1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN 9 NH 20192020

154 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 6,12 MB
File đính kèm GIÁO ÁN TIN 9_NH 19-20.rar (4 MB)

Nội dung

Đây là giáo án tôi soạn theo mô hình trường học mới đang áp dụng ở tỉnh tôi được 5 năm. Cũng là theo định hướng thay đổi phương pháp dạy học theo sách giáo khoa mới được áp dụng vào năm tới. Với giáo án tin 9 được soạn theo mô hình trường học mới này các bạn có thể áp dụng vào tiết dạy của mình.

Trang 1

:

Bài 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 5

2 Kĩ năng: thực hiện được các chức năng tìm kiếm cơ bản và nâng cao trên

* Giáo viên: Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học

(TLHDH) trước khi lên lớp, Sổ tay lên lớp, phòng máy tính có kết nối Internet, máy chiếu,

* Học sinh Chuẩn bị trước bài

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm và thực

hành trên máy

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, động não, hợp tác,

IV KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3 Bài mới

Đặt vấn đề

Trang 2

Em đã được nghe câu nói “ thế giới trên đầu ngón tay chưa? Câu nói đó của

Billgates có ý nghĩa như thế nào ? em hãy tìm hiểu thêm kiến thức để trả lời câu hỏi trên thông qua bài học này

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết số: 1 Dự kiến từ phần A – hết phần B trong sách HDH

A.Hoạt động khởi động

Mục tiêu; Phương thức (PP&KTDH, cách tổ chức);

Nội dung

Kiến thức cần đạt

Dự kiến tình huống

* Mục tiêu: trả lời được câu hỏi:” tại sao cần tìm

kiếm thông tin trên internet?”

* Nội dung:

+ Trả lời các câu hỏi sau:

-Hãy kể ra những tìn huống em đã sử dụng internet

để tìm kiếm thông tin, em có luôn hài lòng về những

kết quả tìm được trên internet không?

-Với những tình huống cần tìm kiếm thông tin kể

trên, nếu không sử dụng internet thì em có gặp khó

em nhanh chóng đáp ứng được mong muốn học hỏi, hiểubiết hơn

-Có thể HS

sử dụng internet nhưng không dùng

để tra cứu thông tin

B Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu; Phương thức (PP&KTDH, cách tổ

chức); Nội dung

Kiến thức cần đạt

Dự kiến tình huống

Nội dung 1: Tìm kiếm thông tin trên internet

* Mục tiêu: Hiểu được dự cần thiết

của tìm kiếm thông tin trong mọi

hoạt động của đời sống

hđ tìm kiếm thông tin ngày nay đượcthực hiện trên các trang web và trở thành hoạt động hàng ngày của mọi người trên khắp thế giới

Trang 3

+ Yêu cầu Hs đọc TT shd trong 5

phút trả lời câu hỏi:

? Sự cần thiết của tìm kiếm thông

tin trong mọi hoạt động đời sống

sau đó lấy VD minh họa

? Lợi ích của máy tìm kiếm thông

tin

Làm bài tập 1

+ Quan sát, động viên HS tìm hiểu

tài liệu học, thống nhất kết quả

trong nhóm

+ Yêu cầu HS đại diện nhóm báo

cáo nhanh kết quả làm việc trước

lớp

+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét

+ GV kết luận nội dung

-Công cụ hỗ trợ tìm kiếm TT trên internet được gọi là máy tìm kiếm (hay phần mềm trên web thực hiện chức năng tìm kiếm thông tin trên inernet theo yêu cầu của người dùng-VD các máy tìm kiếm: google;

MSN; Yahoo; coccoc; …

(HS tự lấy thêm VD)-Các máy tìm kiếm đều sử dụng từ khóa để tìm kiếm Từ khóa tìm kiếm

là các từ thể hiện nội dungTT, chủ

đề, loại TT cần tìm Kết quả tìm kiếm thu được là danh sách các trangweb có TT liên quan đến các từ khóatìm kiếm

*BT 1:

(A) Thư viện quốc hội Mĩ

-Có thể

HS không thể trả lời được các câu hỏi trên

Nội dung 2 Các bước tìm kiếm thông tin trên Internet

* Mục tiêu: Biết được các bước tìm

kiếm thông tin trên internet

-Đọc thông tin trong SHD –tr 7

-Thảo luận và hoàn thành sắp xếp

các bước tìm kiếm thông tin bằng

máy tìm kiếm

-TH, làm BT2 trên máy

-Làm BT 3

+ Quan sát, động viên HS tìm hiểu

tài liệu học, thống nhất kết quả

trong nhóm

* Các bước tìm kiếm thông tin trên internet:

e) –c) – b) – a) - d) -Chú ý: Câu lệnh tìm kiếm khi nhập vào không phân biệt chữ hoa chữ thường, không cần nhập câu đầy đủ

*BT 2: (Hs tự làm)

*BT 3: (Hs tự làm dựa vào nội dung 1)

Có thể hs sắp xếp sai các bước tìmkiếm thông tin trên internet

Trang 4

+ Yêu cầu HS đại diện nhóm báo

cáo nhanh kết quả làm việc trước

lớp

+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét

+ GV kết luận nội dung

Nội dung 3.Các kí hiệu đặc biệt hỗ trợ tìm kiếm trên google

* Mục tiêu: Biết và sử dụng được

các kí hiệu đặc biệt hỗ trợ tìm kiếm

+ Quan sát, động viên HS tìm hiểu

tài liệu học, thống nhất kết quả

trong nhóm

+ Yêu cầu HS đại diện nhóm báo

cáo nhanh kết quả làm việc trước

*BT 4:

-NX: với từ khóa: Ngô Bảo Châuthì có khoảng 21.800.000 kết quả (0,31 giây)

Với từ khóa: Ngo Bao Chau thì

có Khoảng 6.110.000 kết quả (0,47 giây)

*Các phép toán và các kí hiệu đặc biệt nhằm tăng hiệu quả tìm kiếm trong google:

vì có nhiều

kí hiệu cần phải nhớ

Trang 5

Tiết số: 2 Dự kiến từ phần C đến hết phần E trong sách HDH

B Hoạt động luyện tập

Mục tiêu; Phương thức (PP &

KTDH, Cách tổ chức); Nội dung

Kiến thức cần đạt

Dự kiến tình huống

Hoạt động 1: Thực hành bài tập 6+7

* Mục tiêu: Biết tên wesite dùng để tìm kiếm

thông tin ( B6); Sử dụng từ khóa thích hợp để

tìm kiếm thông tin(B7)

+ Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo nhanh kết

quả làm việc trước lớp

Có thể hs sẽ

có kết quả sai trong bài

6, đưa ra các

từ khóa chưa thích hợp trong bài 7

C Hoạt động vận dụng

Mục tiêu, nội dung, phương thức Kiến thức cần đạt Dự kiến t.h

-PP: thực hành trực quan

Nội dung:

- Em hãy tìm ra các thông tin về

người sáng lập ra máy tìm kiếm

google, sau đó tóm tắt lại thông

tin đã tìm được Em có thể sử

dụng các kí tự đặc biệt nào để hỗ

trợ tìm kiếm không?

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp

thời phát hiện những khó khăn,

vướng mắc và trợ giúp, hướng

dẫn Hs nếu cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát

biểu, trình bày KQ trước lớp

Thông tin về người sáng lập ra máy tìm kiếm Google

Larry Page, người sáng lập và là CEO của Google, từng bỏ qua cơ hội nhận bằng tiến sĩ tại đại học hàng đầu thế giới để tập trung phát triển và kinh doanh.

Lawrence Edward "Larry" Page sinh ngày 26/3/1973 tại thành phố Lansing, bang Michigan, Mỹ Ông

là doanh nhân, người đồng sáng lập công cụ tìm kiếm Google với

Sergey Brin

Năm 2012, với tổng tài sản ước tính18,7 tỷ USD, Page trở thành người

-HS có thể báo cáo trực tiếp với thầy, côhoặc gửi

em mail cho cô và các bạn trong lớp

Trang 6

+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ

làm được trước lớp

* Gv chốt kết quả đúng để Hs

hoàn thiện sản phẩm của mình

giàu thứ 24 trong danh sách những người giàu nhất thế giới,

do Forbes bình chọn Hiện tại, ông

là Giám đốc điều hành của Google,

theo achievement.org.

D HĐ Tìm tòi mở rộng

Mục tiêu, nội dung, phương thức Kiến thức cần đạt Dự kiến tình huống

- Mục tiêu: học cách tìm kiếm

bằng hình ảnh

-PP: Thực hành trực quan

Hoạt động cá nhân làm theo

hướng dẫn trang 11 mục D để tìm

hiểu

-Sử dụng trang wed:

image.google.com.vn

- Nháy chuột vào biểu tượng máy ảnh, sau đó chọn” tải ảnh lên”, chọn

“ chọn tệp” và chọn ảnh

-Có thể làm trên lớp hoặc ở nhà, chia sẻ kết quả với

gv và các bạn

Dạ Trạch, ngày… tháng … năm 2019

BGH kí duyệt

Tuần

:

Trang 7

Bài 2: THỰC HÀNH TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 11

2 Kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 11

* Giáo viên: Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học

(TLHDH) trước khi lên lớp, Sổ tay lên lớp, phòng máy tính có kết nối Internet, máy chiếu,

* Học sinh Chuẩn bị trước bài

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm và thực

hành trên máy

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, động não, hợp tác,

IV KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu lợi ích của việc tìm kiếm thông tin trên Internet?

Đáp án: - Đa dạng thông tin để người dùng tìm kiếm

- Tìm kiếm hiệu quả, tốc độ cao

- Có thể thu hẹp phạm vi tìm kiếm để cho kết quả nhanh và chính xác hơn, sát với yêu cầu của mình hơn

3 Bài mới

Tiết 1

Trang 8

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Phẩm chất: yêu thích môn học

* Gv yêu cầu hs hđ nhóm nhỏ:

- Đọc thông tin trong SHD

(?) hãy tìm giải pháp cho tình huống SHD và chia sẻ với các bạn

khác?

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD trả lời câu hỏi vào vở và

thống nhất kết quả trong nhóm.

*Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn,

vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm)

+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp

*Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình

HS tìm kiếm thông tin trên Internet để tìm hiểu thôngtin về chuyến

du lịch Hà Giang

B - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần phát triển NL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng máy tính – phần mềm mt, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

Tìm kiếm cơ bản trên Google

HĐ nhóm nhỏ

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

- Đọc thông tin trong SHD –tr 12

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và thống nhất cách

tìm kiếm trong nhóm.

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó

khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

* Các nhóm thực hành để tìm kiếm theo yêu cầu SHD

KQ:

Các nhóm thực hànhtìm kiếm theo yêu cầu trên máy tính của nhóm mình

KQ:

1) Thông tin về các danh lam thắng cảnh của Hà Giang:

Trang 9

2) Tính giá trị của biểu thức:

3) Tìm công thức tính diện tích hình tròn:

4) Ba bài hát hay về tuổi học trò

Trang 10

5) Một số hình ảnh liên quan đến lễ tốt nghiệp lớp 9

6) Tải phần mềm diệt virus BKAV Home

TIẾT 2

Trang 11

Khởi động tiết học:

GV: cho hs chơi trò chơi: Cao - Thấp - Dài - Ngắn

Cách chơi: quản trò (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải dần dần làm nhanh để người chơi

dễ bị sai

C HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần phát triển NL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sángtạo

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Các em HS hãy đọc thông tin trong SHDH làm

BT trên máy tính.

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

+ HS chia sẻ kết quả với các bạn khác và báo cáo

thành tích làm được với giáo viên

* Gv có thể trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình

* Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản

phẩm) ở tiết học sau nếu không còn thời gian

Thực hiện tìm kiếm thông tin:

a Các tài liệu chứa từ

“trung” nhưng không chứa từ “học”

b Các tài liệu về Tin học lớp 7, 8, 9

c Các trang website fit.hnue.edu.vn

KQ:

1) HS tự làm

2) Tìm kiếm thông tin theo y/c:

a) Tìm các tài liệu chứa từ “trung” nhưng không chứa từ “học”:

Trang 12

b) Tìm các tài liệu về Tin học lớp 7, lớp 8, lớp 9:

c) Tìm tất cả các trang của website fit.hnue.edu.vn

Trang 13

V Nhận xét

Dạ Trạch, ngày… tháng 8 năm 2019

BGH kí duyệt

PHẦN 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC

Trang 14

:

PHẦN 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC Bài 3: BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (2 tiết) I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ thông tin máy tính

- Biết vius máy tính là gì Tại sao vius là mối nguy hại cho an toàn thông tin máy tính

2 Kĩ năng: Biết tìm kiếm thông tin bằng máy tìm kiếm, sử dụng các kí hiệu hỗ

1 Đồ dùng , phương tiện dạy học

Tài liệu : “hướng dẫn học tin học 9”, kế hoạch dạy học,

phòng máy hoạt động tốt

- Sách HDH, vở

2 Phương pháp & kĩ thuật dạy học

- PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP thực hành trực quan.

- KTDH: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 15

2 Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong giờ)

Dự kiến tình huống

* Mục tiêu: Biết được các tình huống, nguyên nhân,

hậu quả của các sự cố có thể xảy ra với máy tính

*PT:

+ PP: Nêu, giải quyết vấn đề, hợp tác

+ KT: giao nhiệm vụ

* Nội dung:

-Đọc thông tin trong SHD và trả lời câu hỏi

? Em đã gặp những tính huống trục trặc nào khi sử

mà gv góp ý

bổ sung đểchuyển ýsang hoạtđộng tiếptheo

Có thể học

không thểtrả lời hếtcác câu hỏitrên

B Hoạt động hình thành kiến thức và vận dụng

Mục tiêu; Phương thức (PP&KTDH, cách tổ

chức); Nội dung Kiến thức cần đạt tình huống Dự kiến

1: Mất an toàn thông tin trong máy tính

* Mục tiêu: Biết được các tình huống, nguyên nhân,

hậu quả của các sự cố có thể xảy ra với máy tính từ

đó biết được vai trò của bảo vệ thông tin trong máy

-Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm

Đọc thông tin trong SHD –tr 14 để thực hiện các

-BT 1:

Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính?

Có rất nhiều lí do khác nhau làm cho thông tin máy tính biến mất một cách không mong muốn gây nên những tổn thất vì vậy bảo vệ

Hs có thể không trả lời được chính xác bt1

Trang 16

nhiệm vụ:

- Làm bài tập 1 trả lời câu hỏi: ? Tại sao chúng ta phải

bảo vệ thông tin máy tính

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:

* Gv giao nhiệm vụ cho HS

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những

khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu

cần

* Gv chốt

thông tin máy tính

là một việc hết sức cần thiết

2 Thông tin về một vụ tấn công hệ thống mạng máy tính trong thực tế

* Mục tiêu: Biết được các yếu tố

ảnh hướng đến an toàn thông tin

-Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm

Đọc thông tin trong SHD –tr 14 trả

lời các câu hỏi:

? Các yếu tố gây hại cho máy tính

? Virus máy tính là gì

? Làm bài tập 2

?Cách bảo vệ thông tin máy tính.

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm

vụ được giao:

* Gv giao nhiệm vụ cho HS

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm

vụ được giao:

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

phát hiện những khó khăn, vướng

mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu

cần

*Một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn TT trong máy tính:

+ Yếu tố công nghệ - vật lí

+ Yếu tố bảo quản – sử dụng;

+ Virus máy tính

- Virus máy tính là một chương

trình hay đoạn chương trình có khảnăng tự nhân bản hay sao chépchính nó từ đối tượng bị lây nhiễmnày sang đối tượng bị lây nhiễmkhác mỗi khi vật mang virus đượckích hoạt

BT 2:

+Các mô tả 1, 2 thuộc nhóm yếu tố 1.

+Các mô tả 3, 4, 5 thuộc nhóm yếu tố 2.

+Các mô tả 6 thuộc nhóm yếu tố 3.

KL: Để bảo vệ thông tin máy tính và

hạn chế những ảnh hưởng của các yếu tố cần sử dụng máy tính đúng cách, thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết, cần tạo thói quen sao lưu dữ liệu và phòng chống virusmáy tính

Hs có thể không làm được bài tập

2

Trang 17

* Gv chốt

Tiết số: 6 Dự kiến từ phần B& C.3 đến hết phần E trong sách HDH

*Khởi động tiết học:

GV: cho hs chơi trò chơi: Cao - Thấp - Dài - Ngắn

Cách chơi: quản trò (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn

Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải dần dần làm nhanh để người chơi

dễ bị sai

B Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Mục tiêu; Phương thức (PP & KTDH,

Cách tổ chức); Nội dung Kiến thức cần đạt tình huống Dự kiến

3 Tác hại của virus máy tính và cách phòng tránh.

* Mục tiêu: Biết được tác hại của virus máy tính

+ Yêu cầu Hs đọc y/c shd trang 15 Làm bt 3, và 4

Quan sát, động viên HS tìm hiểu tài liệu học,

+ Yêu cầu HS báo cáo nhanh kết quả làm việc

trước lớp/ hoặc qua email hoặc tự trao đổi với

nhau

+ GV quan sát/trợ giúp khi hs cần

Gv : nhận xét chung sau tiết thực hành

BT3:

1-b; 2-c; 3-d; 4-e;

5-f; 6-aBT4:

Đúng: 1; 3; 4; 5;

6; 7Sai: 2; 8

Có thể hs sẽ

có kết quả khác nhautrong bài 3

và 4,

D Hoạt động vận dụng

Mục tiêu, nội dung, phương thức Kiến thức cần đạt Dự kiến t.h

* Mục tiêu : Khảo sát việc sử dụng và bảo vệ an

toàn thông tin trong máy tính

HS thựchành ở nhànếu có điềukiện

Trang 18

- Đọc thông tin ở mục D về nhà thực hiện yêu cầu

như hướng dẫn trong SHD_tr17

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những

khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu

cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ

trước lớp

+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp

* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm

của mình

D HĐ Tìm tòi mở rộng

Mục tiêu, nội dung, phương thức Kiến thức cần đạt Dự kiến tình huống

- Mục tiêu: Sử dụng một số

chương trình diệt virus và đánh

giá hiệu quả của chúng

-PP: Thực hành trực quan

Hoạt động cá nhân làm theo

hướng dẫn trang 11 mục E để

tìm hiểu

Sử dụng một số chương trình diệt virus và đánh giá hiệu quả của chúng -Có thể làm trên lớp hoặc ở nhà,

chia sẻ kết quả với

gv và các bạn

V Nhận xét

Dạ Trạch, ngày… tháng … năm 2019 BGH kí duyệt Tuần : 4 Ngày soạn:

Bài 2: THỰC HÀNH SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUT

I/ MỤC TIÊU:

Trang 19

1 Kiến thức - Biết thực hiện thao tác sao lưu dự phòng bằng cách sao chép dữ liệu

thông thường

- Biết thực hiện việc quyét virus bằng phần mềm diệt virus

2 Kĩ năng: - Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến

1 Đồ dùng , phương tiện dạy học

Tài liệu : “hướng dẫn học tin học 9”, kế

hoạch dạy học, phòng máy hoạt động tốt

- Sách HDH, vở

2 Phương pháp & kĩ thuật dạy học

- PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP thực hành trực quan.

- KTDH: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác

III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Trang 20

- Mục tiêu: Biết sử dụng ổ đĩa cứng nào để sao lưu dự phòng

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL hợp tác

HĐ nhóm

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHD ở phần khởi động

*Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

*Các hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo luận

và trả lời câu hỏi

*Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,

hướng dẫn Hs nếu cần

*Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp

*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản

phẩm)

KQ:

+(HS tự trả lời)

Em có thể đặt thư mục Sao-lưu ở ổ D vì khi máy tính lỗi

hệ điều hành không làm mất

dữ liệu

Hs có thể không trả lời được câu hỏi trên

B&C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: biết sao lưu và quét virus

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

Bài tập 1: Sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường

Hoạt động cặp đôi

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin về nhiệm vụ ở mục B

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

phát hiện những khó khăn, vướng

mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu

ổ đĩa D hoặc E (khác với

ổ chứa hệ điều hành)b) Sao chép tối thiểu ba tệp văn bản, hình ảnh,

… có trên máy vào thư mục vừa tạo

c) Sao chép tối thiểu ba tệp văn bản, hình ảnh,

… có trên máy vào các thiết bị nhớ flash, đĩa

Hs có thể không trả lời được chính xác bt1

Trang 21

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ ở mục

B

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao và làm việc theo nhóm

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và thực

hành trên máy

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,

www.bkav.com/home/

dowload.aspx.b) Khởi động chương trình BKAV, tìm hiểu

ý nghĩa của các tùy chọn trên giao diện chương trình

Có thể có

hs không hoàn thành được nội dung này

TIẾT 2

Khởi động tiết học: GV cho hs tập bài thể dục tay.

B&C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (tiếp)

- Mục tiêu: biết cách quét virus

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

Bài tập 2: Quét virut

Hoạt động nhóm.

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin và thực hiện nhiệm vụ ở mục B

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao và làm

việc theo nhóm

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và thực hành trên

máy

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó

khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước

c) Thực hànhviệc quét Virus trên các ổ đĩa và các thiết bị nhớ

Có thể hs

sẽ có kết quả khácnhauTrên các máy tính khác nhau ( thời gian)

Trang 22

+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp

* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của

mình

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

Hoạt động cặp đôi

* Gv giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm:

-E hãy giúp những người thân có sử dụng máy tính

kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an

toàn thông tin máy tính như:

.Vị trí đặt máy tính đã hợp lí chưa?

.Sd máy tính đã đúng cách chưa?

.Đã thực hiện những biện pháp nào để phòng

chống virus?

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

* Gv kiểm tra Hs về nhà làm việc trên; kịp thời

phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,

Cài đặt chương trình quét virus BKAV và quét virus cho máy tính

Có thể hs không có điều kiện thực hiện nội dung này

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Sử dụng công cụ Backup and Restore

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS nếu không đủ

thời gian trên lớp:

-Các em HS hãy đọc thông tin mục E trong SHDH

và thực hiện các yêu cầu.

Các hệ điều hànhhiện nay đều có công cụ Backup and Restore giúp

tự động sao lưu

dữ liệu trong các

-Có thể làm trên lớp hoặc ởnhà, chia

sẻ kết quả với gv và

Trang 23

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –hỏi người khác để

thực hiện nhiệm vụ được giao

+ HS chia sẻ kết quả với bạn khác và báo cáo

thành tích làm được với giáo viên

* Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản

các bạn

Backup and Restore còn được biết đến với tên gọi là Windows Backup.

-Công cụ này cho phép bạn sử dụng bản sao lưu cũ từ hệ điều hành Windows 7 sang máy tính sử dụng Windows 10 Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng để sao lưu máy tính

Windows 10 tương tự như cách mà bạn sao lưu trên máy tính Windows 7.

-Không giống như giải pháp sao lưu Fle History, bạn có thể sử dụng Backup and Restore

để dễ dàng tạo ra một bản sao lưu tất cả mọi thứ trên ổ cứng của mình.

Bạn có thể tìm công cụ Backup and Restore từ Control Panel của Windows 10 hoặc gõ từ khóa tìm kiếm “backup”, sau đó nhấn chọn Setup backup để bắt đầu thiết lập việc sao lưu.

1 Thiết lập sao lưu

- Để thiết lập một bản sao lưu trong Windows 7, bạn mở My Computer lên, rồi kích chuột phải vào phân vùng ổ C của bạn và chọn Properties Sau đó bấm vào tab Tools và nhấn vào nút Back up now.

- Trong khung Back up or restore your files bạn nhấp vào liên kết Set up backup.

Windows sẽ tìm kiếm một ổ đĩa thích hợp để lưu trữ các bản sao lưu hoặc bạn cũng có thể chọn một vị trí trên mạng để sao lưu Nếu bạn sao lưu vào một vị trí mạng (Save on a network…) bạn sẽ cần mật khẩu để chia sẻ.

- Bạn có thể thiết lập cho Windows chọn những gì cần sao lưu hoặc bạn có thể chọn các tập tin và thư mục cụ thể cần sao lưu, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của bạn,

ở đây tôi chọn sao lưu vào ổ F gắn ngoài Sau khi chọn vị trí sao lưu xong, bạn bấm nút Next.

Lưu ý: Nếu bạn cho Windows chọn nó sẽ không sao lưu Program Files, và bất cứ điều gì với định dạng hệ thống tập tin FAT.

-Sang cửa sổ mới, trong khung What do you want to back up? Bạn kích vào tuỳ chọn Let

me choose, để chọn các tập tin và thư mục cụ thể cần sao lưu dự phòng Ngoài ra bạn có thể chọn tùy chọn để tạo ra một hình ảnh của ổ đĩa của bạn (Include a system image of drives).

Trang 24

-Sau khi chọn xong, bạn bấm nút Next, bây giờ bạn sẽ xem lại những công việc cần sao lưu đã chính xác chưa và chắc chắn rằng tất cả mọi thứ đã hoàn tất.

-Tại đây bạn cũng có thể lên lịch trình sao lưu theo ngày và giờ cần thực hiện bằng cách bấm vào liên kết Change schedule.

-Sau đó bấm nút OK để áp dụng lịch sao lưu, trở lại cửa sổ đầu bạn bấm nút Save settings and run backup để tiến hành lưu các thiết lập sao lưu và quá trình Backup sẽ được thực hiện theo yêu cầu của bạn.

-Trong khi sao lưu, bạn có thể bấm nút View Details để xem chi tiết những gì đang được sao lưu trong suốt quá trình thực hiện.

-Khi backup được hoàn tất, bạn sẽ thấy hai tập tin sao lưu và thư mục hình ảnh nếu bạn chọn sao lưu cả hai Nếu bạn sao lưu dữ liệu khoảng 20 GB thì mất khoảng 15 phút bao gồm cả hệ thống hình ảnh đến 11GB.

-Nhấp đúp chuột vào tập tin sao lưu và có thể khôi phục tập tin (Restore my files from this backup) hoặc quản lý kích thước của thư mục sao lưu (Manager space used by this backup).

2 Khôi phục các tập tin sao lưu

-Nếu bạn cần phải khôi phục lại một tập tin từ gói dữ liệu đã sao lưu trước đó thì bạn bấm nút Restore my file trong cửa sổ Backup and Restore Center.

-Bây giờ bạn có thể duyệt hoặc tìm kiếm các bản sao lưu gần đây nhất cho một tập tin hoặc thư mục bị mất của bạn bằng cách bấm nút Browse for folders.

-Sau đó, bạn có thể khôi phục chúng trở về vị trí ban đầu (In the original location) hoặc chọn một địa điểm khác (In the following location) sau đó nhấp vào nút Restore.

-Tiến trình phục hồi sẽ khác nhau tùy thuộc vào kích thước của dữ liệu và vị trí khôi phục lại dữ liệu mà bạn chọn.

3 Quản lý kích thước sao lưu

-Đôi khi bạn có thể cần phải phục hồi một số không gian của ổ đĩa và Windows 7 cho phép bạn quản lý kích thước của các bản sao lưu Trong khung Backup and Restore bạn bấm vào liên kết Manage space.

-Trong cửa sổ mới, sẽ thấy một danh sách tóm tắt các vị trí sao lưu và những phần chiếm dụng không gian ổ đĩa của bạn từ các lần sao lưu trước.

-Bạn bấm vào nút View backups để kiểm tra các thời điểm sao lưu khác nhau, và bạn kích chọn thời điểm sao lưu mà mình không cần thiết và bấm nút Delete là xong Và bấm nút Close để trở lại cửa sổ ban đầu.

-Bạn cũng có thể thay đổi việc giữ lại hình ảnh của hệ thống từ các bản sao lưu cũ trước đó.

*Sao lưu dữ liệu là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất mà bất kỳ người dùng nào

Trang 25

cũng không nên bỏ qua Nếu bạn có một ứng dụng sao lưu bạn có thể xem xét việc sử dụng hay không việc sao lưu bằng chính công cụ của Windows Nhưng tổng thể, thì việc sao lưu và khôi phục lại trong Windows 7 là tốt hơn so với các phiên bản trước.

IV Nhận xét

1 Kiến thức : Biết mạng xã hội là một kênh giao lưu thông tin trên mạng, cho

phép người dùng kết nối bạn bè để chia sẻ thông tin

2 Kĩ năng: Biết cách sử dụng một số chức năng cơ bản của mạng xã hội

Facebook

3.Thái độ

Trang 26

- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

1 Đồ dùng , phương tiện dạy học

Tài liệu : “hướng dẫn học tin học 9”, kế

hoạch dạy học, phòng máy hoạt động tốt

- Sách HDH, vở

2 Phương pháp & kĩ thuật dạy học

- PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP thực hành trực quan.

- KTDH: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác

III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Trang 27

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHD ở phần khởi động

*Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

*Các hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo

luận và trả lời câu hỏi

*Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,

hướng dẫn Hs nếu cần

*Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp

*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản

phẩm)

KQ:

+(HS tự trả lời)Đáp án đúng:

1 Tạo tài khoản facebook

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHD_tr20 để biết

cách tạo tài khoản facebook

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

được giao

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và

thực hành trên máy

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

phát hiện những khó khăn, vướng mắc

và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu,

2 Nhập thông tin vào cửa sổ Tạo tài khoảnmới

3 Để hoàn tất quá trình tạo tài khoản, cần xác nhận email hoặc

số điện thoại di động củamình

4 Chọn bắt đầu để tham gia vào cộng đồng FB

Hs sôi nổi, đaphần các em

đã biết đến facebook

Trang 28

thiện sản phẩm của mình.

2 Một số chức năng cơ bản của Facebook

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHD_tr21, 22

biết một số chức năng cơ bản của

Facebook, sau đó làm bài tập

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

được giao và làm việc theo nhóm

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD

và thực hành trên máy

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

phát hiện những khó khăn, vướng mắc

và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu,

Có hai hình thức trò chuyện:

Trực tuyến và gửi tin nhắn

2.3 Cập nhật trang cá nhân

- Cập nhật ảnh đại diện

- Cập nhật ảnh bìa

- Chia sẻ trạng thái/ảnh/video

BT3, BT4 (HS tự làm)2.4.Tham gia nhóm/tạo nhóm

- Tham gia các nhóm được tạo sẵn

- Tự tạo nhóm

BT5: A, B, C, D, E

Hs dễ dàng làm hiểu được các thao tác do các em đa

số đã làm quen với facebook

Tìm hiểu thêm về mạng xã hội-Trong khi Facebook phát triển như một mạng xã hội dành cho ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh thì Twitter nay lại được nhiều nhà chính trị sử dụng như một thứ vũ khí lợi hại Điển hình các bạn có thể thấy góp phần cho sự thành công của Donald Trump, trong cuộc đại bầu cử vừa qua chính là Twitter Vị nguyên thủ này đã thật sự cho thấy sự thông minh của mình khi lựa chọn và sử dụng mạng xã hội như một ngôn ngữ truyền hiệu quả.

- Năm 2014 Facebook mua lại Whatsapp với giá 19 tỷ đô vì bị cho rằng nếu không thâu tóm, Whatsapp có thể là mối nguy hại cho ứng dụng chat Messenger của mình Whatsapp

là gì mà lại mãnh mẽ đến như vậy? Đó là ứng dụng nhắn tin đa nền tẳng cho phép người dùng gửi SMS không mất phì chỉ cần có Internet Là một ứng dụng thuần chat và miễn phí, bạn sẽ cảm thấy hoàn toàn thoải mái với giao diện đơn giản của Whatsapp cả trên di động và phiên bản máy tính.

- Instagram cũng là một mạng xã hội được khá nhiều người sử dụng Instagram là một cách đánh khác của Facebook khi tập trung hơn về hình ảnh và bản quyền ảnh, tức là bạn không thể tải ảnh về máy trên Instagram Người dùng yêu Instagram là vì chức năng chỉnh sửa ảnh quá điêu luyện của nó Đó là sự kết hợp thông minh và thuận tiện giữa mạng xã hội với ứng dụng chỉnh ảnh.

- Wechat, một ứng dụng liên lạc di động nổi tiếng của thế giới xuất thân từ Trung Quốc

- Nếu nói đến ứng dụng nhắn tin, gọi điện miến phí phổ biến tại Việt Nam nói luôn đến Zalo Zalo là một ứng dụng thuần Việt nhưng cũng có gì đó hơi hướng tương tự Wechat

Trang 29

Không chỉ là app trên điện thoại, Zalo nay đã có thể nhúng vào các mã nguồn web như

một công cụ hỗ trợ trực tuyến cho các công ty trên nền tảng website.

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin về nhiệm vụ trong SHD_tr26

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

và làm việc theo nhóm

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và thực

hành trên máy

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng

Hs hđ tốt

D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thực tế

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Gv giao nhiệm vụ cho HS

Theo em mạng xã hội khác với một trang web thông

thường ở những điểm nào?

HS tự trả lời

Hs hđ tốt

Trang 30

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.

* Gv kiểm tra Hs ; kịp thời phát hiện những khó khăn,

vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước

lớp

+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được ở tiết sau

* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của

nhiệm vụ được giao

HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –

hỏi người khác để thực hiện

nhiệm vụ được giao

+ HS chia sẻ kết quả với bạn

khác và báo cáo thành tích làm

được với giáo viên

* Gv tổ chức cho Hs được báo

cáo kết quả (sản phẩm) ở tiết

học sau

* Gv nx, đánh giá kết quả để

Hs hoàn thiện sản phẩm của

mình

Có một số tùy chọn trên facebook:

Public (Mọi người): Status của bạn

sẽ được xem bởi tất cả mọi người, dù

họ có là bạn bè với bạn hay không, thậm chí không có tài khoản Facebook vẫn xem được.

Friends (Bạn bè): Chỉ những ai kết

bạn với bạn mới xem được nội dung này, thường thì đây là chế độ được sử dụng nhiều nhất nếu bạn không buôn bán gì.

Friends except (Bạn bè ngoại trừ): Chế độ này cho phép bạn chặn

một vài người cụ thể để họ không nhìn thấy nội dung bạn đang đăng.

Specific friends (Bạn bè cụ thể): Chỉ những người được chọn

trong chế độ này mới có thể đọc được nội dung bài đăng của bạn.

Only me (Chỉ mình tôi): Chế độ

đăng này chỉ bạn là người có thể xem được.

Custom (Tùy chỉnh): Nếu mấy cái

trên vẫn chưa vừa ý, bạn chọn cái này

và chỉnh người có thể xem status của mình.

Hs khó có điều kiện tìm hiểu sâu, do số lượng máy tính phòng máy nhà trường ít không đủ thời gian cho hs tìm hiểu trên lớp.

IV Nhận xét

Dạ Trạch, ngày… tháng … năm ….

Trang 31

BGH kí duyệt

Tuần

:

Bài 4 NGÔN NGỮ GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNGI/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu được một bức thư điện tử phải có cấu trúc ra sao, việc giao tiếp

qua email nên tuân theo những quy tắc nào

- Hiểu được nên sử dụng ngôn ngữ trong sáng và có văn hóa khi giao tiếp qua mạng, nhận biết được tác hại của những ngôn từ lệch lạc thiếu văn hóa

2 Kĩ năng: Biết cách giao tiếp ứng xử trên mạng một cách hợp pháp, với ngôn

ngữ trong sáng và có văn hóa

Trang 32

- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

1 Đồ dùng , phương tiện dạy học

Tài liệu : “hướng dẫn học tin học 9”, kế

hoạch dạy học, phòng máy hoạt động tốt

- Sách HDH, vở

2 Phương pháp & kĩ thuật dạy học

- PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP thực hành trực quan.

- KTDH: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác

III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Trang 33

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHD ở phần khởi động

*Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

*Các hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo luận và

trả lời câu hỏi

*Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những

khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs

nếu cần

*Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp

*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản

phẩm)

KQ:

+(HS tự trả lời)

Hs hđ sôi nổi

B&C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: hs nắm được các thao tác đặt địa chỉ email, cách giao tiếp qua email và nội dung email gồm những gì

- PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

1) Cách đặt địa chỉ email

Mục tiêu: hs nắm được các thao tác đật địa chỉ email.

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHDH

-E hãy nêu cách đặt địa chỉ email hợp lí?

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD để hiểu

cách đặt địa chỉ email hợp lý và làm BT

vào vở.

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát

hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ

giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình

bày KQ trước lớp

+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được

trước lớp

*Cách đặt địa chỉ email hợp lí:

- ngắn gọn nhưng thể hiện rõ ràng

họ tên của chủ tài khoản

-Nghiêm túc, không đùa cợt

BT 1:

Đáp án:

A, B, D, E

Hs có thể sai trong cách đặt tên email quá ngắn

Trang 34

* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản

phẩm của mình

2) Cấu trúc của email và cách giao tiếp qua email

Mục tiêu: hs nắm được cấu trúc của email và cách giao tiếp qua email

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

- Hoạt động cá nhân đọc thông tin về

nhiệm vụ ở mục 2 và làm BT 2 trong

SHD

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

được giao

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và

ghi chép cấu trúc của email vào vở.

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát

hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ

giúp, hướng dẫn Hs nếu cần

* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu,

-ngắn và súc tích, không vượt quá một dòng

-mô tả rõ mục đích của email

3.Nội dung email:

-Lời chào mở đầu-Nội dung

-Lời chào cuối-Chữ kí

-File đính kèm (nếu có)

Nội dung đơn giản nên hs dễ dàng tiếp nhận kiến thức

3) Nội dung email

Mục tiêu: hs nắm được một email thì gồm có những nội dung gì.

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

Đọc nội dung SHD-T29 để hiểu nội dung để

gửi một email

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

-Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và ghi

chép nội dung cần thiết vào vở.

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng

- Địa chỉ ngườinhận

- Tiêu đề

- Lời chào mở đầu

Trang 35

Bài tập 2:

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

Đọc nội dung SHD-T29 để trả lời câu hỏi BT2

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

-Các nhóm thảo luận.

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng

4) Ngôn ngữ giao tiếp trên mạng

Mục tiêu: Hs nắm được cách giao tiếp trên mạng hợp lí

- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân:

-Đọc thông tin trong SHDH

-E hãy nêu một số biến đổi về ngôn

ngữ viết trên mạng trong giới trẻ hiện

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời

phát hiện những khó khăn, vướng

*Một số biến đổi về ngôn ngữ viết trên mạng trong giới trẻ hiện nay (ngôn ngữ @ hay ngôn ngữ tuổi teen):

-chữ nghĩa bị bớt xén, cắt nối, mã hóa, không theo một quy luật

VD: luôn luôn -> lun lun;

Hs sẽ hđ rất sôi nổi mục này vì khá gần gũi với các em

Trang 36

mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

5) Văn hóa ứng xử trên mạng

Mục tiêu: Hs nắm được các văn hóa ứng xử trên mạng

- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân đọc nội

dung SHD T32 về hiện tượng bắt nạt trên mạng

? Em có tán thành với ý kiến đó k, giải thích vì

sao?

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

+ Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng

- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

+ Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng

b- Tán thành vì tất cả các suy nghĩ không nên đưa lên

Facebook

c- Tán thành d- Tán thành

HS trả lời

Hs thảo luậnsôi nổi chủ

đề văn hóa ứng xử trên mạng

Trang 37

Bài tập 6:

- GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

+ Hs thảo luận trả lời câu hỏi

* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng

6- Quyền giữ bí mật đời tư

Mục tiêu: hs nắm được luật giao dịch điện tử

- GV yêu cầu hs hoạt động

cá nhân đọc nội dung SHD

*Luật giao dịch điệntử:

-Khoản 2 Điều 46: Không được sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ thông tin về

bí mật đời tư hoặc thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác nếu không được sự đồng ý của họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

BT7Những hành vi vi phạm pháp luật hay thiếu đạo đức:

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

HĐ nhóm nhỏ

* Gv giao nhiệm vụ cho HS

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

HS tự trả lời Có thể hs

lúng túng

Trang 38

+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được ở tiết

sau (nếu ko đủ thời gian)

* Gv hỗ trợ hs giải đáp, trợ giúp, hướng dẫn Hs

- KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não

- Góp phần PTNL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS:

-Các em HS hãy đọc thông tin mục E trong SHDH

và thực hiện các yêu cầu.

+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao

HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –hỏi người khác để

thực hiện nhiệm vụ được giao

+ HS chia sẻ kết quả với bạn khác và báo cáo

thành tích làm được với giáo viên

* Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản

IV Nhận xét

SHD trùng tiêu đề mục 3: 3- Nội dung email.

3- Ngôn ngữ giao tiếp trên mạng

Trang 39

:

Bài 5 NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG XẤU CỦA INTERNETI/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Biết tác hại của bệnh nghiện internet, nhận ra được những triệu

chứng của bệnh nghiện internet và có ý thức phòng tránh

2 Kĩ năng: Biết một số thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên mạng, nhận ra được những

dấu hiệu của sự lừa đảo, qua đó rút kinh nghiệm và biết cách đề phòng

1 Đồ dùng , phương tiện dạy học

Tài liệu : “hướng dẫn học tin học 9”, kế - Sách HDH, vở

Trang 40

hoạch dạy học, phòng máy hoạt động tốt

2 Phương pháp & kĩ thuật dạy học

- PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học nhóm, PP thực hành trực quan.

- KTDH: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác

III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

* Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHD ở phần khởi động

*Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được

giao

*Các hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo

luận và trả lời câu hỏi

*Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện

những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp,

hướng dẫn Hs nếu cần

*Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp

*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản

phẩm)

KQ:

+(HS tự trả lời)

Hs hđ sôi nổi vì đây là vấn đề hsrất quan tâm

Ngày đăng: 25/12/2019, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w