Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa

104 794 2
Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự gia tăng tốc độ phát triển kinh tế hiện nay ở các nước đang phát triển là sự suy giảm mạnh mẽ chất lượng môi trường xung quanh do những tác động của con người ( sử dụng tài nguyên, xả rác bừa bãi,…). Việt Nam là một nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước, tăng trưởng kinh tế xã hội một mặt góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, mặt khác làm phát sinh chất thải rắn ngày càng lớn ( bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn y tế, công nghiệp,..). Lượng chất thải rắn( CTR) phát sinh tăng trung bình khoảng 10% mỗi năm, theo nguồn gốc phát sinh thì khoảng 46% CTR phát sinh từ đô thị, 17% CTR từ hoạt động sản xuất công nghiệp, CTR công nông, làng nghề và y tế chiếm phần còn lại.Việc quản lí chất thải rắn đã được triển khai ở các cấp, các ngành, nhiều biện pháp, giải pháp được xây dựng, đề xuất nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường do CTR.Tỷ lệ thu gom tăng lên đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ ở các khu công nghiệp, đô thị khoảng 8082%. Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt ở các khu vực nông thôn khoảng 4055%, theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thu gom định kì,trên 40% các xã, thôn hình thành các tổ thu gom rác (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011). Theo báo cáo của Viện Nước, tưới tiêu và môi trường ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mỗi năm khu vực nông thôn nước ta phát sinh trên 13 triệu tấn rác thải sinh hoạt.Việc thải bỏ một cách bừa bãi và quản lí không hiệu quả chất thải rắn là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, làm phát sinh bệnh tật,ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống con người (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011). Thanh Hóa là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, vùng đất giàu tiềm năng về phát triển kinh tế xã hội, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán với các tỉnh khác trong nước.Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ cùng với sự gia tăng dân số đã làm nảy sinh những vấn đề môi trường như vấn đề rác thải. Rác thải sinh hoạt là một phần tất yếu của cuộc sống, phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng,…của con người. Mức sống của con người càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ngày càng tăng, đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt. Không những các khu đô thị, thành phố phát sinh với số lượng lớn rác thải mà ở khu vực nông thôn cùng ngày một gia tăng. Hiện nay, rác thải chủ yếu được xử lý bằng công nghệ chôn lấp hoặc tập trung tại các bãi rác lộ thiên, điều này gây ảnh hưởng lớn đến môi trường và sức khỏe con người. Thiệu Tâm là một xã thuộc huyện Thiệu Hóa là xã đang trên đà phát triển về kinh tế xã hội, chất lượng sống của người dân ngày một gia tăng,với số lượng dân cư đông thì kéo theo lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng về khối lượng lẫn cả thành phần. Rác thải sinh hoạt là một trong những vấn đề môi trường nổi cộm và đáng quan tâm tại địa phương. Từ thực trạng trên, tôi thực hiện đề tài:“ Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THIỆU TÂM, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA” Sinh viên thực : HÀ THỊ THU HƯƠNG Lớp : MTA Khóa : 56 Giáo viên hướng dẫn : Th.S CAO TRƯỜNG SƠN Địa điểm thực tập : UBND xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Hà Nội, ngày …tháng … năm 2015 Sinh viên Hà Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận giúp tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi Trường thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý báu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Cao Trường Sơn, giáo viên khoa Môi Trường trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND xã Thiệu Tâm cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên thời gian suốt thời gian học tập, rèn luyện hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Hà Thị Thu Hương ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Thành phần vật lý rác thải sinh hoạt Việt Nam Bảng 2.2.Thành phần hóa học rác sinh hoạt Bảng 2.3 Tình hình thiêu hủy rác số nước phát triển 14 Bảng 2.4 : CTR đô thị phát sinh năm 2009-2010 dự báo đến năm 2025: 16 Bảng 2.5: Lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại các đô thị Việt Nam 17 Bảng 2.6 Thành phần khối lượng chất thải rắn Việt Nam 2010 17 Bảng 2.7 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn 19 Bảng 2.8 Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cấp xã, 24 thị trấn (%) .25 Bảng 2.9 Hoạt động tổ thu gom rác nông thôn .26 Bảng 4.1 Thống kê dân số thôn xã Thiệu Tâm 37 Bảng 4.2.Thông tin tổ thu gom xã 42 Bảng 4.3.Tổng hợp kết cân rác thôn xã Thiệu Tâm .44 Bảng 4.4 Ước tính khối lượng RTSH phát sinh 45 Bảng 4.5.Thu nhập khối lượng rác cân 90 hộ gia đình 49 xã Thiệu Tâm 49 Bảng 4.7 Dự báo lượng RTSH phát sinh địa bàn xã đến năm 2030 .51 Bảng 4.8 Ý kiến người dân tần xuất thu gom RTSH tổ VSMT .52 Bảng 4.9 Phí VSMT tiền công vệ sinh viên 53 Bảng 4.10 Phí VSMT ý kiến người dân mức phí 54 Bảng 4.12 Nhận thức người dân phân loại rác nguồn 59 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.Các nguồn phát sinh RTSH Nguồn: Trịnh Quang Huy, 2012 .5 Hình 2.2 Sơ đồ phân loại biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt Hình 2.3.Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý RTSH CHLB Đức 13 Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của Mĩ – Canada 14 Hình 2.5 Các công nghệ hiện được sử dụng để xử lý, tiêu hủy CTR đô thị ở Việt Nam 21 Hình 2.6 Mô hình quản lý xử lý CTR quy mô khu dân cư tập trung 24 Hình 4.1 Vị trí địa lý xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 33 Hình 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Thiệu Tâm .35 Hình 4.3 Cơ cấu kinh tế xã Thiệu Tâm năm 2014 36 Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH khu dân cư địa bàn xã Thiệu Tâm 41 Hình 4.5 Các nguồn phát sinh RTSH khu dân cư 43 Hình 4.6 Mối liên hệ dân số lượng RTSH (kg/ngày) 45 Hình 4.7.Biểu đồ phần trăm nhóm RTSH thôn xã Thiệu Tâm 47 Hình 4.8 Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm .47 Hình 4.9 Khối lượng RTSH thôn ngày thường ngày cuối tuần 50 Hình 4.10 : Tình trạng xe thu gom rác thôn Đồng Thanh 55 Hình 4.11.Bãi rác thôn Đồng Thanh .56 Hình 4.12.Hố rác thôn Đồng Tiến 56 Hình 4.13 Bãi rác thôn Thái Lai .57 Hình 4.15 Dung cụ đựng rác hộ gia đình 60 Hình 4.17.Mô hình quản lý xử lý RTSH địa bàn xã Thiệu Tâm 65 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn NXB Nhà xuất RTSH Rác thải sinh hoạt TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường VSV Vi sinh vật CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài : Cùng với gia tăng tốc độ phát triển kinh tế nước phát triển suy giảm mạnh mẽ chất lượng môi trường xung quanh tác động người ( sử dụng tài nguyên, xả rác bừa bãi,…) Việt Nam nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa góp phần to lớn vào công đổi đất nước, tăng trưởng kinh tế - xã hội mặt góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, mặt khác làm phát sinh chất thải rắn ngày lớn ( bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn y tế, công nghiệp, ) Lượng chất thải rắn( CTR) phát sinh tăng trung bình khoảng 10% năm, theo nguồn gốc phát sinh khoảng 46% CTR phát sinh từ đô thị, 17% CTR từ hoạt động sản xuất công nghiệp, CTR công nông, làng nghề y tế chiếm phần lại.Việc quản lí chất thải rắn triển khai cấp, ngành, nhiều biện pháp, giải pháp xây dựng, đề xuất nhằm ngăn chặn ô nhiễm môi trường CTR.Tỷ lệ thu gom tăng lên đáng kể, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ khu công nghiệp, đô thị khoảng 80-82% Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn khoảng 40-55%, theo thống kê có khoảng 60% số thôn xã tổ chức thu gom định kì,trên 40% xã, thôn hình thành tổ thu gom rác (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) Theo báo cáo Viện Nước, tưới tiêu môi trường ( Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), năm khu vực nông thôn nước ta phát sinh 13 triệu rác thải sinh hoạt.Việc thải bỏ cách bừa bãi quản lí không hiệu chất thải rắn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, làm phát sinh bệnh tật,ảnh hưởng đến sức khỏe sống người (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) Thanh Hóa tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, vùng đất giàu tiềm phát triển kinh tế - xã hội, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán với tỉnh khác nước.Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ với gia tăng dân số làm nảy sinh vấn đề môi trường vấn đề rác thải Rác thải sinh hoạt phần tất yếu sống, phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng,…của người Mức sống người cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngày tăng, đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt Không khu đô thị, thành phố phát sinh với số lượng lớn rác thải mà khu vực nông thôn ngày gia tăng Hiện nay, rác thải chủ yếu xử lý công nghệ chôn lấp tập trung bãi rác lộ thiên, điều gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khỏe người Thiệu Tâm xã thuộc huyện Thiệu Hóa xã đà phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng sống người dân ngày gia tăng,với số lượng dân cư đông kéo theo lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng khối lượng lẫn thành phần Rác thải sinh hoạt vấn đề môi trường cộm đáng quan tâm địa phương Từ thực trạng trên, thực đề tài:“ Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Xác định rõ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm - Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt khu vực 1.3 Yêu cầu - Xác định lượng rác thải sinh hoạt bình quân đầu người theo ngày (kg/người/ngày) địa bàn xã Thiệu Tâm - Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình - Đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý RTSH địa phương - Các giải pháp đề xuất phải có tính khả thi điều kiện địa phương - Tài liệu, số liệu điều tra thu thập phải trung thực, phản ánh RTSH địa điểm nghiên cứu 22 Chính quyền xã, thôn có kế hoạch, chương trình liên quan tới quản lý rác thải sinh hoạt địa phương hay không ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thiệu Tâm, ngày…….tháng… năm 2015 Người điều tra Người vấn Hà Thị Thu Hương 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ THU GOM RÁC Đề tài: “Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! Họ tên:………………………………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………………………………… Thời gian công tác:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………………………… I.THÔNG TIN CHUNG VỀ TỔ THU GOM RÁC Xin Ông (bà) cho biết Tổ thu gom rác thôn thành lập từ năm nào? Hiện Tổ thu gom rác thôn gồm có người ? ……………………………………Người Trong đó: Nam giới có………… Người Nữ giới có…………….Người Hiện Tổ thu gom rác quan quản lý ? □ UBND xã □ Chính quyền thôn □ Công ty môi trường □ Khác (Ghi rõ tên quan:…………………………………………………….) Lương tháng Ông (bà) bao nhiêu:………………Nghìn đồng/tháng 5.Ông(bà) có đồng ý với mức lương không? □ Có □ Không Ngoài tiền lương Ông (bà) có nhận thêm khoản trợ cấp không? □ Có □ Không Nếu có, xin ông bà cho biết cụ thể: II.HOẠT ĐỘNG CỦA THU GOM RÁC 83 Lượng rác thải sinh hoạt thu gom ngày (hoặc tuần) ? kg/ngày (tấn/tuần) Trong đó: Tỷ lệ rác hữu chiếm:……….… % Tỷ lệ rác vô chiếm :………… % Rác thải sinh hoạt Ông (bà) thu gom nào? □ Tại hộ gia đình1 □ Tại điểm tập trung xóm2 □ Khác3 (mô tả rõ:…………………………………………………………) Phương tiện thu gom rác tổ thu gom gì? □ Xe đẩy rác chuyên dụng □ Xe công nông □ Xe Ô tô □ Khác (Mô tả rõ: ……………………………………………………… ) 10 Xin Ông bà cho biết trạng trang thiết bị thu gom rác tổ thu gom? STT Tên dụng cụ/Thiết bị Xe đẩy Xẻng Quần áo bảo hộ Găng tay, ủng, trang Số lượng Hiện trạng sử dụng 11 Hiện rác thu gom có phân loại hay không? □ Có □ Không 12 Xin Ông (bà) cho biết tần suất thu gom rác tổ thu gom ? ……………………….Lần/tuần Thời gian thu gom từ đến giờ: ……………………………………………… Số xe rác thu trung bình lần thu gom:…………………… Xe/Lần 13.Hiện rác thu gom có phân loại hay không ? □ Có □ Không 14 Rác thải sinh hoạt sau thu gom vận chuyển đâu? 84 □ Bãi rác thôn □ Điểm tập kết thôn (để xe rác đến trở đi) □ Đổ khu vực đất trống □ Khác (Mô tả:……………………………) 15 Hình thức xử lý rác thải địa phương (có thể lựa chọn nhiều đáp án khác nhau) □ Chôn lấp □ Đốt □ Tái chế làm phân bón □ Thải tự vào môi trường □ Hình thức khác (Môtả: ………………………………………………………………) PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG THU GOM RTSH 16 Ông bà đánh trạng thu gom rác địa phương ? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □Không tốt Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Tỷ lệ thu gom rác thôn đạt tỷ lệ bao nhiêu:………………………(%) 17 Ông bà đánh sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ thu gom rác ? Hạng mục Tốt Đánh giá Bình thường Không tốt Đường giao thông thôn Xe thu gom rác Dụng cụ hỗ trợ (cuốc, xẻng) Đồ bảo hộ (quần áo, ủng, gang tay, mũ, trang…) Bãi chôn lấp/tập kết … 18 Theo ông (bà) ý thức người dân thu gom RTSH nào? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt Lý do:…………………………………………………………………………… 85 19 Ông (bà) đánh giá quy định quản lý rác thải sinh hoạt địa phương ? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………… 20 Ông (bà) có hài lòng với chế độ tổ thu gom rác hay không ? □ Có □ Không Cụ thể: Mức lương là: □ Cao Các chế độ hỗ trợ khác: □ Tốt □ Trung bình □ Thấp □ Bình thường □ Không tốt 21 Xin Ông (bà) cho biết khó khăn tổ thu gom rác hoạt động gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Ông (bà) mong muốn hỗ trợ từ phía quyền địa phương? □ Kinh phí □ Kỹ thuật/kiến thức □ Trang thiết bị □ Khác (Nêu rõ:……………………………………………….) 23 Đánh giá ông bà ảnh hưởng rác thải đến môi trường địa phương ? □ Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nhiều □ Rất ảnh hưởng 86 24 Đề xuất Ông (bà) để nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt cho địa phương ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! Thiệu Tâm, ngày…tháng…năm 2015 Người vấn Người điều tra Hà Thị Thu Hương 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đề tài: “Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! Tên chủ hộ: Địa chỉ: Số nhân khẩu: Ngày vấn: Nhóm hộ có: □Thu nhập cao □Thu nhập trung bình □Thu nhập thấp NỘI DUNG PHỎNG VẤN I: PHÁT SINH RÁC THẢI 1.1 Hàng ngày lượng rác thải phát sinh trung bình gia đình ông (bà) bao nhiêu? □ 0,1- 0,3kg1 □ 0,5- 0,7 kg3 □ 0,3- 0,5kg2 □ 0,7- 0,9 kg4 1.2 Xin Ông (bà) cho biết thành phần rác thải gia đình STT Thành phần Tỷ lệ (%) Rác hữu (thực phẩm thừa, rau, hoa , cây,…) Nhóm rác có khả tái sử dụng, tái chế Rác thải nguy hại Các loại rác khác (không thuộc nhóm rác trên) 1.3 Gia đình Ông (bà) có phân loại rác không? □ Có1 □ Không2 1.4 Gia đình ông (bà) đựng rác vật dụng ? □ Túi nilon1 □Thùng xốp2 □ Thùng nhựa3 □ Bao tải4 □ Khác5 (Mô tả:………………………………………………………………) 1.5 Ông (bà) xử lý rác thải gia đình ? □ Tâp trung cho tổ thu gom1 □ Đem chôn lấp2 88 □ Đốt3 □ Đổ môi trường □ Hình thức khác5 (Nêu rõ:………………………………………………… ) II: THU GOM RÁC THẢI  ĐỐI VỚI NHỮNG HỘ ĐƯỢC THU GOM RÁC THẢI: 2.1 Hiện địa phương Ông (bà) có tổ thu gom rác hay không ? □ Có1 □ Không2 2.2 Ông(bà) cho biết gia đình lứa tuổi thường xuyên đổ rác? □ Người già1 □Người lao động □ Trẻ em3 Và giới người đổ? □ Nam1 □ Nữ 2.3 Tần xuất thu gom rác tổ vệ sinh (lần/tuần)? □ lần/tuần1 □ lần/tuần2 □ lần/tuần3 □ Khác4 (cụ thể:………………………) 2.4 Lượng rác ông (bà) có tổ vệ sinh thu gom hết không? □Có1 □Không2 ( Không: sao? .) 2.5 Theo ông bà tần xuất thu gom rác hợp lý chưa ? □ Hợp lý1 □ Không hợp lý2 Nếu không hợp lý,xin ông bà cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2.6 Xin Ông (bà) cho biết thời gian thu gom rác địa phương:………… 2.7 Theo ông (bà) thời gian thu gom hợp lý chưa ? □ Hợp lý1 □ Không hợp lý2 89 Tại ông (bà) lại đánh vậy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2.8 Ông (bà) có phải đóng phí thu gom rác thải không ? □ Có1 □ Không2 Nếu có xin ông bà cho biết mức phí bao nhiêu:……………nghìn/người/tháng 2.9 Ông (bà) thấy mức phí thu gom là: □ Cao1 □ Trung bình2 □ Thấp3 2.10 Theo ông (bà) việc thu gom rác thải địa phương nào? □ Rất tốt1 □ Tốt2 □ Trung bình3 □ Chưa tốt4 Tại ông (bà) đánh vậy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 2.11 Ông (bà) đánh giá thái độ phục vụ tổ thu gom rác nào? □ Tốt (nhiệt tình, vui vẻ, có trách nhiệm)1 □ Hài lòng (đáp ứng yêu cầu)2 □ Không tốt (Không nhiệt tình, thái độ cáu gắt,)3 2.12 Ông(bà) thấy việc xử lý rác thải địa phương nào? □Tốt1 □Trung bình2 □Chưa tốt3 2.13 Địa phương Ông (bà) có tổ chức tuyên truyền, tập huấn quản lý rác thải vệ sinh môi trường hay không ? □ Có1 □ Không2 Nếu có mức độ tuyên truyền ? □ Thường xuyên1 □ Thỉnh thoảng2 □ Hiếm khi3 90 2.14 Xin ông bà cho biết hình thức tuyên truyền chủ yếu ? □ Tuyên truyền trực tiếp (họp dân, đến nhà vận động, nói chuyện)1 □ Tuyên truyền qua loa phát phương tiện thông tin đại chúng2 □ Hình thức khác (ghi rõ:…………………………………………………….)3  ĐỐI VỚI NHỮNG HỘ KHÔNG ĐƯỢC THU GOM RÁC THẢI: 2.15 Ông bà cho biết không thu gom rác: □Mức thu phí cao1 □ Đường, ngõ vận chuyển khó □ Chưa có bãi chôn lấp2 □ Khác4 2.16.Ông bà mong muốn có tổ thu gom rác không? □ Có1 □ Không2 2.17.Ông bà có đồng ý với mức thu phí? □ Có1 □ Không2 2.18 Vì không đồng ý? □ Là trách nhiệm quyền công ty VSMT1 □ Cao □ Có thể đổ tự □ Khác4 III: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN 3.1 Theo Ông (bà) có cần thiết phải tiến hành thu gom rác thải không ? □ Có1 □ Không2 □ Không biết3 Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………… 3.2 Ông bà có hiểu phân loại rác nguồn không? □ Có1 □ Không2 3.3 Theo ông (bà) phân loại rác nguồn có quan trọng không? □ Có1 □ Không2 3.4 Ông (bà) có cảm nhận môi trường sống? □ Sạch sẽ, dễ chịu1 91 □ Bình thường2 □ Ô nhiễm, khó chịu3 3.5 Ông (bà) có thường tham gia phong trào nhằm cải thiện môi trường địa phương không? □ Thường xuyên1 □ Thỉng thoảng2 □ Không3 3.6 Ông (bà) có ý kiến với việc quản lý xử lý RTSH địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Thiệu Tâm, ngày… tháng… năm 2015 Người vấn Người điều tra Hà Thị Thu Hương 92 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ CÂN RÁC TẠI 03 THON Bảng 5.1: Kết cân rác 30 hộ gia đình thôn Đồng Thanh, xã Thiệu Tâm,huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa H ộ Thứ 2-4 Nhóm Nhóm 0,9 0,3 0,4 0,2 0,3 0,6 4,1 0,8 0,02 1,1 5,25 0,56 0,86 4,42 3,47 0,6 1,17 2,2 0,3 0,2 0,6 Nhóm 2,9 Nhóm 0,5 2,46 3 3,1 3,2 Tổng 4,3 Nhóm Nhóm 0,3 Thứ 5-6 Nhóm Nhóm Tổng 3,3 Nhóm 2,2 0,5 3,26 2,4 0,4 0,02 0,36 3,36 1,87 0,3 4,6 2,1 0,5 0,1 0,7 3,4 2,15 0,35 0,2 0,5 0,35 2,95 1,7 2,3 0,36 0,4 3,06 2,4 0,45 0,15 0,45 0,6 3,05 2,2 0,5 0,1 5,24 2,5 0,5 0,2 0,94 4,18 2,64 0,6 3,3 1,6 0,5 0,4 2,5 1,4 0,8 Nhóm 0,5 Thứ – CN Nhóm Nhóm 0,94 Nhóm 1,3 Tổng tuần Nhóm Nhóm 2,84 Tổng 3,64 Nhóm 7,1 0,87 3,04 6,73 1,73 9,66 0,3 7,25 1,25 0,5 11 0,8 3,5 6,8 1,8 0,2 1,75 10,55 0,78 3,78 7,9 1,61 0,05 2,28 12,09 0,68 3,48 7,2 1,51 0,1 2,14 10,95 0,32 4,56 8,61 1,7 0,02 3,11 13,98 0,4 2,6 5,2 1,6 0,2 1,4 8,4 Tổng 11,24 3,68 0,8 0,2 5,68 2,8 0,6 0,8 4,4 0,8 0,2 0,85 4,85 9,48 2,2 0,04 2,65 14,93 10 2,4 0,6 1,12 4,12 2,4 0,56 0,9 3,86 2,56 0,6 0,2 0,8 4,16 7,36 1,76 0,2 2,82 12,14 11 3,05 0,9 1,2 5,15 2,68 0,57 0,4 0,9 4,55 2,8 0,5 0,15 1,01 4,46 8,53 1,97 3,11 14,16 12 2,9 0,6 0,1 1,24 4,84 2,6 0,4 0,6 3,6 2,6 0,4 0,8 3,8 8,1 1,4 0,1 2,64 12,24 13 3,48 0,9 1,06 5,44 2,8 0,67 0,04 0,94 4,75 2,8 1,2 9,08 2,57 0,3 3,2 15,19 14 3,2 1,3 1,17 5,67 2,6 0,8 1,3 4,7 3,2 0,7 0,86 4,76 2,8 3,33 15,13 15 3,25 0,9 0,05 1,2 5,4 2,89 0,56 0,96 4,41 3,15 0,9 5,05 9,29 2,36 0,05 3,16 14,86 16 3,4 0,8 5,2 2,8 0,3 0,12 0,7 3,92 2,5 0,5 0,9 3,9 8,7 1,6 0,12 2,6 13,02 17 2,5 1,4 0,3 1,05 5,25 2,5 0,59 0,56 3,65 2,6 0,6 0,78 3,98 7,6 2,59 0,3 2,39 12,88 18 3,26 0,85 1,1 5,21 2,78 0,47 0,9 5,15 2,6 0,7 0,1 0,6 8,64 2,02 0,5 2,6 14,36 19 3,42 1,23 5,65 2,86 0,5 0,15 0,86 4,37 2,45 0,7 0,1 0,5 3,75 8,73 2,2 0,2 2,59 13,77 20 3,2 0,8 0,2 0,2 0,6 2,78 0,5 0,87 4,15 8,98 1,5 0,2 2,47 13,15 21 2,26 0,6 0,05 0,8 2,1 0,56 0,8 3,46 2,3 0,5 0,05 1,12 3,97 6,66 1,66 0,2 2,72 11,43 22 3,2 0,4 0,96 4,56 2,45 0,6 4,05 2,5 0,6 0,2 0,8 4,1 8,15 0,2 2,36 12,71 23 3,4 0,9 0,4 1,02 5,72 2,86 0,4 0,83 4,24 2,89 0,9 1,5 5,29 9,15 2,2 3,35 15,25 24 0,2 1,2 5,4 2,6 0,36 0,78 4,74 2,5 0,7 0,4 1,4 8,1 2,06 1,6 3,38 15,14 25 2,9 2,5 1,1 6,5 2,2 0,68 3,88 2,02 0,8 1,35 4,17 7,12 4,3 3,13 14,55 26 2 1,2 5,2 2,6 0,35 0,15 0,8 3,9 2,5 0,76 0,2 0,98 4,44 7,1 3,11 0,5 2,98 13,54 27 3,2 1,2 0,3 1,3 2,48 0,5 3,98 2,6 0,34 0,86 3,8 8,28 2,04 0,3 3,16 13,78 28 2,5 1,6 1,5 5,6 3,24 0,45 0,98 4,67 3,15 1,05 0,35 1,6 6,15 8,89 3,1 0,02 4,08 16,42 29 2,28 0,3 1,22 3,8 2,38 0,34 0,6 3,32 1,92 0,5 3,42 6,58 1,14 2,82 10,54 30 3,2 2,5 1,4 7,1 2,6 1,5 0,8 4,9 1,2 0,9 5,1 8,8 5,2 3,1 17,1 93 Bảng 5.2: Kết cân rác 30 hộ gia đình thôn Đồng Tiến 2, xã Thiệu Tâm,huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Hộ Nhóm Nhóm Thứ 2-4 Nhóm Nhóm Tổng Nhóm Nhóm Thứ 5-6 Nhóm Nhóm Thứ – CN Tổng Nhóm Nhóm Tổng tuần Nhóm Nhóm Tổng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng 2,8 0,5 0,9 4,2 1,8 0,4 0,2 0,6 1,92 0,34 0,94 3,2 6,52 1,24 0,2 2,44 10,4 2,66 0,38 0,7 3,74 1,64 0,4 0,36 2,4 1,56 0,3 0,1 0,44 2,6 5,86 1,08 0,1 1,5 8,74 2,9 0,4 0,2 4,5 1,9 0,4 0,7 3,1 1,95 0,35 0,2 0,5 6,75 1,15 0,4 2,2 10,6 2,8 0,3 0,1 0,82 4,02 1,7 0,5 0,1 0,35 2,65 1,7 0,5 0,6 2,8 6,2 1,3 0,2 1,77 9,47 0,5 0,15 1,1 4,75 1,86 0,36 0,4 2,8 1,9 0,45 0,15 0,5 6,76 1,31 0,3 10,55 2,95 0,35 0,86 4,16 1,8 0,45 0,6 2,85 0,5 0,1 0,36 3,2 6,75 1,3 0,1 1,82 10,21 0,6 1,17 4,77 2,28 0,34 0,1 0,94 3,8 2,4 0,44 4,4 7,68 1,38 0,1 3,11 12,97 1,35 0,3 0,2 0,43 2,28 0,92 0,2 0,4 1,52 1,2 0,4 0,4 3,47 0,9 0,2 1,23 5,8 3,9 0,7 0,2 1,2 2,4 0,6 0,2 0,8 2,4 0,8 0,2 0,85 4,25 8,7 2,1 0,6 2,85 14,25 10 2,4 0,6 1,2 4,2 2,1 0,4 0,9 3,4 2,2 0,6 0,8 3,8 6,7 1,6 2,9 11,4 11 3,1 0,9 1,2 5,2 2,52 0,38 0,9 4,2 2,6 0,5 0,15 1,01 4,46 8,22 1,78 0,15 3,11 13,86 12 2,6 0,6 0,1 1,4 4,7 2,6 0,4 0,6 3,6 2,64 0,4 0,8 3,8 7,84 1,4 0,1 2,8 12,1 13 3,2 0,9 1,2 5,3 2,92 0,5 0,34 0,94 4,7 2,9 0,8 0,7 9,02 2,2 0,34 2,84 15 14 3,4 1,3 0,05 1,2 5,95 2,6 0,8 1,3 4,7 2,8 0,7 5,2 8,8 2,8 0,05 3,5 15,85 15 0,9 1,2 5,1 2,72 0,34 0,18 0,96 4,2 2,9 0,45 0,2 0,7 4,5 8,62 1,69 0,38 2,86 13,8 16 2,9 0,5 4,4 2,08 0,3 0,12 0,7 3,2 2,3 0,5 0,56 3,56 7,28 1,3 0,12 2,26 11,16 17 2,4 1,4 0,9 4,7 0,59 0,56 3,2 2,2 0,35 0,7 3,65 6,6 2,34 2,16 11,55 18 0,85 0,12 1,25 5,22 2,8 0,47 0,1 0,9 4,27 2,8 0,7 0,1 4,5 8,6 2,02 0,32 3,15 13,99 19 3,1 1,4 5,5 2,6 0,5 0,2 0,86 4,31 2,72 0,7 0,1 4,6 8,42 2,2 0,3 3,26 14,41 20 0,8 1,12 4,92 2,8 0,2 0,6 3,6 2,45 0,5 0,87 8,25 1,5 2,59 12,52 21 2,26 1,2 4,46 2,28 0,56 0,8 3,64 2,32 0,5 0,05 1,12 4,12 6,86 2,26 0,05 2,92 12,22 22 2,27 0,4 0,01 1,1 3,78 0,2 0,24 0,6 3,04 2,08 0,6 0,2 0,36 3,56 6,35 1,2 0,45 2,06 10,38 23 3,6 0,7 1,4 5,7 2,98 0,4 0,83 4,45 2,9 0,9 1,04 4,84 9,48 3,27 14,99 24 0,8 0,2 1,5 5,5 2,2 0,36 0,24 0,78 3,58 2,26 0,7 0,2 0,84 4,35 7,46 1,86 0,64 3,12 13,43 25 3,2 0,5 0,2 1,2 5,1 2,5 0,5 0,68 3,68 2,4 0,8 0,8 8,1 1,8 0,2 2,68 12,78 26 3,1 0,6 0,1 1,3 5,1 2,4 0,35 0,15 0,8 3,7 2,5 0,76 0,2 0,66 4,12 1,71 0,45 2,76 12,92 27 2,9 0,8 1,6 5,3 2,5 0,5 0,05 4,05 2,68 0,34 0,05 1,31 4,5 8,08 1,64 0,1 3,91 13,85 28 3,2 0,9 0,2 1,5 5,8 2,62 0,45 0,98 4,77 2,79 1,05 0,7 5,25 8,61 2,4 0,2 3,18 15,82 29 2,28 0,3 1,22 3,8 1,94 0,34 0,6 2,94 1,92 0,5 0,1 0,68 3,2 6,14 1,14 0,1 2,5 9,94 30 3,02 0,8 0,3 1,4 5,52 2,62 0,5 0,8 4,1 2,5 0,5 1,3 4,5 8,14 1,8 0,3 3,5 14,12 94 Bảng 5.3: Kết cân rác 30 hộ gia đình thôn Thái Lai, xã Thiệu Tâm,huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Hộ Nhóm Nhóm Thứ 2-4 Nhóm Nhóm Thứ 5-6 Tổng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Nhóm Thứ – CN Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Nhóm Tổng tuần Nhóm Nhóm Tổng 2,5 0,5 0,6 3,6 1,67 0,32 0,1 0,5 2,59 1,86 0,26 0,4 2,52 6,03 1,08 0,1 1,5 8,71 2,6 0,38 0,7 3,68 1,5 0,41 0,5 2,41 1,45 0,12 0,05 0,3 1,92 5,55 0,91 0,05 1,5 8,01 2,86 0,4 0,2 0,8 4,26 1,5 0,5 0,1 0,7 2,8 1,8 0,3 0,2 0,5 2,8 6,16 1,2 0,5 9,86 2,8 0,3 0,1 0,6 3,8 1,5 0,23 0,1 0,35 2,18 1,6 0,4 0,6 2,6 5,9 0,93 0,2 1,55 8,58 2,6 0,5 0,68 3,78 1,73 0,36 0,4 2,49 1,79 0,45 0,5 2,74 6,12 1,31 1,58 9,01 2,8 0,35 0,05 0,7 3,9 1,6 0,45 0,6 2,65 2,12 0,5 0,76 3,38 6,52 1,3 0,05 2,06 9,93 2,4 0,6 0,8 3,8 0,34 0,02 0,45 3,03 0,44 0,2 0,56 3,2 6,4 1,38 0,44 1,81 10,03 1,6 0,3 0,5 2,4 1,12 0,2 0,4 1,72 1,1 0,4 0,57 2,07 3,82 0,9 1,47 6,19 2,6 0,7 0,2 4,5 1,68 0,4 0,2 0,6 2,88 1,8 0,4 0,2 0,6 6,08 1,5 0,6 2,2 10,38 10 2,24 0,6 0,1 0,67 3,61 1,9 0,2 0,45 2,55 0,3 0,2 0,6 3,1 6,14 1,1 0,3 1,72 9,26 11 0,9 0,05 0,9 4,85 2,3 0,23 0,4 0,3 3,23 2,6 0,2 0,15 0,56 3,51 7,9 1,33 0,6 1,76 11,59 12 2,54 0,6 0,1 1,15 4,39 1,98 0,32 0,51 2,81 2,4 0,4 0,8 3,6 6,92 1,32 0,1 2,46 10,8 13 2,8 0,86 1,2 4,86 0,4 0,05 0,67 3,12 2,16 0,36 0,7 3,22 6,96 1,62 0,05 2,57 11,2 14 2,5 0,68 1,2 4,38 1,8 0,6 1,08 3,48 2,4 0,42 0,2 0,8 3,82 6,7 1,7 0,2 3,08 11,68 15 2,98 0,9 0,05 1,2 5,13 2,32 0,32 0,68 3,32 2,26 0,4 0,7 3,36 7,56 1,62 0,05 2,58 11,81 16 0,5 0,78 4,28 2,08 0,3 0,7 3,08 2,2 0,4 0,56 3,16 7,28 1,2 2,04 10,52 17 2,2 0,9 0,15 4,25 0,4 0,05 0,56 3,01 2,4 0,35 0,7 3,45 6,6 1,65 0,2 2,26 10,71 18 2,6 0,8 1,12 4,52 2,35 0,35 0,1 0,8 3,6 2,5 0,7 0,1 0,97 4,27 7,45 1,85 0,2 2,89 12,39 19 3,1 1,4 5,5 0,38 0,2 0,56 3,14 2,26 0,7 0,1 0,82 3,88 7,36 2,08 0,3 2,78 12,52 20 2,8 0,8 0,2 1,12 4,92 1,97 0,2 0,6 2,77 2,45 0,4 0,87 3,72 7,22 1,4 0,2 2,59 11,41 21 2,34 0,67 4,01 2,12 0,3 0,5 2,92 2,2 0,34 0,05 0,68 3,27 6,66 1,31 0,05 2,18 10,2 22 2,14 0,8 1,1 4,04 1,78 0,2 0,24 0,6 2,82 2,12 0,5 0,2 0,36 3,18 6,04 1,5 0,44 2,06 10,04 23 2,5 0,7 0,2 1,16 4,56 1,9 0,4 0,1 0,83 3,23 2,3 0,8 0,9 6,7 1,9 0,3 2,89 11,79 24 2,8 0,67 1,2 4,67 2,05 0,36 0,78 3,19 2,22 0,52 0,2 0,78 3,72 7,07 1,55 0,2 2,76 11,58 25 2,86 0,5 0,2 1,2 4,76 2,19 0,5 0,68 3,37 2,2 0,34 0,8 3,34 7,25 1,34 0,2 2,68 11,47 26 2,95 0,6 1,1 4,65 2,06 0,35 0,15 0,6 3,16 2,14 0,6 0,2 0,66 3,6 7,15 1,55 0,35 2,36 11,41 27 2,4 0,8 1,4 4,6 2,05 0,4 0,45 2,9 2,15 0,34 0,05 0,9 3,44 6,6 1,54 0,05 2,75 10,94 28 2,42 0,9 0,2 1,42 4,94 1,6 0,3 0,67 2,67 2,06 0,7 3,76 6,08 2,2 0,3 2,79 11,37 29 2,5 0,3 0,68 3,48 1,8 0,2 0,46 2,46 1,8 0,5 0,1 0,68 3,08 6,1 0,1 1,82 9,02 30 2,8 0,8 1,25 4,85 0,44 0,7 3,14 2,44 0,4 3,84 7,24 1,64 2,95 11,83 95 [...]... rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam: 2.2.1 Hiện trạng phát sinh RTSH trên thế giới: 2.2.1.1 Hiện trạng phát sinh: Nhìn chung, lượng RTSH ở mỗi nước trên Thế giới là khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng của người dân nước đó Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu người Hiện nay lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. .. hại của rác thải sinh hoạt: Rác thải khi đi vào môi trường gây ô nhiễm đất, nước, không khí Ngoài ra rác thải còn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan môi trường Rác thải là nơi trú ngụ và phát triển lý tưởng của các loài gây bệnh cho người và gia súc Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nền kinh tế của từng quốc gia, khả năng thu gom và xử lý rác thải, mức... quân thải ra 300 kg/người/năm rác thải Tương đương một năm nước này thải ra môi trường khoảng 50 triệu tấn rác, riêng ở thủ đô Maxcova là 5 triệu tấn/năm ( Trần Quang Ninh, 2005) 2.2.1.2 Hiện trạng thu gom, xử lý : Hiện nay vấn đề quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở các nước trên Thế giới ngày càng được quan tâm Đặc biệt ở các nước phát triển, công việc này được tiến hành chặt chẽ từ ý thức thải bỏ rác. .. khác sang nên thiếu kinh nghiệm và năng lực quản lý Tại hầu hết các xã đều chưa có cán bộ chuyên môn và chuyên trách về môi trường Thiếu các văn bản pháp luật về quản lý rác thải rắn sinh hoạt cho khu vực nông thôn Hiện nay thì có rất ít các văn bản pháp luật quản lý môi trường đề cập tới vấn đề chất thải sinh hoạt nông thôn 2.3 Các văn bản pháp luật quản lý RTSH ở Việt Nam 2.3.1 Luật bảo vệ môi trường:... cho việc thu gom và xử lý rác thải (Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn, 2012) Bộ máy quản lý vừa thiếu, vừa yếu: Hiện nay hệ thống quản lý Nhà nước về môi trường ở các cấp huyện, cấp xã còn thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn, do đó chưa đủ năng lực để quản lý các vấn đề môi trường nói chung, vấn đề chất thải rắn sinh hoạt nói riêng Hiện nay, chỉ có khoảng 50% các huyện đã có cán bộ môi... chi trả cho người thu hồi quản lý rác còn quá thấp nên hầu như rác thải không được quản lý thường xuyên, người dân phải vận động nhau xử lý, nhưng hoạy động này cũng không được thực hiện thường xuyên hay theo định kì đặt ra Theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thu dọn định kỳ, trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thải tự quản Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn... xử lý 23,33 35,71 Bãi rác tạm lộ thiên 42,86 30,43 Chôn lấp hợp vệ sinh 0 0 Ủ compost 0 0 Tái chế rác hữu cơ 0 0 Nguồn: Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn,2012 2.2.2.3 Đánh giá hiện trạng quản lý RTSH ở Việt Nam: a.Ưu điểm: Các hình thức xử lý rác như tái chế, tái sử dụng, ử phân compost đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Nhiều mô hình xử lý rác thải được triển khai ở nhiều tỉnh. .. 2.2.1.3 Đánh giá về tình quản lý RTSH trên thế giới: a.Ưu điểm: Việc quản lý rác thải được thực hiện rất chặt chẽ, công tác phân loại và thu gom rác đã trở thành nề nếp và người dân đã chấp hành rất nghiêm quy định này như Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức, Các nước trên thế giới hiện nay đang áp dụng các công nghệ xử lý như chôn lấp chất thải, thiêu đốt thì những năm gần đây, công nghệ phân loại rác tại... c.Khái niệm chất thải rắn: Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về Quản lý chất thải rắn: - Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại 3 - Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu trữ tạm thời chất thải rắn tại... thị xã Phúc Yên; huyện Bình Xuyên); Khu xử lý chất thải rắn tại huyện Tam Dương, công suất 500 tấn/ngày (huyện Tam Dương và Tam Đảo); Khu xử lý chất thải rắn tại huyện Vĩnh Tường, công suất 300 tấn/ngày (huyện Vĩnh Tường; Yên Lạc); Khu xử lý chất thải rắn tại huyện Lập Thạch, công suất 500 tấn/ngày (huyện Lập Thạch; Sông Lô) Trong thời gian tới, Vĩnh Phúc khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến, xử lý ... Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Xác định rõ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm - Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh. .. phần Rác thải sinh hoạt vấn đề môi trường cộm đáng quan tâm địa phương Từ thực trạng trên, thực đề tài:“ Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh. .. bàn xã Thiệu Tâm, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa: 4.2.1 Hệ thống quản lý nhà nước RTSH xã Thiệu Tâm Hình thức quản lý UBND xã Thiệu Tâm quản lý hướng dẫn hỗ trợ phòng TNMT huyện Thiệu Hóa 4.2.1.1

Ngày đăng: 22/12/2015, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan