1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh gia lâm

44 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHẬT KÝ LÀM VIỆC

  • CHƯƠNG 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • I. Khái niệm về tín dụng

  • 1. Khái niệm

  • 2. Chức năng và vai trò của tín dụng

  • 2.1 Chức năng của tín dụng: Tín dụng có 3 chức năng

  • 2.2 Vai trò của tín dụng

  • 3. Các hình thức tín dụng

  • 3.1 Căn cứ vào thời hạn.

  • 3.3 Căn cứ vào đối tượng.

  • 3.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn.

  • 3.5 Căn cứ vào chủ thể.

  • II.Nguyên tắc chung của tín dụng ngắn hạn

  • 1. Nguyên tắc cho vay.

  • 1.1 Nguyên tắc thứ nhất.

  • 1.2 Nguyên tắc thứ hai.

  • 2. Điều kiện cho vay.

  • 2.1 Đối với cá nhân và pháp nhân Việt Nam.

  • 2.2 Đối với cá nhân và pháp nhân nước ngoài.

  • 3. Đối tượng cho vay.

  • 4. Thời hạn cho vay.

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH GIA LÂM

  • I. Khái quát về chi nhánh NHNo & PTNT huyện Gia Lâm.

  • 1. Quá trình hình thành và phát triển

  • 3. Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh

    • Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức các phòng ban tại Chi nhánh Gia Lâm

  • 4. Tình hình hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2010 – 2012)

  • 4.1 Tình hình huy động vốn

    • Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh Gia Lâm 2010-2012

    • Biểu đồ 2.1: Cơ cấu TGTK theo thời gian tại Agribank Gia Lâm (2010-2012)

  • 4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

    • Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lâm (2010-2012)

    • Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Gia Lâm (2010-2012)

  • II. Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của AGRIBANK chi nhánh Gia Lâm

  • 1. Cơ cấu cho vay

  • 1.1 Cơ cấu cho vay theo thời gian

    • Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo thời gian

    • Biểu 2.3: Cơ cấu cho vay theo thời

  • 1.2 Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế

  • 1.3 Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo đối tượng cho vay

    • Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay theo đối tượng cho vay

    • Biểu 2.4: Cơ cấu cho vay theo đối tượng cho vay

  • 2. Kết quả thu nợ.

    • Bảng 2.5: Kết quả thu nợ

    • Biểu 2.5: Kết quả thu nợ tại Agribank Gia Lâm (2010-2012)

  • III. Đánh giá kết quả hoạt động

  • 1. Những mặt đã đạt được.

  • 2. Những hạn chế cần cải thiện.

  • CHƯƠNG 3

  • ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

  • NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

  • CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH GIA LÂM

  • I. Định hướng và chiến lược phát triển hoạt động tín dụng tại chi nhánh trong thời gian tới

  • 1. Định hướng và chiến lược trong ngắn hạn

  • 2. Định hướng và chiến lược trong dài hạn

  • II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Gia Lâm

  • 1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước.

  • 2. Một số kiến nghị với Hiêp hội Ngân hàng

  • 3. Một số kiến nghị với Hội sở

  • 4. Một số giải pháp đối với Chi nhánh và phòng ban kiến tập

  • KẾT LUẬN

Nội dung

1 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc ======================= NHẬN XÉT THỰC TẬP GIỮA KHÓA Họ tên sinh viên: NGUYỄN NHẬT THÀNH Ngày sinh: 15/06/1992 Lớp: Anh7-TC Khoa: Mã sinh viên: 1001030326 Hệ: Chính quy Tài Ngân hàng Trường: Đại học Ngoại Thương Hà Nội Thực tập tại: NHNN&PTNT chi nhánh Gia Lâm Địa chỉ: Quốc Lộ 5, X Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Thời gian thực tập: 17/06/2013 - 16/07/2013 Cán hướng dẫn thực tập: Nội dung thực tập:Hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Gia Lâm Đánh giá trình thực tập thực tập sinh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… Hà nội, ngày … tháng … năm … Xác nhận đơn vị thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Hà Nội, ngày tháng năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU NHẬT KÝ LÀM VIỆC .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm tín dụng Khái niệm Chức vai trò tín dụng 2.1 Chức tín dụng: Tín dụng có chức .7 2.2 Vai trò tín dụng .7 Các hình thức tín dụng 3.1 Căn vào thời hạn .8 3.3 Căn vào đối tượng 3.4 Căn vào mục đích sử dụng vốn 3.5 Căn vào chủ thể II.Nguyên tắc chung tín dụng ngắn hạn 10 Nguyên tắc cho vay .10 1.1 Nguyên tắc thứ 10 1.2 Nguyên tắc thứ hai 10 Điều kiện cho vay 10 2.1 Đối với cá nhân pháp nhân Việt Nam .10 2.2 Đối với cá nhân pháp nhân nước 11 Đối tượng cho vay 11 Thời hạn cho vay 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH GIA LÂM 13 I Khái quát chi nhánh NHNo & PTNT huyện Gia Lâm 13 Quá trình hình thành phát triển 13 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh 14 Tình hình hoạt động kinh doanh qua năm (2010 – 2012) 15 4.1 Tình hình huy động vốn 15 4.2 Kết hoạt động kinh doanh .17 II Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn AGRIBANK chi nhánh Gia Lâm 20 Cơ cấu cho vay 20 1.1 Cơ cấu cho vay theo thời gian .20 1.2 Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 21 1.3 Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo đối tượng cho vay .22 Kết thu nợ .24 III Đánh giá kết hoạt động 25 Những mặt đạt 25 Những hạn chế cần cải thiện 25 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH GIA LÂM 27 I Định hướng chiến lược phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh thời gian tới .27 Định hướng chiến lược ngắn hạn 27 Định hướng chiến lược dài hạn 27 II Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Gia Lâm 28 Một số kiến nghị Nhà nước .28 Một số kiến nghị với Hiêp hội Ngân hàng 29 Một số kiến nghị với Hội sở 29 Một số giải pháp Chi nhánh phòng ban kiến tập 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn DVKH dịch vu khách hàng KTKTNB Kiểm tra kiểm toán nội HĐTD Hợp đồng tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng NHNo&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam PGD Phòng giao dịch QSD Quyền sử dụng TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu đồ Trang Bảng 2.1: Kết huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh Gia Lâm (20102012) 15 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh Agribank Gia Lâm (2010-2012) 17 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo thời gian 20 Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay theo đối tượng cho vay 22 Bảng 2.5: Kết thu nợ 24 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trình phát triển kinh tế Việt Nam, tài – ngân hàng lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam giới.Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến hành nhiều cải cách đổi toàn diện, lĩnh vực tín dụng.Tín dụng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng có ý nghĩa quan trọng kinh tế,nó góp phần thúc đẩy trình luân chuyển vổn kinh tế.Để nghiên cứu sâu tín dụng ngân hàng, giúp đỡ tạo điều kiện nhà trường cho phép sinh viên năm thứ thực tập doanh nghiệp, em có hội cọ sát thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trên sở nghiên cứu lý luận chung hoạt động tín dụng việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Gia Lâm, báo cáo đưa kiến nghị giải pháp nhằm tăng hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Kết cấu báo cáo chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Gia Lâm Chương 3: Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Gia Lâm Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo tập thể cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Gia Lâm tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập khóa Ngân hàng Đặc biệt em xin chân thành cảm ơnthầy giáoTh.S Nguyễn Đình Đạt tận tình hướng dẫn em hồn thành báo cáo Tuy nhiên, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn giới hạn thời gian, viết em tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức Em mong nhận bảo, góp ý quý báu thầy cô anh chị để giúp em q trình học tập cơng tác sau SINH VIÊN Nguyễn Nhật Thành NHẬT KÝ LÀM VIỆC Mơ tả cơng việc  Phòng ban thực tập: Phòng Tín dụng  Lịch làm việc: buổi sáng tuần  Cơng việc: o Quan sát tìm hiểu kiến thức thực tế hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Gia Lâm o Trợ giúp tín dụng viên với công việc như: xếp số chứng từ tiếp xúc tìm hiểu nội dung ý nghĩa chứng từ thực tế, photo chuyển chứng từ phòng ban Kỳ vọng, mục tiêu trước tham gia thực tập  Mục tiêu nghề nghiệp tại: làm việc ngân hàng phận tài doanh nghiệp  Nội dung, kiến thức học được: o Kiến thức nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, so sánh với lý thuyết học o Tìm hiểu hoạt động diễn hàng ngày phòng tín dụng ngân hàng o Các loại chứng từ, cách phận loại xếp o Các sai sót nghiệp vụ quy trình xử lý khắc phục  Các kỹ học hoàn thiện: o Kỹ giao tiếp môi trường công sở: giao tiếp với cấp trên, với đồng nghiệp; giao tiếp trực tiếp giới thiệu sản phẩm với khách hàng o Kỹ quản lý thời gian: xếp thời gian đến quan thực tập thời gian nghiên cứu viết báo cáo thực tập cách khoa học o Kỹ xử lý tình o Kỹ tìm kiếm thông tin o Kỹ viết báo cáo 3.Nhật ký làm việc (từ 17/06 đến 19/07) Quá trình thực tập TUẦN (17/6 – 23/6) Liên hệ với ngân hàng Agribank chi nhánh Gia Lâm để tìm hiểu thông tin thực tập ngân hàng Nguyện vọng xin kiến tập phận Tín dụng chi nhánh  Thứ 2: Ngày thực tập, cảm giác em hồi hộp, lần làm quen với môi trường làm việc ngân hàng lớn Agribank Gia Lâm Em có mặt phòng Phó Giám đốc lúc 7h30 sáng, theo làm việc Sau giới thiệu trò chuyện, em bác Phó Giám đốc giới thiệu tổng quát phòng ban ngân hàng Sau em trình bày mục tiêu kì vọng đợt kiến tập, em bác Phó Giám Đốc giới thiệu vào thực tập phòng Tín dụng Tới phòng Tín dụng, em nhanh chóng giới thiệu làm quen với anh chị Ấn tượng ban đầu anh chị thật thân thiện dễ gần Ngày đầu tiên, em trò chuyện làm quen với anh chị phòng Tín dụng, quan sát cơng việc anh chị làm, cách thức anh chị làm việc với khách hàng  Thứ 3: Đúng 7h30 em có mặt ngân hàng Em anh Trưởng phòng Tín dụng đưa cho tập tài liệu để nghiên cứu Tập tài liệu giới thiệu Ngân hàng Agribank, trình hình thành phát triển ngân hàng, sứ mệnh văn hóa ngân hàng Sau đó, em xin phép giúp anh chị phòng cơng việc đưa hồ sơ cấp tín dụng anh chị hoàn tất đưa lên gặp Trưởng phòng để anh phê duyệt, sửa chữa Sau đó, em mang lên phòng Phó Giám đốc để xin dấu chữ ký  Thứ 4, Thứ 5, Thứ 6: Ngồi cơng việc hơm trước, em anh chị hướng dẫn chi tiết nhiệt tình thủ tục để vay vốn Từ giấy yêu cầu, xác nhận địa phương, báo cáo kết hoạt động kinh doanh tất phải lập với xác cao Tại phòng, em anh chị hướng dẫn việc thực Giao dịch máy tính, dẫn cách mở Tài khoản, mở chấp giải chấp cho khách hàng, đồng thời có thêm hiểu biết quản lý theo dõi nợ qua tháng Đặc biêt, ngày thứ 5, em chị Nhàn – chị phụ trách hướng dẫn em, đến nhà khách hàng để thẩm định tài sản, đo diện tích đất tham quan sở sản xuất khách hàng để định hạn mức cho vay Qua chuyến đi, em học hỏi nhiều điều công việc thực tế cán tín dụng, thấy để trở thành cán tín dụng tốt ngồi trình độ chun mơn cao cần khéo léo, thơng minh giao tiếp ứng xử TUẦN (24/6 – 30/6) Tuần em tiếp tục với công việc tuần trước Em hiểu người phòng Tín dụng bận rộn khơng có nhiều thời gian để hướng dẫn cho mình, khoảng thời gian em ngồi đọc thêm tài liệu anh chị đưa cho Báo cáo tổng kết cuối năm ngân hàng đặc biệt Cẩm nang: Cán tín dụng cần biết Trong cẩm nang ghi chép 240 câu Hỏi – Đáp tình hay gặp phải cán tín dụng để giúp cán tín dụng việc sử dụng tra cứu văn liên quan – sở pháp lý giải cho vay khách hàng Em nhận thấy, cẩm nang có giá trị, với hướng dẫn tận tình, giải đáp nhiều thuật ngữ mà lần đầu em nghe đến Em giúp anh chị hướng dẫn khách hàng viết hồ sơ vay vốn Công việc không đơn giản em nghĩ Bộ hồ sơ gồm nhiều loại giấy tờ khác Điều quan trọng cần hướng dẫn cẩn thận, chi tiết cho khách hàng, đặc biệt bác nông dân để viết đủ xác Một số buổi, em theo đoàn chi nhánh đến hộ gia đình để đòi nợ khách hàng hạn mà chưa toán Các anh chị nói, việc đòi nợ cần kiên trì Có nhiều khách hàng khơng thể trả nợ 24 Năm 2011, tình hình nợ xấu mức cao 8,59% tổng dư nợ Các doanh nghiệp tình trạng vơ khó khăn, nhiều doanh nghiệp chìm nợ nần khơng thể tốn khoản nợ Tới năm 2012, tình hình nợ xấu có cải thiện đáng ngạc nhiên Nợ xấu giảm mạnh xuống mức an toàn 1,7% tổng dư nợ Do tình hình kinh tế năm có nhiều khởi sắc, nhiều doanh nghiệp toán nợ Đồng thời việc sử dụng hiệu vốn huy động cấu lại vốn nợ góp phần làm tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh Trong năm, chi nhánh thực tốt việc trích lập dự phòng rủi ro với kết đạt vượt kế hoạch giao III Đánh giá kết hoạt động Những mặt đạt Qua việc phân tích tình hình cho vay, thu nợ cơng tác mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNo&PTNT chi nhánh Gia Lâm, ta thấy chi nhánh đạt nhiều kết đáng khích lệ Trong q trình hoạt động, khoản vay ngắn hạn thể cách có hiệu quả:  Khối lượng tín dụng cao, chiếm tỷ lệ lớn so với NHTM khu vực Các khoản tín dụng ngắn hạn cung cấp đầy đủ nhu cầu tiêu dùng mở rộng sản xuất huyện  Các khoản vay có chất lượng đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn thấp gần khơng đáng kể góp phần làm tăng uy tín quy mơ tín dụng Chi nhánh Ngân hàng tạo dựng đội ngũ khách hàng vững mạnh Đạt kết Chi nhánh thực đầy đủ định hướng chung quy định cho vay ngắn hạn, đồng thời có biện pháp dịch vụ khách hàng tốt, quan hệ tốt với khách hàng, có sách khuyến khích cho vay Những hạn chế cần cải thiện  Quy trình nghiệp vụ tín dụng phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan cán tín dụng: quy trình cho vay, cán tín dụng phải làm tất công đoạn phải thu thập thông tin khách hàng, phân tích, kiểm tra tính hợp lệ, phân tích tính khả thi Trách nhiệm cán tín dụng lớn việc thực cho vay không tránh khỏi khiếm khuyết  Chất lượng thẩm định chưa cao hợp đồng vay vốn liên quan đến nhiều lĩnh vực nên cán tín dụng khơng thể giải cách triệt để  Công tác thẩm định theo quy trình cụ thể sai sót  Chưa chấp hành xác quy định quy trình tín dụng 25  Chiến lược thu hút khách hàng, marketing hạn chế Chưa có tính chủ động sáng tạo  Hạn chế vốn  Năng lực quản lý hạn chế, khả định sử dụng vốn chưa hiệu  Sự cạnh tranh NHTM địa bàn huyện  Môi trường pháp lý không thuận lợi Hệ thống văn chưa đồng bộ, đồng thời quy trình văn phức tạp, rườm rà gây khó khăn cho khách hàng 26 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH GIA LÂM I Định hướng chiến lược phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh thời gian tới Nhiệm vụ ngành ngân hàng nói chung chi nhánh Gia Lâm nói riêng cần tiếp tục tăng cường huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Định hướng chiến lược ngắn hạn  Phấn đấu tăng trưởng ổn định nguồn vốn, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, đổi hồn thiện phong cách giao dịch công nghệ ngân hàng để tăng sức cạnh tranh  Phấn đấu tăng trưởng dư nợ lành mạnh, an toàn hiệu thành phần kinh tế  Đẩy mạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa; mở rộng đầu tư cho vay cơng trình xây dựng, giao thơng chương trình kinh tế trọng điểm địa phương  Triển khai tích cực biện pháp để xử lý nợ tồn động chi nhánh  Nâng cao đến chất lượng loại hình dịch vụ Ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh, để tăng tỷ trọng thu dịch vụ phí ngân hàng tổng thu nhập  Tập trung đầu tư tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, phấn đấu đưa dư nợ cho vay đối tượng trì thường xuyên với tỷ trọng 80% tổng dư nợ Định hướng chiến lược dài hạn  Nguồn vốn huy động phấn đấu đạt 3.000 tỷ đồng, tăng trưởng 11% so với năm 2012  Tùy thuộc vào nguồn vốn bổ sung từ TW, tổng dư nợ hữu hiệu cuối năm phấn đấu đạt tối thiểu 1.200 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2012  Tỷ lệ nợ xấu trì 3%/tổng dư nợ tín dụng 27  Cần làm tốt khâu toán từ nội tệ đến ngoại tệ, đa dạng hóa thể thức tốn, phát triển tốt mối quan hệ với khách hàng truyền thống, đơn vị có nguồn vốn lớn với phương châm nhanh chóng, thuận lợi, chu đáo  Theo dõi phân tích chặt chẽ tình hình biến động lãi suất nguồn vốn thị trường để từ kịp thời đưa kế hoạch điều chỉnh phù hợp  Phát triển số lượng tài khoản cá nhân thông qua việc khuyến khích đơn vị mở tài khoản chuyển tiền trả lương cho cán công nhân viên  Tăng cường công tác Marketing tới khách hàng đặc biệt tầng lớp dân cư phương thức tờ rơi, quảng cáo, truyền thanh…  Nâng cấp mở rộng mạng lưới hoạt động đặc biệt khu vực đông dân cư  Chi nhánh cần tiến hành triển khai kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước, định hướng kinh doanh ngành, văn NHNN, NHNo VN  Tổ chức tập huấn cho cán tín dụng văn bản, chế độ thể lệ ngành, tháo gỡ kịp thời vướng mắc hoạt động tín dụng, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng  Tích cực tìm kiếm doanh nghiệp ngồi quốc doanh quy mơ vừa nhỏ hoạt động có hiệu để tiến hành cho vay  Tăng cường cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân, II Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Gia Lâm Một số kiến nghị Nhà nước  Đảm bảo kinh tế phát triển tăng trưởng ổn định, hồn thiện mơi trường pháp lý, sách liên quan đến hoạt động tín dụng, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho tổ chức tín dụng ngân hàng hoạt động  Tiếp tục thực sách mở cửa kinh doanh, hợp tác đầu tư kinh tế với nước ngồi, qua tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng sản xuất  Đảm bảo bình đẳng quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp, lấy hiệu kinh doanh làm tiêu chí hàng đầu để đánh giá  Thực tốt việc kiểm tra giúp doanh nghiệp tiến hành hạch toán theo pháp lệnh kế toán thống kê đảm bảo số liệu xác, trung thực kịp thời  Nhà nước cần quy định chế độ kiểm tốn bắt buộc loại hình doanh nghiệp Một số kiến nghị với Hiêp hội Ngân hàng 28  Xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy bao gồm Nghị định Chính phủ, Quyết định Thông tư Thống đốc NHNN để hướng dẫn thi hành luật ngân hàng Cần có văn liên ngành nhằm phối hợp kết hợp chặt chẽ hoạt động Ngân hàng với hoạt động bộ, ngành liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp Ngân hàng  Hoàn thiện quy chế cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng Ban hành hệ thống chế, quy chế, tạo hành lang pháp lý  Tăng cường hiêu lực điều hành sách tiền tệ, chức giám sát kiểm tra đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng  Nghiên cứu thành lập quan phân tích đánh giá tài dự báo xu hướng phát triển ngân hàng thương mại sở kịp thời điều chỉnh quy định biện pháp giám sát Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý để ngân hàng thương mại có quyền tự chủ đứng tổ chức bán tài sản, cầm cố, chấp để thu hồi vốn khoản nợ hạn Một số kiến nghị với Hội sở  Để việc cho vay thực quy trình theo quy định Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng nên có văn hướng dẫn cụ thể để giúp cán tín dụng nắm bắt cơng việc đươc nhanh chóng cơng tác tín dụng hiệu Cần có văn đạo hướng dẫn kịp thời xác nghiệp vụ có văn NHNN, ngành Chính phủ liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng  Có chiến lược khách hàng cụ thể đạo cho Chi nhánh đến tiếp thị, khai thác, mở rộng quy mô hoạt động Đồng thời mở chương trình đào tạo kiến thức pháp luật marketing… hướng dẫn cho cán tín dụng kịp thời kiến thức Một số giải pháp Chi nhánh phòng ban kiến tập  Triển khai tiếp cận nhanh công nghệ ngân hàng đại, thực giải pháp nâng cao lực tài chính… sở xắp xếp cán theo tiêu chí: lực, trình độ, nhận thức phẩm chất đạo đức  Tiếp tục mở rộng thị trường, phát triển ổn định vững nhằm tăng thị phần kinh doanh, đảm bảo chất lượng tín dụng lành mạnh, nâng cao lực tài chính, thích ứng nhanh nhạy q trình  Thường xuyên trọng công tác kiểm tra, kiểm soát nội để phát huy mặt làm tốt, chấn chỉnh kịp thời vấn đề phức tạp phát sinh 29  Lựa chọn chiến lược Marketing phù hợp để tăng cường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ có đơi với việc tập trung hồn thiện sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng chăm sóc khách hàng  Nâng cao lực quản lý điều hành tác nghiệp, đào tạo kỹ nghiệp vụ cho cán viên chức phù hợp  Phát triển tốt mối quan hệ với đợn vị có quan hệ tín dụng, tốn… đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng để thiết lập quan hệ  Làm tốt công tác phân loại khách hàng, nâng cao lực thẩm định cán từ tránh rủi ro đầu tư tín dụng KẾT LUẬN 30 Trong giai đoạn này, ngành Tài ngân hàng Việt Nam đạt nhiều kết tích cực Cũng tiến trình hội nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Gia Lâm có nhiều đổi quy mô, tổ chức hoạt động, nghiệp vụ lĩnh vực tín dụng để phù hợp với trình đổi kinh tế đất nước Chi nhánh khẳng định vị mạng lưới ngân hàng khu vực Tuy đạt thành công định hoạt động chưa ổn định ẩn chứa nhiều rủi ro Do chi nhánh cần phải khơng ngừng tích lũy kiến thức, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm quý báu từ Ngân hàng khác Việc nghiên cứu phát huy uy tín, mạnh để nâng cao chất lượng hiệu tín dụng vấn đề cấp thiết ban lãnh đạo cán ngân hàng 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT chi nhánh Gia Lâm 2010 Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT chi nhánh Gia Lâm 2011 Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT chi nhánh Gia Lâm 2012 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – TS Lê Thị Mận Trang web NHNo&PTNT www.agribank.com.vn 32 PHỤ LỤC Một hồ sơ xin cho vay ngắn hạn chi nhánh Gia Lâm Khách hàng Phạm Văn Đồng có nhu cầu vay vốn NHNo&PTNN huyện Gia Lâm theo phương thức vay HMTD Trước ký kết HĐTD khách hàng gửi đến ngân hàng tài liệu sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC _* _ MẪU SỐ: 01B/CV (Do khách hàng lập) GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN (Dùng cho hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác thực vay vốn có đảm bảo tài sản) Kính gửi: CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT GIA LÂM Họ tên người đại diện: Phạm Văn Đồng SỐ CMND: 0129 455 597 Năm sinh: 1972 Ngày cấp: 14/08/2008 Nơi cấp: CA Hà Nội THÀNH VIÊN TRONG HỘ GIA ĐÌNH…………người(từ 18 tuổi trở lên) STT HỌ VÀ TÊN QUAN HỆ VỚI CHỦ HỘ KÝ TÊN HOẶC ĐIỂM CHỈ Phạm Văn Đồng Chủ hộ Nguyễn Thị Hạnh Vợ Nguyễn Thị Lương Mẹ Hiện cư trú tại: Thơn Dương Đình Xã: Dương xá 33 Huyện: Gia Lâm TP: Hà Nội Chúng làm giấy đề nghị Ngân hàng xem xét cho vay số tiền: - Bằng số: 300.000.000đ.(Bằng chữ ba tram triệu đồng chẵn) - Để thực phương án kèm theo giấy đề nghị ĐỐI TƯỢNG VẬT TƯ CHI PHÍ SẢN XUẤT CẦN VAY VÔN STT ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN Mua phụ tùng 879.600.000đ Trả công lao động 144.000.000đ Chi khác 3.000.000đ - Lãi suất vay: 15%/năm, thời hạn vay: 12 tháng + Trả lãi theo: Tháng - Chúng chấp, cầm cố tài sản trị giá 400.000.000 đồng, sau: STT TÊN TÀI SẢN SỐ LƯỢNG Giá trị QSD Đất 02 lô đất 300 m2 + 100m2 Nhà xây cơng trình xây đất 02 GIẤY TỜ VỀ TÀI SẢN ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT Giấy chứng nhận QSD Đất Thổ cư 230.000.000 đ Kiên cố 170.000.000 đ GIÁ TRỊ Chúng cam kết sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ gốc lãi hạn, sai pham chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ Hà Nội, ngày … tháng … năm 20 34 Hộ: Phạm Văn Đồng Hiện cư trú địa phương Dương Đình, ngày … tháng … năm 20… CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) 35 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC _ KẾ HOẠCH KINH DOANH (sửa chữa, thay phụ tùng tơ) Kính gửi: - UBND xã Dương Xá - NHNo&PTNT huyện Gia Lâm - Tên dự án: Kinh doanh, sửa chữa, thay phụ tùng ôtô - Họ tên chủ hộ: Phạm Văn Đồng - SỐ CMND: 0129 455 597 Ngày cấp: 14/08/2008 Sinh năm: 1972 Nơi cấp: CA Hà Nội - Hiện cư trú tại: Dương Đình-Dương Xá-Gia Lâm-Hà Nội - Địa điểm thực dự án: Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội - Mục tiêu dự án: Kinh doanh, sửa chữa, thay phụ tùng ôtô - Một số điều kiện để thực dự án: - Gia đình tơi có nghề sửa chữa ơtơ nhiều năm, có kinh nghiệm tín nhiệm với bạn hàng thị trường - Có xưởng sửa chữa nằm trục đường giao thong 282 thuận lợi cho phương tiện ôtô vào sửa chữa 36 A TÍNH TỐN HIỆU QUẢ NĂM STT Chỉ tiêu I Đơn vị tính Số Đơn giá lượng Thành tiền Tổng chi phí vốn dự án 1.026.600.000 Chi phí vốn lưu động 1.026.600.000 Khóa cửa xe Bộ 360 250.000 90.000.000 Giảm sóc Bộ 180 2.500.000 450.000.000 Củ đề Chiếc 120 700.000 84.000.000 Máy phát Chiếc 12 1.800.000 21.600.000 Xi lanh Chiếc 24 3.000.000 72.000.000 Xéc măng Bộ 90 1.200.000 108.000.000 Linh kiện khác Chiếc 180 300.000 54.000.000 Trả công lao động Người 18.000.000 144.000.000 Chi điện nước, chi khác Đồng/thán 12 g 250.000 3.000.000 II Hiệu kinh tế A Tổng thu Khóa cửa xe Bộ 360 320.000 115.200.000 Giảm sóc Bộ 180 3.125.000 562.500.000 1.115.700.000 37 Củ đề Chiếc 120 875.000 105.000.000 Máy phát Chiếc 12 2.250.000 27.000.000 Xi lanh Chiếc 24 3.750.000 90.000.000 Xéc măng Bộ 90 1.500.000 135.000.000 Linh kiện khác Chiếc 180 450.000 81.000.000 B Tổng chi phí Chi phí vốn lưu động Trả lãi tiền vay Ngân hàng(năm) III Trênh lệch thu chi 59.100.000 IV Lợi nhuận trước thuế 59.100.000 V Thuế kinh doanh VI Lợi nhuận sau thuế 1.056.600.000 15,00% Tháng 12 200.000.000 120.000 30.000.000 1.440.000 57.660.000 B – KẾ HOẠCH VAY VỐN TRẢ NỢ Tổng chi phí dự án: 1.026.600.000 đồng Chi phí vốn lưu động: 1.026.600.000 đồng Kế hoạch vay vốn: *Xác định vòng quay vốn Thời gian luân chuyển 180 ngày Thời gian tập kết phụ tùng 30 ngày Thời gian cung cấp cách 15 ngày Thời gian tổ chức kinh doanh 120 ngày Thời gian thu tiền 15 ngày Vòng quay vốn lưu động = số ngày năm / thời gian luân chuyển Vòng quay vốn lưu động = 360 ngày / 180 ngày = vòng Định mức lưu động = 1.026.600.000 / vòng = 513.300.000 đồng Trong + Vốn tự có + vốn khác: = 213.300.000 đồng 38 + Vốn xin vay: - Thời hạn xin vay: 12 tháng - Phương thức xin vay: Theo hạn mức tín dụng - Lãi suất tiền vay: 15%/năm = 300.000.000 đồng * Kế hoạch trả nợ: - Trả nợ theo lần nhận nợ - Trả lãi tiền vay theo tháng + Phương thức trả nợ: tiền mặt + Nguồn trả nợ: bán hàng, lợi nhuận kinh doanh C THỊ TRƯỜNG CUNG CẤP VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM: Mua phụ tùng sửa chữa ôtô công ty TNHH Phát triển TM Việt Phát – 97F Lò Đúc – Hai Bà Trưng – Hà Nội ... trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Gia Lâm Chương 3: Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. 11 Thời hạn cho vay 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH GIA LÂM 13 I Khái quát chi nhánh NHNo... thời hạn cho vay không vượt thời hạn phép sinh sống, hoạt động Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH GIA LÂM

Ngày đăng: 25/12/2019, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w