Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MẠNH LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MẠNH LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN THÔNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Mạnh Linh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế với đề tài “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Văn Thông quan tâm giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, Cô Hội đồng khoa học Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Kinh tế Chính trị tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến: UBND tỉnh Vĩnh Phúc; Sở: Kế hoạch Đầu tư, Sở Công Thương… Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả tìm hiểu thực tế, thu thập tài liệu học tập kinh nghiệm thời gian qua Trong q trình thực khó tránh khỏi hạn chế tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Mạnh Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU .ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn cấp tỉnh 12 1.2.1 Những khái niệm quản lý nhà nước khu công nghiệp 12 1.2.2 Sự cần thiết tăng cường công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp 17 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước khu công nghiệp 19 1.2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp 24 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp số địa phương 31 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp Bình Dương 31 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp Thành phố Hà Nội 34 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp Vĩnh Phúc 36 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 38 2.1 Phương pháp thu thập tư liệu 38 2.1.1 Phương pháp thu thập tư liệu sơ cấp 38 2.1.2 Phương pháp thu thập tư liệu thứ cấp 38 2.2 Phương pháp xử lý tư liệu 38 2.2.1 Phương pháp thống kê - so sánh 39 2.2.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 39 2.2.3 Phương pháp hệ thống hóa 40 2.2.4 Phương pháp logic, lịch sử 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 41 3.1 Giới thiệu khái quát Vĩnh Phúc tình hình phát triển khu công nghiệp địa bàn Vĩnh Phúc 41 3.1.1 Giới thiệu khái quát Vĩnh Phúc 41 3.1.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp địa bàn Vĩnh Phúc 47 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 52 3.2.1 Thực trạng xây dựng kiện toàn Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 52 3.2.2 Công tác xây dựng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp 59 3.2.3 Cơ chế, sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 71 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra hoạt động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 76 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 78 3.3.1 Những thành tựu đạt 78 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 86 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 91 4.1 Định hướng công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 91 4.1.1 Bối cảnh tác động đến Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 91 4.1.2 Định hướng công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 93 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 94 4.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp 94 4.2.2 Hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước khu công nghiệp 95 4.2.3 Đổi chế, sách nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp 95 4.2.4 Thành lập nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội khu cơng nghiệp 97 4.2.5 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra hoạt động khu công nghiệp 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu CLKCN Cụm liên kết công nghiệp GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế 10 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Danh mục khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thủ tướng Chính phủ phê duyệt 49 Bảng 3.2 Số lượng dự án theo quốc gia 73 ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý khu công nghiệp từ Trung ương đến địa phương 20 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 43 Hình 3.2 Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 50 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức máy Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 54 Hình 3.4 Vị trí khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 61 Hình 3.5 Bản đồ quy hoạch khu cơng nghiệp Khai Quang 62 Hình 3.6 Bản đồ quy hoạch khu cơng nghiệp Bình Xun 63 Hình 3.7 Bản đồ quy hoạch khu cơng nghiệp Bá Thiện 64 Hình 3.8 Bản đồ quy hoạch khu cơng nghiệp Phúc n 67 10 Hình 3.9 Bản đồ quy hoạch khu công nghiệp Tam Dương I 68 11 Hình 3.10 Số lượng doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đầu tư 74 12 Hình 3.11 Tình hình xử phạt vi phạm hành khu công nghiệp giai đoạn 2015-2017 83 iii Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tỉnh chưa gắn với nhu cầu sử dụng kinh tế, số lượng, cấu chất lượng, có cân đối đào tạo với nhu cầu xã hội, thiếu hụt nguồn nhân lực lĩnh vực điện tử, công nghệ cao; việc đào tạo ý thức, kỷ luật cho người lao động bị xem nhẹ, dẫn tới người lao động thiếu tính chuyên nghiệp, tác phong làm việc, tính kỷ luật phần chưa đáp ứng yêu cầu; hiệu cơng tác hỗ trợ tuyển dụng lao động hạn chế, chưa kịp thời, chưa có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp quan nhà nước, doanh nghiệp có nhu cầu đột xuất lao động để thực theo đơn hàng 90 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 4.1 Định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 4.1.1 Bối cảnh tác động đến Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc * Thuận lợi: Việc Việt Nam mở rộng thị trường, phát triển thị trường theo hướng đa phương hóa – đa dạng hóa, giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, hội để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt dòng vốn FDI mở rộng thị trường xuất Năm 2016 năm thực mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016-2020 Từ năm 2016, nhiều sách, pháp luật có hiệu lực, tạo khung pháp lý thơng thống, minh bạch cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, phát huy quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2020 Nhiều sách, pháp luật, quy định có hiệu lực phát huy tác dụng, như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư Luật Kinh doanh Bất động sản tạo khung pháp lý ổn định cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển; thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông 20%, mức tương đối thấp so với nước khu vực, coi yếu tố thuận lợi thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Trong tỉnh, sách, giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh tiếp tục thực tạo thêm động lực cho phát triển, biện pháp đặc thù thu hút đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị số 57/2016/NQHĐND ngày 12/12/2016 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc.; Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đạo sát việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến đầu tư chỗ, tăng cường thu hút đầu tư cải thiện 91 số lực cạnh tranh cấp tỉnh Các KCN đầu tư, xây dựng, như: KCN Tam Dương II – Khu A, Khu B, KCN Bá Thiện, Bá Thiện II tạo quỹ đất dồi cho nhà đầu tư chọn lựa Các KCN cấp phép đầu tư xây dựng, như: KCN Tam Dương II – Khu A, Khu B, Thăng Long Vĩnh Phúc tạo quỹ đất dồi cho nhà đầu tư chọn lựa Đặc biệt, Tập đoàn Sumitomo kênh thu hút hiệu dòng vốn đầu tư Nhật Bản vào tỉnh thời gian tới Nhiều dự án đầu tư vào sản xuất mở rộng quy mơ, hoạt động ngày có hiệu quả, tạo diện mạo cho KCN, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển * Khó khăn, thách thức: Kinh tế giới năm 2018 dự báo đà phục hồi nhiều yếu tố rủi ro chưa vững Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng mở nhiều hội, nhiên thách thức phải đối mặt không nhỏ Cạnh tranh thu hút đầu tư quốc gia khu vực ngày gay gắt tác động đến Việt Nam nhà đầu tư nước hoạt động nước, địa bàn tỉnh Sức ép trình hội nhập, thị hóa làm nảy sinh vấn đề xã hội như:thu nhập, việc làm, di dân tái định cư, tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo, biến đổi khí hậu ,thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp…đó nguy thách thức lớn năm tới Nhiều KCN địa bàn tỉnh có Chủ đầu tư hạ tầng, cấp phép, bắt đầu triển khai nên hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu Nhà đầu tư Số lượng chất lượng nguồn lao động Vĩnh Phúc chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, có cân đối cấu lao động nam nữ doanh nghiệp sản xuất điện tử 92 Công tác bồi thường, giải phóng mặt tiếp tục gặp khó khăn ảnh hưởng lớn cho nhà đầu tư dự án cấp GCNĐKĐT, triển khai thực Sự cạnh tranh mạnh mẽ thu hút đầu tư vào KCN địa phương gây trở ngại vấn đề thách thức lực quản lý nhà nước quyền tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.2 Định hướng công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Dựa tình hình quốc tế Việt Nam từ đến năm 2020 mức độ cạnh tranh KCN tỉnh, khu vực ngày gia tăng, UBND tỉnh Vĩnh Phúc cần tiếp túc đổi cách thức, phương thức quản lý nhà nước KCN nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mà KCN mang lại Thực Đề án phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển KCN, cụm Công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Tiếp tục việc hồn thiện KCN q trình quy hoạch xây dựng: Tam Dương II, Sơng Lơ II, Nam Bình Xun; triển khai việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn KCN: Khai Quang, Bình Xuyên, Bá Thiện II Đẩy nhanh tiến độ thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt KCN: Vĩnh Thịnh, Sơng Lô II, Vĩnh Tường; thực đền bù theo quy định nhà nước, đẩy nhanh tốc độ di dời cơng trình cơng cộng, đảm bảo thời gian, tiến độ thi công Tăng cường công tác phối hợp sở, ban, ngành việc quản lý, kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm môi trường, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp KCN Từng bước cải thiện môi trường xung quanh KCN, xây dựng kiểm tra thường xuyên nước thải, chất thải KCN 93 Nâng cao hiệu làm việc cán công chức nhà nước giải công việc hành chính; cải cách hành chính, trì chế độ cửa; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán thực công tác hành Thực chương trình xúc tiến đầu tư KCN theo hướng trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, hiệu quả; đẩy mạnh kết nối với quan xúc tiến đầu tư, tổ chức, đơn vị tư vấn đầu tư nước nước (Bộ Ngoại giao, đại sứ quán, tham tán kinh tế - thương mại Việt Nam; Cục Đầu tư nước ngoài, Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ quản lý Khu kinh tế; tổ chức Jettro, Kottra, Jica) để kêu gọi đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh Ban Quản lý khu cơng nghiệp có trách nhiệm tham mưu với UBND tỉnh sớm ban hành Quyết định UBND tỉnh ban hành sách thu hút đầu tư phát triển doanh địa bàn tỉnh Cụ thể hóa Nghị số 57/2016/NĐ-HĐND ngày 12/12/2016 HĐND tỉnh số biện pháp đặc thù thu hút đầu tư hỗ trợ phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất đến năm 2020 tập trung vào 05 sách phát triển KCN thuộc phạm vi quản lý Ban Quản lý khu công nghiệp Hỗ trợ giá thuê hạ tầng Nhà đầu tư thứ cấp đầu tư vào KCN đầu tư nguồn vốn ngân sách thành lập 02 KCN đầu tư nguồn vốn từ ngân sách tỉnh 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp - Quy hoạch phát triển KCN đồng phận tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc quy hoạch phát triển công nghiệp vùng , vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ, Do vậy, quy hoạch phát triển KCN phải gắn chặt chẽ với quy hoạch vùng, quy hoạch cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội, quy hoạch phát triển KCN phạm vi nước để nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch nhằm triệt để khai thác lợi tỉnh tránh lãng phí tài nguyên đất, đầu tư không hiệu quả, trùng lắp 94 - Quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật hàng rào: Đối với KCN hình thành hoat động KCN Tam Dương, Bá Thiện, Bá Thiện 2, Sơng Lơ, Lập Thạch bố trí xa khu trung tâm tỉnh vùng hiệu xuất đất nông nghiệp thấp, trước hết hệ thống cầu đường cấp điện cấp nước, viễn thông phải tính tốn cung cấp đến tận chân hàng rào KCN cách nhanh chóng thuận tiện Hạ tầng ngồi hàng rào khơng có quan tâm quyền địa phương, KCN chắn gặp nhiều khó khăn - Quy hoạch Hạ tầng tiện ích phía hàng rào KCN: Trên nguyên tắc công ty phát triển hạ tầng KCN phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường xá nội khu, cấp nước, viễn thơng, nhà máy xử lý nước thải phòng cháy chữa cháy, bệnh xã, câu lạc cơng nhân, khu vui chơi giải trí, cơng viên, khoảng xanh điện thoại, Internet băng tần rộng, tốc độ nhanh ổn định yếu tố quan trọng doanh nghiệp công nghệ cao 4.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước khu công nghiệp - Thực khảo sát, xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho KCN, thực tốt công tác tư vấn, tuyển dụng lao động Tăng cường đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức đào tạo lao động chỗ (đặc biệt lao động kỹ thuật cao) - Nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, công chức Ban Quản lý khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu giao tiếp, giải công việc nhà đầu tư nước - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lĩnh trị kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức công tác phận “một cửa” Để tránh trường hợp phiền hà, sách nhiễu, cửa quyền doanh nghiệp; gây lòng tin nhà đầu tư 4.2.3 Đổi chế, sách nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp * Đối với chế thủ tục hành chính: - Cải cách thủ tục hành chính, thực tốt chế “một cửa” Ban Quản lý khu cơng nghiệp, nhằm giảm chi phí thời gian Nhà đầu tư/doanh 95 nghiệp, tạo môi trường đầu tư thơng thống, minh bạch; giảm 40% thời gian giải thủ tục hành cho doanh nghiệp theo quy định Chính phủ thủ tục hành chính: định chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, GCNĐKĐT, Giấy phép xây dựng, trừ thủ tục hành có quy định thời gian giải từ 03 ngày trở xuống - Phối hợp với sở, ban, ngành; UBND huyện, thành phố, thị xã thực tốt cơng tác giải phóng mặt KCN; khu tái định cư; khu vực xử lý nước thải tập trung giải vấn đề vướng mắc KCN: Tam Dương II khu A, Khu B; Phúc Yên; Chấn Hưng - Triển khai xây dựng hồn thiện quyền điện tử theo Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành Ban sử dụng hiệu đạo, điều hành, giải công việc doanh nghiệp Công khai minh bạch thông tin đầu tư website Ban, quy hoạch KCN có kèm theo thơng tin sở hạ tầng kỹ thuật, giá thuê hạ tầng… cho cá nhân/doanh nghiệp dễ dàng truy cập, tìm kiếm thơng tin - Đổi phong cách làm việc, áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 công tác quản lý, giải thủ tục hành giảm bớt thủ tục hành chính, giảm thời gian công sức cho doanh nghiệp nhà đầu tư * Đối với sách hỗ trợ phát triển khác: - Gia tăng hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: sách, báo, tạp chí, truyền hình ngồi nước; xây dựng cổng thơng tin giao tiếp điện tử riêng biệt giúp cho nhà đầu tư có thơng tin chi tiết quy hoạch, sách hỗ trợ đặc thù UBND tỉnh hoạt động đầu tư KCN - Tiếp tục có sách ưu đãi giá th đất nhà đầu tư nước đến từ nước có truyền thống như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Đồng thời, chủ động mở rộng thu hút đầu tư từ quốc gia tiềm như: Ấn Độ, Úc, Pháp 96 - Giảm lãi suất cho vay, có hình thức hỗ trợ lãi suất tín dụng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực UBND tỉnh khuyến khích như: Điện tử, điện lanh, dệt may, công nghệ cao, linh kiện điện tử - Kiện toàn Nghị số 56/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 HĐND tỉnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp gia công để tạo động lực thúc đẩy sản xuất địa bàn tỉnh - Cải thiện môi trường đầu tư địa bàn tỉnh thơng qua sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng môi trường cách tiếp tục triển khai Nghị Quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 Nghị Quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, tăng cường giải quyết, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp 4.2.4 Thành lập nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội khu cơng nghiệp Vai trò tổ chức trị - xã hội KCN quan trọng tổ chức hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nước nhiều mặt, giám sát hoạt động doanh nghiệp bảo vệ lợi ích người lao động Hiện nay, văn quy phạm pháp luật chưa có hướng dẫn đầy đủ tổ chức trị- xã hội KCN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Điều lệ tổ chức trị- xã hội chưa đề cập rõ ràng đến hoạt động tổ chức KCN nào; riêng tổ chức cơng đồn có hướng dẫn đầy đủ song nhiều bất cập Để triển khai hoạt động tổ chức trị- xã hội KCN cần điều kiện sau: - Về tổ chức cơng đồn: Cần tăng cường đội ngũ cán cơng đồn theo hướng chun trách Mỗi cơng đồn sở nên thành lập chung cho - nhà máy có tính chất giống nên có cán cơng đồn chun trách thuộc biên chế cơng đồn KCN, cơng đồn KCN trả lương Bộ máy tổ chức 97 cơng đồn KCN cần hồn thiện theo hướng trở thành tổ chức độc lập, đơn vị dự tốn có kinh phí hoạt động riêng - Về tổ chức Đoàn niên: Lực lượng lao động KCN phần lớn niên Vì vậy, nên thiết lập tổ chức Đồn niên, bố trí máy thích hợp cho Đồn nhằm tập hợp lực lượng niên, hướng họ vào hoạt động thiết thực, qua tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động - Về tổ chức Đảng: Tổ chức Đảng cần thành lập KCN tập trung người lao động giai cấp công nhân - lực lượng quan trọng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.2.5 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra hoạt động khu công nghiệp - Tăng cường phối hợp với quan chức tỉnh việc tra, kiểm tra, giám sát đầu tư doanh nghiệp; đôn đốc dự án chậm tiến độ, chậm triển khai chưa tuân thủ cam kết, đặc biệt lưu ý dự án thuộc nhóm: có quy mơ lớn, chiếm diện tích đất lớn, dự án có nguy nhiễm mơi trường, dự án tiêu tốn lượng, dự án nhạy cảm khác - Phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác quản lý lao động KCN, đặc biệt lao động nước làm việc KCN; hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng lao động; hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật lao động; tổ chức kiểm tra việc thực thi sách pháp luật lao động doanh nghiệp, xử lý nghiêm doanh nghiệp thường xuyên vi phạm pháp luật lao động; theo dõi tình hình lao động KCN để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp người lao động giải tranh chấp, xử lý có hiệu vụ đình cơng, lãng công, giúp doanh nghiệp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh - Tăng cường công tác quản lý nhà nước Môi trường theo ủy quyền; tiếp tục theo dõi, giám sát môi trường doanh nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường; giám sát chặt chẽ, việc thực công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải rắn, khí thải, nhà máy xử lý nước thải tập trung vào hoạt động, vận hành ổn định ký hợp đồng xử lý nước thải sản xuất với doanh nghiệp; tăng cường cơng tác 98 tun truyền sách pháp luật bảo vệ môi trường KCN; phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường, Phòng cảnh sát mơi trường tăng cường kiểm tra, hướng dẫn doanh nghiệp thực trách nhiệm giám sát đơn vị thu gom chất thải rắn, chất thải nguy hại theo quy định - Phối hợp với quan chức năng, tăng cường đảm bảo an ninh, trật tự, công tác phòng chống cháy nổ KCN tạo mơi trường ổn định, thuận lợi cho nhà đầu tư yên tâm sản xuất, kinh doanh 99 KẾT LUẬN Trong 20 năm tồn phát triển nước ta, KCN chứng tỏ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nước KCN mang lại cho kinh tế Việt Nam nhiều đột phá quan trọng như: q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa diễn nhanh hơn, suất lao động gia tăng mức độ quy mô, tổ chức doanh nghiệp ngày lớn mạnh Chính lẽ đó, năm qua Đảng Chính phủ có nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư, cải tiến công nghệ, trang thiết bị phục vụ sản xuất nâng cao vai trò quản lý nhà nước KCN để mơ hình KCN ngày phát triển Tuy nhiên, giai đoạn kinh tế thị trường mở cửa, q trình tồn cầu hóa diễn ngày, chế, sách Đảng Chính phủ chưa đáp ứng yêu cầu Vẫn tồn nhiều lỗ hổng chế, sách; phân công trách nhiệm phối hợp quan quản lý nhà nước chưa thật rõ ràng; trình tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhiều yếu kém; chế tài xử phạt vi phạm chưa đủ sức răn đe Trước bất cập nêu trên, luận văn tác giả đề cập tới việc nâng cao vai trò quản lý nhà nước KCN; đặc biệt KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trong năm qua, Vĩnh Phúc tỉnh, thành phố đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước Để có thành cơng nhờ quản lý sát cấp có thẩm quyền; việc thay đổi sách, chế nhằm thu hút vốn đầu tư nước Bên cạnh thành tự đạt được, năm qua hoạt động quản lý KCN Vĩnh Phúc có hạn chế khiến việc phát triển KCN chưa với tiềm thực tỉnh Một số hạn chế mắc phải trình quản lý nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc: Cơng tác quy hoạch dàn trải, hiệu thu hút vốn đầu tư không cao, vấn đề xử lý nước thải chưa quan tâm, trọng Trên sở phân tích, hệ thống hóa quan điểm lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước KCN, luận văn sâu vào phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước KCN 100 Vĩnh Phúc, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Dựa vào phân tích đưa giải pháp giúp nâng cao hoạt động quản lý nhà nước KCN Một số giải pháp đưa ra: hồn thiện cơng tác quy hoạch, hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước; đổi chế, sách thu hút vốn đầu tư; thành lập nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội; cải thiện cơng tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Từ phương pháp cụ thể nêu trên, tác giả mong muốn luận văn có thành cơng mặt thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trương Chí Bình, 2009 Cụm liên kết cơng nghiệp Đề tài cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ Lê Tuyển Cử, 2003 Những biện pháp phát triển hồn thiện quản lý nhà nước khu cơng nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Thị Đông, 2010 Tổ chức lại Cụm công nghiệp dệt may nhằm tăng khả xuất ngành may xuất Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 25, trang 4-6 Nguyễn Ngọc Dũng, 2010 Phát triển khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Tuấn Dũng, 2006 Công tác hoạch định sách phát triển khu cơng nghiệp Đài Loan vài kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Công nghiệp, số 55, trang 20-23 Phạm Văn Dũng, 2012 Kinh tế trị đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Huy Đường, 2010 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Hải, 2003 Kinh nghiệm châu Á phát triển khu kinh tế đặc biệt Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lý luận thực tiễn, trang 17-25 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2003 Lê Thu Hoa, 2003 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 20, trang 7-8 10 Trần Ngọc Hưng, 2006 Hoạt động bảo vệ môi trường xử lý chất thải khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 225, trang 6-7 102 11 Trần Ngọc Hưng, 2006 Nghiên cứu đề xuất chế, sách số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất thời gian tới Đề tài cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 12 Trần Ngọc Hưng, 2006 Bảo vệ môi trường xử lý nước thải KCN tỉnh phía Bắc Báo Nhân dân, số 26, trang 6-7 13 Vũ Thành Hưởng, 2009 Phát triển bền vững Kinh tế khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thực trạng kiến nghị sách Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 54, trang 14 Vũ Thành Hưởng, 2006 Một số nhân tố không bền vững phát triển khu cơng nghiệp nước ta Tạp chí Kinh tế phát triển, số 30, trang 15 Ngô Thắng Lợi cộng sự, 2006 Ảnh hưởng sách phát triển khu công nghiệp tới phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 16 Nguyễn Văn Nam, 2009 Phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm: Kinh nghiệm nước quan điểm Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 51, trang 5-6 17 Lê Duy Phong, 2006 Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 18 Đinh Hữu Q, 2005 Mơ hình khu kinh tế đặc biệt trình phát triển kinh tế nước với việc hình thành phát triển khu kinh tế đặc biệt nước ta Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1996 Luật đầu tư nước Việt Nam 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Đầu tư 21 Phạm Kim Thư, 2016 Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 103 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 22 B.H Roberts Elsevier, 2004 The application of industrial ecology principles and planning guidelines for the development of eco- industrial parks: an Australian case study 23 D Gibbs and P Deutz, 2005 Implementing industrial ecology? Planning for eco- industrial parks in the USA, Elsevier 24 Michael E Porter, 2000 Location, Competition and Economic Development: Local Clusters in a Global Economy Economic Development Quarterly 14, no 1, February 2000: 15-34 25 Michael Porter, 1998 Cluster and the new Economics of Competition (1998), Harvard Business Review 26 Susan M Walcott, 2003 Chinese Science and Technology Industrial Parks, Ashgate Publishing limited gower House, England 104 ... hạn chế quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 86 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ... 4.1 Định hướng công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 91 4.1.1 Bối cảnh tác động đến Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ... hướng công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 93 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc