quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã.Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: “ Quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quế Nham, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quế Nham - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt địa phương thời gian tới Để thực đề tài sử dụng số phương pháp q trình nghiên cứu để thu thập thơng tin : Phỏng vấn điều tra, số phương pháp thống kê mô tả, so sánh,… Hiện người dân xã chưa có thói quen phân loại rác Hình thức xử lý RTSH xã dạng đốt, chôn lấp tự phân huỷ Công tác giám sát, đánh giá lòng lẻo Cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Quế Nham hiệu Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rác thải sinh hoạt xã chế quản lý, nhận thức người, lực tổ vệ sinh môi trường, trang thiết bị dụng cụ, nhận thức cán quản lý Trong đó, nhận thức người dân địa phương quan trọng, 60% số hộ hỏi nhận thức tác động chủ yếu ,trực tiếp ô nhiễm rác thải đến đời sống, môi trường Ai biết đối tượng phục vụ cơng tác quản lý rác thải địa bàn hướng tới hộ gia đình, người dân địa bàn Do thành công, bền vững công tác quản lý rác thải sinh hoạt phần lớn phụ thuộc vào nhận thức iii nhận thức người dân cộng đồng Bên cạnh đó, nguồn kinh phí hỗ trợ quyền xã khơng có, sở vật chất thu gom nhiều hạn chế Kỹ thuật xử lý rác thải thơ sơ , gây ảnh hưởng đến tình hình quản lý rác thải sinh hoạt xã Muốn thay đổi cần số giải pháp sau : Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân việc làm vô quan trọng tăng thêm kiến thức cho người dân môi trường bảo vệ môi trường; Hồn thiện chế cơng tác thu gom RTSH xử lý vi phạm; Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý; Nâng cao lực cho cán quản lý; Tăng cường kiểm tra giám sát xử lý vi phạm, Quy hoạch lại nơi tập kết rác thải; Ứng dụng KHCN quản lý rác thải; Mức thu phí VSMT; Cân đối thu chi,… Cung cấp phương tiện để công tác thu gom, vận chuyển RTSH đạt hiệu Bổ sung thêm trang thiết bị: số lượng xe chở rác tăng để phục vụ nhu cầu thu gom rác thải địa bàn, tránh tình trạng tồn dộng rác gây ảnh hưởng sức khoẻ người dân Như nâng cao chất lượng quản lý RTSH , nâng cao chất lượng môi trường, giảm lượng rác thải bừa bãi Tạo điều kiện xã phát triển xanh – – đẹp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HỘP xi DANH MỤC VIẾT TẮT .xii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò quản lý RTSH 2.1.3 Đặc điểm rác thải sinh hoạt 2.1.4 Các nguyên tắc quản lý RTSH 14 2.1.5 Nội dung quản lý rác thải sinh hoạt 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt 22 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý rác thải sinh hoạt số nước 26 v 2.2.2 Hiện trạng quản lý RTSH Việt Nam .28 2.2.3 Bài học thực tiễn .30 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 42 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 45 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .47 4.1 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quế Nham .47 4.2 Thực trạng công tác quản lý RTSH địa bàn xã Quế Nham 52 4.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý RTSH địa bàn xã Quế Nham .52 4.2.2 Công tác lập kế hoạch .55 4.2.3 Tổ chức thực 56 4.2.4 Tình hình kiểm tra, giám sát .65 4.2.5 Đánh giá công tác quản lý RTSH 66 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH địa bàn 71 4.3.1 Cơ chế quản lý quyền xã 71 4.3.2 Nhận thức người dân 72 4.3.3 Cơ sở vật chất phục vụ thu gom 77 4.3.4 Năng lực tổ VSMT .78 4.3.5 Nhận thức cán quản lý 79 4.4 Giải pháp tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quế Nham 80 vi 4.4.1 Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân 80 4.4.2 Hoàn thiện chế công tác thu gom RTSH xử lý vi phạm 82 4.4.3 Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý .83 4.4.4 Nâng cao lực cho cán quản lý .83 4.4.5 Tăng cường kiểm tra giám sát xử lý vi phạm .83 4.4.6 Quy hoạch lại nơi tập kết rác thải .84 4.4.7 Ứng dụng KHCN quản lý rác thải 84 4.4.8 Mức thu phí VSMT 86 4.4.9 Cân đối mức thu chi 86 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận .87 5.2 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC .93 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Định nghĩa thành phần RTSH 11 Bảng 3.1 Tình hình đất đai xã Quế Nham năm 2017 34 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã giai đoạn 2015 - 2017 40 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .42 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp .43 Bảng 4.1 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quế Nham 48 Bảng 4.2: Tỷ lệ loại rác thải xã Quế Nham từ năm 2015-2017 49 Bảng 4.3: Nguồn hình thành nên rác thải địa điểm nghiên cứu 49 Bảng 4.4 Khối lượng RTSH từ nguồn thu nhập hộ 50 Bảng 4.5: Kế hoạch làm việc tổ VSMT thơn nghiên cứu .55 Bảng 4.6 Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt hộ điều tra 57 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng dụng cụ chứa rác hộ gia đình .59 Bảng 4.8 Tần xuất thời gian thu gom hộ điều tra 61 Bảng 4.9: Mức phí thu gom vệ sinh mơi trường 63 Bảng 4.10 Cách xử lý RTSH người dân vùng nghiên cứu 64 Bảng 4.11 Bảng đánh giá ý kiến công nhân VSMT địa bàn nghiên cứu 67 Bảng 4.12 Mức phí thu gom vệ sinh môi trường 71 Bảng 4.13 Cơ sở vật chất phục vụ thu gom vận chuyển rác thải sinh hoat77 Bảng 4.14 Độ tuổi, giới tính , tình trạng sức khoẻ công nhân vệ sinh môi trường 79 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Hệ thống quản lý Sơ đồ 2.2: Nguồn phát sinh RTSH 10 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ nguồn phát sinh RTSH xã Quế Nham 47 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý rác thải xã Quế Nham .53 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ thu gom rác thải .60 Biểu đồ 4.1: Đánh giá người dân tần suất kiểm tra quyền 69 Biểu đồ 4.2 Đánh giá người dân tần suất thu gom quyền 70 Biểu đồ 4.3: Nhận thức người dân ảnh hưởng RTSH 73 Biểu đồ 4.4: Ý kiến người dân trách nhiệm công tác quản lý RTSH .74 Biểu đồ 4.5 Đánh giá người dân công tác tuyên truyền địa phương 76 Biểu đồ 4.6: Đánh giá người dân q trình làm việc cơng nhân VSMT 78 ix Xã hội ngày phát triển, sống người ngày cải thiện rõ rệt Cùng với nhu cầu sinh hoạt người ngày cao đáp ứng kịp thời Song bên cạnh mặt tích cực kéo theo nhiều vấn đề liên quan, đe doạ tới mơi trường sống người.Đó vấn đề nhiễm mơi trường, vượt khỏi tầm kiểm sốt người Khơng thế, dang mối nguy hiểm mà người phải đối mặt giây, phút Thực tế rác thải sinh hoạt ngày không ngừng gia tăng việc đánh giá cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt vấn đề cần quan tâm.Từ phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin ban đầu nhằm tìm hiểu quan điểm người dân xã Quế Nham, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Những thơng tin phiếu điều tra giữ kín mang tính chất phục vụ cho mục đích nghiên cứu.Vì vậy, tơi mong nhận giúp đỡ Ơng/Bà I Thơng tin chung - Tên chủ hộ:……………………………………….….Tuổi………… …… - Giới tính(Nam/Nữ)…………………………………….……… …………… - Trình độ học vấn:……………………………………….…… …………… - Nghề nghiệp:…………………………………………….… …………… - Địa chỉ: …………………………………………………… ……………… - Số nhân khẩu: …………………………………………….………………… - Mức bình quân thu nhập: �Dưới triệu đồng/người/tháng �Từ 2-5 triệu đồng/người/tháng �Trên triệu đồng/người/tháng II Nội dung vấn Câu 1: Ông /Bà cho biết lượng rác thải sinh hoạt gia đình thải từ hoạt động nào? � Sinh hoạt hàng ngày 93 � Hoạt động sản xuất kinh doanh � Dịch vụ � Chăn nuôi � Bn bán Trong nguồi chủ yếu :………………………………………………  Nếu từ sản xuất nông nghiệp( hộ sản xuất nơng nghiệp) rác thải chủ yếu ? � Trồng trọt Tỷ lệ (%)……………… � Chăn ni Tỷ lệ (%)……………… Câu 2: Ơng / Bà cho biết rác thải sinh hoạt ? � Rác thải hữu � Rác thải vô � Rác thải hữu cơ- vô � Khác Câu 3: Ơng/ Bà ước lượng rác thải gia đình ngày ? � 1-2kg � 2-3kg � 4-5kg � >5kg Câu 4: Gia đình có vật đựng rác khơng? � Có � Khơng  Nếu có thùng đựng rác , thùng đựng rác có khả phân hủy khơng ? � Có � Khơng  Nếu khơng gia đình dùng để đựng rác 94 � Bao tải � Túi nilon � Thùng xốp Câu 5: Ơng /Bà cho biết gia đình có phân loại rác đổ rác khơng? � Có � Khơng  Nếu có ơng bà phân loại rác nào? � Rác thải vô – rác thải hưu � Tận dụng được- Không tận dụng � Bán được- Không bán Tại ông /bà lại phân loại rác :……………………………… Câu 6: Tại Ơng/bà lại khơng phân loại rác ? �Khơng yêu cầu �Những người xung quanh không phân loại �Khơng có vật dụng phân loại Câu 7: Theo ơng/bà việc phân loại rác thải có cần thiết khơng? � Có � Khơng Câu 8: Mục đích việc phân loại rác gì? � Tận dụng thứ có ích, tái sử dụng � Giảm lượng rác thải môi trường Câu 9: Khoảng cách nơi đổ rác/ tập kết rác so với gia đình? � Xa � Gần � Bình thường 95 Câu 10: Số lần thu gom/tuần ? …………………………………………………………………………… Theo ông /bà số lần đã: � Hợp lý � Chưa hợp lý Câu 11: Ông/ Bà có phải tự đổ rác hay khơng? � Có � Khơng  Nếu có lần ngày/tuần sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Câu 12: Ơng /Bà cho biết gia đình có phải nộp phí cho việc thu gom rác thải sinh hoạt gia đình đến điểm xử lý hay khơng? � Có � Khơng  Vậy có mức phí/tháng/kỳ bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Câu 13: Ông /Bà cho biết hiệu qủa việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với mức phí nào? � Cao �Bình thường � Thấp  Nếu cao tiền tháng /năm? 96 ………………………………………………………………………………… Câu 14: Ông /Bà đánh giá chất lượng phục vụ công nhân vệ sinh môi trường? � Tốt � Kém � Thực quy định Câu 15: So với trước đóng phí vệ sinh có vấn đề rác thải có tốt khơng ? � Tốt nhiều � Bình thường � Xấu � Khơng có ý kiến Câu 16: Theo ơng/bà cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt có quan trọng không? � Quan trọng � Rất quan trọng � Không quan trọng Câu 17: Trách nhiệm quản lý rác thuộc ai? � Cán địa phương � Công nhân VSMT � Người dân � Cả Câu 18: Ơng / Bà có sẵn sàng chi trả thêm phí vệ sinh mơi trường để có phương thức quản lý tốt hơn? � Có � Khơng 97  Nếu có ơng/bà sẵn sàng chi trả tháng/năm để hình thức quản lý tốt: ………………………………………………………………………………… Câu 19: Tần xuất kiểm tra quyền xã? � Thường xun � Bình thường � Rất  Nếu thường xuyên lần tháng/năm: …………………………………………………………………………………… Câu 20: Ông/ Bà xử lý rác thải gia đình theo hình thức nào? � Tập trung cho tổ thu gom � Đổ vườn làm phân bón � Tái sử dụng � Đổ ngồi mơi trường � Hình thức khác ( Mơ tả: …………………………………………………… ) Câu 21:Ơng/bà thường gặp phải khó khăn, trở ngại việc quản lý RTSH nay? � Trong việc phân loại, xử lý cho hợp lý hiệu � Về thời gian thu gom địa bàn � Trong vấn đề chi trả � Khơng gặp khó khăn Câu 22: Địa phương có tuyên truyền cho người dân quản lý rác thải sinh hoạt hay không? …………………………………………………………………………………… Địa phương thực quản lý rác thải tốt hay chưa? 98 …………………………………………………………………………………… Ơng / Bà có góp ý cho việc quản lý rác thải sinh hoạt địa phương hay khơng ? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà giúp đỡ cho phiếu điều tra ! 99 PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ( Dành cho cán quản lý rác thải sinh hoạt) Số phiếu: … Ngày lượng rác thải môi trường ngày tăng mức độ nguy hại tới mơi trường ngày nghiêm trọng Nó khơng gia tăng khối lượng mà gia tăng tính phức tạp, nguy hại tính chất loại chất thải Cùng với việc xử lý, tái chế loại bỏ yếu tố độc hại tồn rác nhân tố vô quan trọng để cứu lấy môi trường sống người.Từ thấy vai trò cán mơi trường cần thiết Từ điều tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng mà cán môi trường gặp phải, nhằm phần giải khó khăn trở ngại mà họ gặp phải để từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý rác thải địa bàn nghiên cứu Những thông tin mà phiếu điều tra phục vụ mục đích nghiên cứu Mong nhận giúp đỡ Ông/ Bà I - Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………….- Giới tính:…………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Thời gian cơng tác :……………………………………………………… Trình độ văn hóa ơng/bà: � Cấp � Cấp � Cấp � Trung cấp � Cao đẳng � Đại học 100 II Nội dung điều tra Câu 1: Ơng/Bà cho biết địa phương có buổi tập huấn hay tuyên truyền hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt khơng? � Có  Nếu có lần tháng/năm: ……………………………… � Khơng Câu 2:Nếu có hình thức gì? � Tập huấn � Tuyên truyền bảo vệ môi trường � Các hình thức khác Câu 3: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt địa phương gì? � Chôn lấp � Đổ đống(thải) vào môi trường � Tái chế thành phân bón � Đốt � Đưa bãi tập kết rác � Hình thức khác Câu 4: Địa phương có bãi xử lý rác thải sinh hoạt khơng? � Có � Khơng Nếu có bãi xử lý rác thải xây dựng đâu? ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo quan điểm Ơng/Bà để làm tốt cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt cần có điều kiện gì? 101 � Cơ sở vật chất đất đai � Vốn để xây dựng trạm trung chuyển rác � Công nghệ xử lý rác � Sự hợp tác người dân Câu 6: Ơng/Bà có nhận xét chế độ tập huấn , rèn kỹ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa phương? � Tốt � Khá � Trung bình � Kém Câu 7: Đánh giá ông/bà công tác thu gom rác thải nào? � Tốt Bình thường Khơng tốt Kém  Tốt thể khía cạnh nào:……………………………………  Khơng tốt thể mặt nào:…………………………………… Câu 8: Những khó khăn gặp phải trình quản lý rác thải sinh hoạt gì? � Ý thức người dân việc bảo vệ môi trường � Ý thức người dân việc phân loại rác � Các bãi rác trung chuyển tập kết � Xử lý rác thải � Vấn đề khác 102 Câu 10: Theo ông/bà lương cho công nhân môi trường hợp lý chưa? � Hợp lý Chưa hợp lý  Nếu hợp lý/ chưa hợp lý thể nào? …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo ơng/bà cần phải làm để khắc phục khó khăn cơng tác quản lý thu gom xử lý rác thải sinh hoạt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Nhận định ông/bà thực trạng rác thải địa bàn? Những điểm tốt/chưa tốt? - Những điểm tốt:…………………………………………………………… - Những điểm hạn chế :……………………………………………… Câu 13: Ơng/Bà có kiến nghị cong tác thu gom RTSH địa phương? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà giúp đỡ phiếu điều tra này! 103 PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ( Dành cho người thuộc tố vệ sinh môi trường) Số phiếu:… Môi trường xung quanh lành đẹp ngồi ý thức người dân, vai trò cán quản lý mơi trường có người ngày làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp hơn- cơng nhân vệ sinh mơi trường Cơng việc họ thầm lặng lại quan trọng aooang nay.Khơng vậy, q trình làm việc họ lại gặp khơng khó khăn trở ngại Chính vậy, tơi tiến tiến hành tìm hiểu hoạt động thu gom rác thải họ mục đích xác định khó khăn mà họ gặp phải, để từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Những thơng tin phiếu điều tra nhằm mục đích nghiên cứu đề tài.Mong nhận giúp đỡ Ơng/bà III Thơng tin chung - Họ tên:………………………………………………………………… - Tuổi:…………………………………- Giới tính:………………………… - Địa :…………………………………………………………………… - Trình độ văn hóa ơng/bà: � Cấp � Cấp � Cấp � Trung cấp � Cao đẳng � Đại học IV Nội dung điều tra 104 Câu 1: Ngồi cơng việc thu gom tổ vệ sinh mơi trường Ơng/bà có làm thêm cơng việc khơng? � Có � Khơng  Nếu có việc gì? � Nơng nghiệp � Kinh doanh, bn bán � Công việc khác: ……………………………………………………………… Câu 2: - Rác thải sinh hoạt thu lần: ……………………………………… - Thu vào nào: Sáng Chiều - Lượng rác thải lần thu: Khác ………………………………………………… Câu 3: Phương tiện thu gom gì? � Xe cải tiến � Xe chuyên dụng � Phương tiện khác:………………………………………………………… Câu 4: Rác thải sinh hoạt thu gom xử lý có phân loại khơng? � Có Phân loại nào: ……………………………………… � Khơng Câu 5: Điểm tập kết rác có mái che khơng? � Có � Khơng  Nếu có xây dựng theo hình thức gì: ………………………………… 105 Câu 6: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt địa phương gì? � Chơn lấp � Đổ đống(thải) vào mơi trường � Tái chế thành phân bón � Đốt � Đưa bãi tập kết rác � Hình thức khác Câu 7: Mức lương ơng/bà :…………………………nghìn đồng/tháng Ơng /Bà có hài lòng mức lương khơng? � Hài lòng � Khơng hài lòng Câu 8: Mức độ hài lòng cơng việc: � Rất hài lòng � Hài lòng � Tạm hài lòng � Khơng hài lòng Câu 9: Đánh giá ý thức người dân thu gom phân loại rác thải sinh hoạt nào? � Tốt � Bình thường � Kém Câu 10 :Sự phối hợp người dân? � Tốt �Bình thường � Không tốt Câu 11: Theo ông/bà công tác quản lý RTSH địa phương nào? 106 � Tốt � Bình thường � Chưa tốt Câu 12: Trong công tác quản lý RTSH nay, ông/bà thường gặp khó khăn hạn chế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Ơng /bà có góp ý thêm vấn đề thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa phương : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà giúp đỡ tơi phiếu điều tra này! 107 ... số giải pháp cụ thể quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã. Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: “ Quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quế Nham, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu nghiên... Nham – huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Quế Nham - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang. .. bàn xã Quế Nham - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rác thải sinh hoạt

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8.Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu (2007): “Giáo trình quản lý chất rắn sinh hoạt”( Công ty môi trường tầm nhìn xanh ( Green Eye Environment) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình quản lýchất rắn sinh hoạt”
Tác giả: Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu
Năm: 2007
5. Báo Nhân Dân (2018): Hưởng ứng .Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2018-Đẩy mạnh xử lý rác thải nông thôn.(http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/37630802-day-manh-xu-ly-rac-thai-nong-thon.html) Link
2.Bùi Thuỳ Linh, 2018, khoá luận tốt nghiệp, Quản lý rác thải sinh hoạt trên đia bàn xã Nhân La, huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên Khác
3.Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, công ty môi trường và tầm nhín xanh( Green Eye) Khác
4.Nguyễn Xuân Thành và cộng sự (2010). Chất thải rắn sinh hoạt, giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường 2010 Khác
6. GS.TS. Lê Văn Khoa ( 2010): Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ở các đô thị Khác
7.Vũ Huy Tập (2015): Chất thải rắn và nguy hại, Công nghệ môi trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w