Tính toán thiết kế bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh cho huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

101 186 2
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh cho huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô khoa Môi Trường - trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích chun ngành kinh nghiệm quý báu sống suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Công Nghệ Mơi Trường anh chị phòng Tài Ngun Môi trường huyện Tứ Kỳ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trịnh Quang Huy tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt cho nhiều kiến thức, kỹ làm việc, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bạn Trương Thị Huyền, người tơi học tập, thảo luận suốt q trình thực đề tài học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn chân thành tới bố mẹ tồn thể người bạn tơi, người động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Hà Nội, ngày… tháng Năm 2014 Sinh viên Lê Thị Ngọc Yến đươ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở thực tiễn .3 2.1.1 Hiện trạng phát sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam 2.1.2 Các vấn đề môi trường liên quan tới chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn .9 2.2 Cơ sở lý thuyết xử lý chất thải rắn sinh hoạt biện pháp chôn lấp 12 2.2.1 Quá trình sinh học xảy BCL 12 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình phân hủy CTR BCL .17 2.3 Các yêu cầu BCL HVS 18 2.3.1 Tiêu chuẩn thiết kế 19 2.3.2 Tiêu chuẩn vận hành 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.2.2 Lựa chọn giải pháp thiết kế BCL .27 3.2.3 Tính tốn thiết kế BCL .27 3.2.4 Đề xuất biện pháp quản lý vận hành BCL 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu .27 3.3.1 Phương pháp thu thập kế thừa thông tin thứ cấp 27 đươ ii 3.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 27 3.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 3.3.4 Phương pháp dự báo 28 3.3.5 Phương pháp thiết kế 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tứ Kỳ - Hải Dương .31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 4.2 Lựa chọn giải pháp thiết kế BCL 43 4.2.1 Xác định kiểu loại BCL HVS 43 4.2.2 Tính tốn, thiết kế bãi chơn lấp 44 4.2.3 Tính tốn hệ thống phụ trợ .50 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý vận hành bãi chôn lấp 69 PHẦN 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .71 4.1 Kết luận .71 4.2 Kiến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 đươ iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ thành phần CTR phát sinh khu vực (%) Bảng 2.2: Các biện pháp xử lý CTRSH cấp xã cấp thị trấn(%) .7 Bảng 2.3: Ưu, nhược điểm phương pháp xử lý chất thải Bảng 2.4: Ảnh hưởng phương pháp xử lý CTR đến môi trường tự nhiên 10 Bảng 2.5 : Ảnh hưởng phương pháp xử lý CTR đến kinh tế, xã hội 10 Bảng 2.6: Lựa chọn vị trí bãi chơn lấp 18 Bảng 2.7: Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích 18 Bảng 2.8: Quy mô xây dựng BCL .20 Bảng 4.1: Diện tích, cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2010 huyện Tứ Kỳ 31 Bảng 4.2: Hiện trạng, cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tứ Kỳ năm 2010 32 Bảng 4.3: Hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 2030 .33 Bảng 4.4: Khối lượng chất thải phát sinh huyện Tứ Kỳ - Hải Dương 36 Bảng 4.5: Dự báo lượng rác thải phát sinh 30 sau (2014-2044) 39 Bảng 4.6: Cấu tạo lớp lót đáy 41 Bảng 4.7: Cấu tạo lớp phủ bề mặt .41 Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật BCL .42 Bảng 4.9: Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt .42 Bảng 4.10: Tổng khối lượng RTSH đem chôn lấp qua năm .45 Bảng 4.11: Các thông số ô chôn lấp 46 Bảng 4.12: Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước rỉ rác ô 57 Bảng 4.13: Các loại khí hình thành BCL HVS .53 Bảng 4.14: Tỷ lệ thành phần rác thải đem chôn lấp 54 Bảng 4.15: Khối lượng ướt độ ẩm loại rác 100 kg 55 Bảng 4.16: Khối lượng thành phần CTR 55 Bảng 4.17:Tổng khối lượng số mol nguyên tố thành phần chất hữu 55 Bảng 4.18: Tốc độ phát sinh tổng lượng khí phát sinh năm 59 đươ iv Bảng 4.19: Lượng khí phát sinh năm 100kg chất rắn PHN 59 Bảng 4.20: Tổng lượng khí CTR khó phân hủy phát sinh 100kg rác 61 Bảng 4.21: Lượng khí phát sinh năm 100kg CTR PHC .62 Bảng 4.22: Tổng lượng khí phát sinh hàng năm ( rác PHN rác PHC) 100kg rác 63 đươ v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt vùng nông thôn Việt Nam năm 2010 .4 Hình 2.2: Sơ đồ chế sinh hóa q trình phân hủy sinh học bãi chôn lấp .15 Hình 4.1: Biểu đồ lượng mua tỉnh Hải Dương 29 Hình 4.2: Biểu đồ cấu sử dụng đất đai năm 2010 33 Hình 4.3: Vị trí xây dựng BCL CTR HVS 35 Hình 4.4: Đồ thị dự báo lượng phát sinh chất thải tương lai 39 Hình 4.5: Cấu tạo lớp lót đáy 41 Hình 4.6: Cấu tạo lớp phủ bề mặt 42 Hình 4.7: Sơ đồ cân nước điển hình chơn lấp 47 Hình 4.8 : Đồ thị tam giác biểu diễn tốc độ phát sinh khí từ rác có khả phân hủy nhanh 57 Hình 4.9: Đồ thị tam giác biểu diễn tốc độ phát sinh khí từ rác có khả phân hủy chậm 60 Hình 4.10: Diễn biến lượng khí phát sinh 100kg CTR qua năm 63 đươ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp BCL CTR HVS : Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh BCL HVS : Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVMT : Bảo vệ môi trường CHC : Chất hữu CTHH : Cơng thức hóa học CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DO : Lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho Hô hấp sinh vật nước HVS : Hợp vệ sinh KHCN : Khoa học công nghệ NC : Nghiên cứu PHC : Phân hủy chậm PHN : Phân hủy nhanh PTN : Phòng thí nghiệm RTSH : Rác thải sinh hoạt TB : Trung bình TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCMT : Tiêu chuẩn môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TP : Thành phố TT : Thông tư TTMT : Trung tâm môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VC : Vô VSV : Vi sinh vật đươ vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Một đề nan giải, gây xúc nhiều xã hội thời gian qua vấn đề công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng Các yếu tố gây ảnh hưởng không từ nhà máy, khu công nghiệp mà lượng lớn chất thải phát sinh từ sinh hoạt người Dân số tăng nhanh, lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người ngày nhiều, đa dạng thành phần nguy hại tính chất trở thành tác nhân gây ảnh hưởng tới mơi trường Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010, cách quản lý xử lý rác thải sinh hoạt hầu hết thành phố địa phương nước ta nhiều xúc, khoảng 85% bãi chôn lấp rác thải chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường.[3] Để giảm thiểu ảnh hưởng chất thải rắn tới môi trường tới mỹ quan xã hội nhà nước cần có sách giải pháp đồng bộ, khoa học để quy hoạch, xây dựng quản lý chất thải rắn tốt Một phương pháp xử lý chất thải rắn coi hiệu kinh tế xử lý CTR theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp xử lý chất thải phổ biến quốc gia phát triển.[3][16] Theo báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 tỉnh Hải Dương, ta thấy Hải Dương tỉnh có kinh tế phát triển nay, đời sống nhân dân ngày nâng cao Chính quyền tỉnh quan chức quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường có xử lý chất thải rắn Cùng với chương trình xây dựng nơng thơn mới, huyện Tứ Kỳ hỗ trợ đầu tư vốn Chính quyền huyện quan tâm, tiến hành quy hoạch vị trí xây dựng BCL đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh tiếp nhận nguồn rác thải toàn huyện thay bãi chơn lấp rác thải chưa phù hợp Vì vậy, tơi tiến hành thực đề tài: “Tính tốn thiết kế bãi chôn lấp đươ rác thải hợp vệ sinh cho huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương” để giải trạng chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường giải sức ép lượng lớn chất thải phát sinh tương lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp dựa đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 1.3 u cầu Tính tốn thiết kế theo tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh TCXD 261/2001 Bộ xây dựng đươ PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở thực tiễn 2.1.1 Hiện trạng phát sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn Việt Nam a Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 70% dân số Việt Nam tập trung nông thôn Ngày nay, xã hội phát triển, dân số gia tăng, đời sống nhân dân nâng cao nguyên nhân dẫn tới thành phần lượng CTR phát sinh ngày nhiều Theo Cục Hạ tầng kỹ thuật thuộc Bộ Xây dựng cho biết, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc 61.500 tấn/ngày (thành thị 31.000 tấn/ngày, nông thôn 30.500 tấn/ngày (số liệu năm 2012)) Lượng chất thải rắn sinh hoạt nước ta có xu hướng phát sinh ngày gia tăng, trung bình khoảng 10%/năm.Dự báo đến năm 2015, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 37.000 tấn/ngày, đến 2020 50.000 tấn/ngày.[3][6] Chất thải rắn sinh hoạt nông thơn phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, chợ, nhà kho, trường học, bệnh viện, quan hành Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn có tỷ lệ chất hữu cao, chủ yếu từ thực phẩm thải, chất thải vườn phần lớn chất hữu dễ phân hủy (tỷ lệ thành phần dễ phân hủy chiếm tới 65% chất thải sinh hoạt gia đình nơng thơn) Với dân số 60,703 triệu người sống khu vực nông thôn (năm 2010), lượng phát sinh chất thải người dân vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngày, ta ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 18.211 tấn/ngày, tương đương với 6,6 triệu tấn/năm [3] đươ Hình 4: Trắc dọc ống thu gom nước rác d) Hố thu nước rác: Đối với bãi chôn lấp mà nước rác từ hệ thống thu gom nước rác khơng khó tự chảy vào cơng trình xử lý nước rác, phải thiết kế hố thu nước rác Số lượng, chiều sâu hố thu tuân theo tiêu chuẩn hành công trình xử lý nước rác e) Hố thu nước rác phải có kết cấu vững chắc, sử dụng lâu dài đồng thời phải bảo đảm khả chống thấm nước rác 5.2.1.4 Hệ thống thu gom khí rác thiết kế theo quy mô bãi chôn lấp a) Bãi chơn lấp có lượng chất thải tiếp nhận 50.000 tấn/năm cho tán khí rác chỗ song phải bảo đảm chất lượng khơng khí xung quanh theo tiêu chuẩn TCVN 5938: 1995 b) Bãi chơn lấp có lượng chất thải tiếp nhận 50.000 tấn/năm, phải thiết kế hệ thống thu gom khí rác: - Hệ thống ống thu gom khí rác bố trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách ống liên tiếp khoảng 50 – 70 m (hình 5) Hình 5: Sơ đồ bố trị hệ thống ống thu gom khí rác - Các ống thu gom khí rác lắp đặt q trình vận hành, nối ghép, nâng dần độ cao theo độ cao vận hành bãi Đoạn ống nối ghép phải hàn gắn cẩn thận Phần ống nằm lớp đất phủ bề mặt bãi chôn lấp phần nhô đươ 80 cao mặt bãi chôn lấp phải sử dụng ống thép tráng kẽm vật liệu có sức bền học hóa học tương đương - Độ cao cuối ống thu gom khí rác phải lớn bề mặt bãi tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ cùng) - Trường hợp phải dùng ống dẫn khí rác nơi tán xa bãi chơn lấp, ống dẫn phải có độ dốc tối thiểu 2% hướng giếng thu khí rác để nước đọng - Hệ thống ống thu gom khí rác nên sử dụng ống nhựa đường kính tối thiểu 150mm, đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 15 – 20% diện tích bề mặt ống Chú thích: Tùy theo lượng khí rác phát sinh, sử dụng khí rác vào mục đích dân sinh tiêu hủy phương pháp đốt 5.2.1.5 Hệ thống thoát nước mưa Xung quanh bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống nước mưa, khơng cho nước mưa chảy tràn vào bãi chôn lấp a) Đối với bãi chôn lấp chìm: Căn vào lưu lượng nước từ sườn dốc xung quanh chảy vào để thiết kế mương thoát nước mưa Tiết diện mương đảm bảo khả tiêu thoát nước lũ với tần suất nêu bảng Kết cấu mương phải đảm bảo bền vững suốt q trình vận hành bãi chơn lấp Chú thích: Ở vị trí dòng lũ mạnh, phải tiến hành kè đá, đề phòng lũ phá bờ kênh, chảy vào bãi chôn lấp b) Đối với bãi chôn lấp nổi: Sử dụng đê bao không thấm nước để ngăn nước bên ngồi chảy vào bãi chơn lấp Đê phải có độ cao lớn mức nước lũ có tần suất nêu bảng 5, mặt đê rộng 3-4m, có hàng rào trồng Trong bãi chơn lấp có hệ thống thu gom nước mưa riêng đổ vào hệ thống thoát nước mưa khu vực đươ 81 Bảng Tần suất ngập úng áp dụng để thiết kế hệ thống thoát nước mưa Số thứ tự Loại bãi chôn lấp Nhỏ Tần suất ngập úng áp dụng để thiết kế (năm) 10 Vừa 15 Lớn 30 Rất lớn 50 5.2.1.6 Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm a) Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi chơn lấp sau đóng bãi b) Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm phải cho phép lấy mẫu nước độ sâu tối thiểu 20m c) Xung quanh giếng quan trắc nước ngầm phải xây bảo vệ có biển báo “Giếng quan trắc nước ngầm” d) Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính khơng nhỏ 150mm Chiều dài ống phải đảm bảo chiều sâu, sâu mặt tầng thu nước 1m (phần không đục lỗ để làm ống lắng) Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhơ cao mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt vật khác lọt vào làm tắc giếng Giếng quan trắc nước ngầm bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng quan trắc có giếng, giếng phía thượng lưu, giếng phía hạ lưu Các giếng quan trắc bố trí cách hàng rào bãi chơn lấp 300m cách 300 – 500m Chú thích: - Ứng với điểm dân cư quanh bãi chơn lấp bố trí giếng quan trắc - Không sử dụng giếng quan trắc nước ngầm vào mục đích khác 5.2.1.7 Hệ thống đường nội a) Diện tích đường nội chiếm khoảng 10-15% diện tích bãi chơn lấp Căn vào quy mô thời gian vận hành, bãi chôn lấp thiết kế loại đường sau (bảng 7): Bảng Các loại đường bãi chôn lấp Quy mô bãi chôn lấp Loại đường Bán vĩnh cửu Vĩnh cửu đươ 82 Đường tạm Nhỏ vừa Lớn lớn x x X X X Chú thích: x- Loại đường quy định thiết kế cho bãi chôn lấp Đường tạm dùng cho xe vào đỗ rác ô chôn lấp b) Kết cấu đường nội thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054: 1998 Hai bên đường trồng phải có giới đường đỏ c) Trên đường vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phòng ngừa cho người phương tiện qua lại Hệ thống biển báo phải đạt yêu cầu sau: - Biển báo đặt cách hàng rào bãi chơn lấp 100m - Hình dạng, kích thước biển báo theo TCVN 5053: 1990 5.2.1.8 Hàng rào xanh a) Bãi chôn lấp thiết phải có hàng rào bảo vệ xung quanh bãi Tùy theo khả đầu tư có loại hàng rào sau: - Hàng rào dây thép gai kết hợp với trồng (nên trồng loại rễ chùm, có gai phát triển nhanh) - Hàng rào xây gạch bê tông b) Bãi chôn lấp phải trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh: - Trồng xung quanh bãi chôn lấp - Trồng xung quanh khu xử lý nước rác - Trồng ngăn cách khu điều hành - Trồng khu đất chưa xây dựng - Trồng chơn lấp đóng cửa 5.2.1.9 Bãi kho chứa chất phủ bề mặt a) Chất phủ vật liệu phủ tồn bãi chơn lấp vận hành đóng bãi chơn lấp Tùy theo điều kiện vị trí để chọn vật liệu phủ cho phù hợp b) Khối lượng chất phủ ước tính 20-25% khối lượng chất thải Tùy theo quy mô yêu cầu dự trữ bãi chôn lấp mà xác định kho hay bãi chứa chất phủ c) Kho, bãi chứa chất phủ thiết kế đảm bảo chịu tải vật liệu xe vào Xung quanh kho, bãi phải có tường chắn để vật liệu phủ khơng vương vãi ngồi 5.2.1.10 Bãi phân loại chất thải rắn đươ 83 a) Bãi phân loại chất thải rắn nơi tập kết chất thải rắn để phân loại thu hồi phế liệu tái chế trước đưa vào ô chôn lấp b) Bãi phân loại chất thải rắn phải đặt vị trí thuận tiện cho việc đưa chất thải vào chơn lấp c) Diện tích bãi phân loại chất thải rắn cần đảm bảo sức chứa chất thải ngày d) Bãi phân loại chất thải rắn thiết kế đảm bảo sức chịu tải chất thải xe vào Xung quanh có rãnh thu gom nước rác dẫn khu xử lý nước rác 5.2.2 Khu xử lý nước rác 5.2.2.1 Nước rác sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945: 1995 xả bãi chôn lấp 5.2.2.2 Khu xử lý nước rác bao gồm cơng trình sau: - Trạm bơm nước rác - Các cơng trình xử lý nước rác (bằng phương pháp xử lý học, xử lý hóa học xử lý sinh học) - Ô chứa bùn 5.2.2.3 Trong trường hợp nước rác không tự chảy vào công trình xử lý, phải thiết kế hệ thống bơm để đưa nước rác vào cơng trình xử lý Trạm bơm nước rác phải bố trí thành cơng trình riêng biệt Số lượng công suất làm việc máy bơm xác định theo lưu lượng nước rác có xét đến đặc điểm máy bơm Trong trạm bơm phải có máy bơm dự phòng Diện tích, kết cấu nhà, hố thu, bể chứa nước, miệng xả theo TCXD 51:1984 5.2.2.4 Cơng trình xử lý nước rác a) Cơng trình xử lý nước rác nên bố trí khu vực có cao độ thấp khu chôn lấp, lợi dụng độ dốc địa hình để nước rác từ hệ thống thu gom bãi chơn lấp tự chảy vào cơng trình xử lý b) Khu đất xây dựng cơng trình xử lý nước rác phải có độ dốc đảm bảo nước rác tự chảy qua cơng trình nước mưa thuận lợi Khu đất phải đảm bảo khơng ngập lụt, có mực nước ngầm thấp c) Khu đất xây dựng cơng trình xử lý nước rác phải bố trí cuối hướng gió chủ đạo so với khu phụ trợ d) Quy hoạch khu đất xây dựng cơng trình xử lý nước rác phải đảm bảo: - Khả xây dựng theo đợt - Khả mở rộng công suất lưu lượng nước rác tăng - Thuận lợi cho quản lí sửa chữa đươ 84 - Chiều dài mương dẫn, cống dẫn phải ngắn 5.2.2.5 Ô chứa bùn a) Các bãi chôn lấp quy mô từ vừa đến lớn thiết kế ô chứa bùn để chứa bùn tạm thời trường hợp không vận chuyển kịp bùn từ khu xử lý nước rác sang khu chôn lấp Kích thước chứa vào kết tính toán lưu lượng nước rác tỷ lệ bùn lắng cơng trình xử lý b) Ơ chứa bùn phải có kết cấu gạch bê tơng u cầu trát, láng đảm bảo khơng thấm nước ngồi 5.2.3 Khu phụ trợ 5.2.3.1 Tỷ lệ diện tích xây dựng cơng trình phụ trợ bãi chơn lấp chiếm khơng q 20% tổng diện tích bãi chơn lấp 5.2.3.2 Vị trí khu phụ trợ phải nằm đầu hướng gió chủ đạo bãi chôn lấp, thuận tiện mối quan hệ đối nội, đối ngoại kiểm soát hoạt động bãi chôn lấp 5.2.3.3 Thành phần cơng trình phụ trợ bãi chơn lấp quy định bảng (mục 5.2) Khu phụ trợ không thiết phải có đủ hạng mục nêu bảng phải có: nhà nghỉ cho nhân viên, trạm cân xe, kho dụng cụ hệ thống cấp điện, cấp nước 5.2.3.4 Quy định thiết kế hạng mục phụ trợ sau: a) Nhà điều hành, nhà nghỉ cho nhân viên, phòng phân tích: quy mơ, diện tích cấp cơng trình vào số lượng cán bộ, công nhân viên thực tế thời gian hoạt động bãi, thông thường công trình cấp 3-4 theo TCXD 13 : 1991 b) Trạm cân: thiết kế trạm cân xe vào tải trọng loại xe sử dụng bãi chôn lấp Vị trí trạm cân đặt gần lối vào bãi để thuận tiện cho việc quản lí c) Trạm rửa xe: trạm rửa xe thiết kế vào lưu lượng xe vào bãi Trạm rửa xe phải có hệ thống bơm áp lực d) Nhà để xe, xưởng sửa chữa, bảo dưỡng, khu dụng cụ: quy mơ, diện tích cấp cơng trình vào số lượng xe, máy, thiết bị bãi chôn lấp Tùy theo quy mơ mà thiết kế xây dựng thành cơng trình riêng biệt hay hợp khối cơng trình e) Hệ thống cấp nước: thiết kế cấp nước chỗ từ mạng lưới cấp nước chung khu vực Trong trường hợp cấp nước từ nguồn chỗ, nên đươ 85 sử dụng nước ngầm từ lỗ khoan phải có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt Nước cho sản xuất (rửa xe, tưới đường, tưới …) thiết kế lấy từ kênh thoát nước mưa (hoặc hồ sinh học sau xử lý đạt tiêu chuẩn) Không dùng nước cấp cho sinh hoạt để vệ sinh xe, máy Mạng lưới cấp nước thiết kế theo tiêu chuẩn hành (TCXD 33: 1995, TCVN 4513: 1988) f) Bãi chôn lấp cấp điện từ mạng lưới điện chung khu vực Hệ thống điện thiết kế theo tiêu chuẩn cung cấp điện hành (TCVN 3743:1983, TCXD 95:1983; TCXD 25:1991, TCXD 27:1991) Chú thích: Những khu vực địa điểm bãi chơn lấp chưa có điện lưới trang bị máy phát điện để phục vụ nhu cầu điện bãi chôn lấp g) Bãi chôn lấp thiết kế chống sét theo tiêu chuẩn TCXD 46:1984 MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn trích dẫn Quy định chung Yêu cầu khu đất xây dựng tổng mặt Nội dung cơng trình giải pháp thiết kế đươ 86 PHỤ LỤC 4: TCVN 7733-2007 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn (Water quality – Effluent standards for leachate of solid waste landfill sites) Ban hành kèm theo định số 3133/QĐ-BKHCN ngày 26/12/2007 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho bãi chôn lấp chất thải rắn quy định giá trị giới hạn thông số, nồng độ chất ô nhiễm đặc thù nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn thải môi trường Tiêu chuẩn viện dẫn Các tiêu chuẩn viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tiêu chuẩn viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng phiên nêu Đối với tiêu chuẩn viện dẫn khơng ghi năm ban hành áp dụng phiên (bao gồm sửa đổi) TCVN 5945 :2005 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải; TCVN 6001 (ISO 5815) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu ơxy sinh hố sau ngày (BOD5) – Phương pháp cấy pha loãng; TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu ôxy hoá học (COD); TCVN 6638:2000 (ISO 10048:1991) Chất lượng nước – Xác định nitơ – Vơ hố sau khử hợp kim Devarda; TCVN 6179 – 1:1996 (ISO 7150-1:1984) Chất lượng nước – Xác định amoni Phần 1: Phương pháp trắc phổ thao tác tay; TCVN 6179 – 2:1996 (ISO 7150-2:1986) Chất lượng nước – Xác định amoni Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động; Thuật ngữ giải thích Trong tiêu chuẩn này, sử dụng thuật ngữ sau hiểu là: 3.1 Bãi chôn lấp chất thải rắn (Solid waste landfill sites) Bãi quy hoạch địa điểm, xây dựng qui cách, kết cấu công theo quy định để chôn lấp chất thải rắn 3.2 Nước rỉ từ bãi chôn lấp chất thải rắn (Leachate from solid waste landfill sites) Tất chất lỏng, kể thành phần lơ lửng chất lỏng đó, thấm qua chảy từ chất thải chôn lấp bãi chôn lấp chất thải rắn 3.3 Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn (Effluent of solid waste landfill sites) đươ 87 Nước rỉ từ bãi chôn lấp chất thải rắn thu gom, xử lý thải môi trường Giá trị giới hạn 4.1 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn thải môi trường không vượt giá trị nêu bảng 4.2 Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn có giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm nhỏ giá trị quy định cột A thải vào thuỷ vực thường dùng làm nguồn nước cho mục đích sinh hoạt 4.3 Nước thải bãi chơn lấp chất thải rắn có giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị qui định cột A nhỏ giá trị qui định cột B thải vào thuỷ vực khác trừ thuỷ vực quy định cột A 4.4 Nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn có giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị qui định cột B không vượt giá trị qui định cột C thải vào nơi quy định (như hồ chứa nước thải xây riêng, cống dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung, nơi định,v.v) 4.5 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, xác định thơng số cụ thể qui định Bảng tiêu chuẩn 4.6 Các thông số nồng độ chất ô nhiễm khác (không đặc thù cho nước thải bãi chơn lấp chất thải rắn), áp dụng theo TCVN 5945:2005 Bảng Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Thông số Giá trị giới hạn đươ 88 Phương pháp xác định Đơn vị A B C mg/l BOD5(20 C) 30 50 100 TCVN 6001 (ISO 5815) COD mg/l 50 300 400 TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Tổng nitơ mg/l 15 60 90 TCVN 6638:2000 10048:1991) Amoni, tính mg/l theo N 25 30 TCVN 6179-1:1996 (ISO 71501:1984) (ISO TCVN 6179-2:1996 (ISO 71502:1986) đươ 89 PHỤ LỤC 5: QCVN 06 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH National technical regulation on hazardous substances in ambient air QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng ô nhiễm không khí 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 1.2.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.3 Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 1.2.4 Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm QUY CHUẨN KỸ THUẬT Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh quy định Bảng đươ 90 Bảng 1: Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thơng số Cơng thức hóa học Thời gian trung bình Nồng độ cho phép 0,03 Năm 0,005 0,3 Năm 0,05 Các chất vơ Asen (hợp chất, tính theo As) As Asen hydrua (Asin) AsH3 Axit clohydric HCl 24 60 Axit nitric HNO3 400 24 150 300 24 50 Năm 150 24 - 50 - sợi/m3 0,4 0,2 Năm 0,005 100 24 30 0,007 24 0,003 Năm 0,002 20 24 Năm 1 10 Axit sunfuric H2SO4 Bụi có chứa ơxít silic > 50% Bụi chứa amiăng Chrysotil Cadimi (khói gồm ơxit Cd kim loại – theo Cd) Clo 10 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) 11 Hydroflorua 12 Hydrocyanua Mg3Si2O3(OH) Cl2 Cr+6 HF HCN đươ 91 13 Mangan hợp chất (tính theo MnO2) Mn/MnO2 10 24 Năm 0,15 14 Niken (kim loại hợp Ni chất, tính theo Ni) 24 15 Thủy ngân (kim loại hợp chất, tính theo Hg) 24 0,3 Hg Các chất hữu 16 Acrolein CH2=CHCHO 50 17 Acrylonitril CH2=CHCN 24 45 Năm 22,5 50 24 30 18 Anilin C6H5NH2 19 Axit acrylic C2H3COOH Năm 54 20 Benzen C6H6 22 Năm 10 21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 KPHT 22 Cloroform CHCl3 24 16 Năm 0,04 5000 24 1500 23 Hydrocabon CnHm 24 Fomaldehyt HCHO 20 25 Naphtalen C10H8 500 24 120 26 Phenol C6H5OH 10 27 Tetracloetylen C2Cl4 24 100 28 Vinyl clorua CICH=CH2 24 26 Các chất gây mùi khó chịu 29 Amoniac NH3 200 30 Acetaldehyt CH3CHO 45 Năm 30 đươ 92 31 Axit propionic CH3CH2COOH 300 32 Hydrosunfua H2S 42 33 Methyl mecarptan CH3SH 50 24 20 24 260 Năm 190 Một lần tối đa 1000 500 Năm 190 1000 34 Styren 35 Toluen 36 Xylen C6H5CH=CH2 C6H5CH3 C6H4(CH3)2 Chú thích: KPHT: khơng phát thấy đươ 93 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 5969:1995 (ISO 4220:1983) Khơng khí xung quanh Xác định số nhiễm khơng khí khí axit Phương pháp chuẩn độ phát điểm cuối chất thị màu đo điện - TCVN 6502:1999 (ISO 10312:1995) Khơng khí xung quanh Xác định sợi amiăng Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền dẫn trực tiếp Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5938:2005 – Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia quốc tế phương pháp phân tích viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn đươ 94 ... bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh tiếp nhận nguồn rác thải toàn huyện thay bãi chôn lấp rác thải chưa phù hợp Vì vậy, tơi tiến hành thực đề tài: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp đươ rác thải hợp. .. 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – TC thiết kế Tiêu chuẩn áp dụng để thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn mở rộng bãi chôn lấp chất thải rắn có kể bãi chơn lấp khu liên hợp xử lý chất thải - TCVN... khí phát sinh 100kg CTR qua năm 63 đươ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp BCL CTR HVS : Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh BCL HVS : Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVMT : Bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:49

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • BCL CTR HVS : Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh

  • BCL HVS : Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

  • CTHH : Công thức hóa học

  • PHC : Phân hủy chậm

  • PHN : Phân hủy nhanh

  • RTSH : Rác thải sinh hoạt

  • TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

  • TTMT : Trung tâm môi trường

  • UBND : Ủy ban nhân dân

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Cơ sở thực tiễn

  • 2.1.1 Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam

  • a Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

  • Hình 2.1:Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tại các vùng nông thôn Việt Nam năm 2010

    • Bảng 2.1: Tỷ lệ thành phần CTR phát sinh ở các khu vực (%)

    • c Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt

      • Bảng 2.2: Các biện pháp xử lý CTRSH cấp xã và cấp thị trấn(%)

      • 2.1.2 Các vấn đề môi trường liên quan tới chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn

        • Bảng 2.3: Ưu, nhược điểm của phương pháp xử lý chất thải

        • a Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên

          • Bảng 2.4: Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý CTR đến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan