1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho Thành phố Sơn La đến năm 2030

36 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất vũ ngọc bích đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030 thời gian thi công 12 tháng đồ án tốt nghiệp Hà nội - 2009 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất vũ ngọc bích đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030 thời gian thi công 12 tháng Chuyên ngành: Địa sinh thái Công nghệ môi trờng Mã số: đồ án tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: KS Trần Thị Thanh Thuỷ hà nội - Năm 2009 SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thủ mơc lơc Trang Trang phơ b×a Mơc lơc Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Phần 1: Phần chung chuyên môn Chơng Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Mạng thuỷ văn 1.5 Dân số - kinh tế xã hội Chơng Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu 2.1 Đặc điểm hệ sinh thái 2.2 Đặc điểm hệ sinh thái sông hồ khu vực 2.3 Đặc điểm lớp thổ nhỡng, lớp phủ 2.4 Đặc điểm địa chất 2.5 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 2.6 Đặc điểm môi trờng không khí Chơng Tổng quan bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị 3.1 Khái niệm chung 3.2 Tổng quan bãi chôn lấp chất thải giới 3.3 Tỉng quan vỊ b·i ch«n lÊp ë ViƯt Nam 3.4 Những vấn đề tồn quản lý chất thải rắn TP Sơn La Phần Phần thiết kế tính toán chi phí SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Chơng Công tác thu thập tài liệu 4.1 Mục đích, nhiệm vụ 4.2 Khối lợng tài liệu cần thu thập 4.3 Phơng pháp thu thập 4.4 Phơng pháp chỉnh lý tài liệu thu thập Chơng Công tác khảo sát thực địa 5.1 Mục đích, nhiệm vụ 5.2 Khối lợng công tác 5.3 Phơng pháp tiến hành 5.4 Phơng pháp chỉnh lý tài liệu Chơng Công tác thí nghiệm 6.1 Thí nghiệm đo đạc thí nghiệm trờng 6.2 Thí nghiệm phòng Chơng Thiết kế lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn 7.1 Mục đích nhiệm vụ 7.2 Cơ sở tiền đề thiết kế 7.3 Quy trình kỹ thuật 7.4 Lựa chọn tính toán dây chuyền công nghệ 7.5 Biện pháp thi công 7.6 Giải ph¸p xư lý sù cè 7.7 TÝnh to¸n chi phÝ vận hành giá thành cho đơn vị m3 rác chôn lấp Chơng Tính toán dự trù nhân lực kinh phí kết luận kiến nghị tài liệu tham khảo Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CTR : chất thải rắn CTRSH : chất thải rắn sinh hoạt SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ BCL : bãi chôn lấp TP : Thành phố TG : thời gian Đ.giá : đơn giá T.tiền : thành tiền Danh mục bảng Danh mục bảng Bảng 6.1- Kết quan trắc môi trờng không khí, bụi bãi rác Pát SVTH: Vũ Ngọc Bích Trang GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ xã Chiềng Ngần Bảng 6.2- Kết quan trắc tiếng ồn bãi rác Pát - xã Chiềng Ngần Bảng 6.3- Kết phân tích môi trờng nớc Bảng 6.4- Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất Bảng 7.1- Tiêu chuẩn thải rác trung bình Bảng 7.2- Dự báo khối lợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Thành phố Sơn La đến năm 2030 Bảng 7.3- Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Bảng 7.4- Các tiêu chí xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp TP Sơn La theo TCVN 6696-2000 Bảng 7.5- Các phơng pháp xử lý rác thải Bảng 7.6- Phân ô chôn lấp bãi chôn lấp Bảng 7.7- Độ dốc ô chôn lấp, mái dốc taluy đào ô chôn lấp Bảng 7.8- Đặc tính rác thải đô thị Bảng 7.9- Khối lợng ớt, khối lợng khô thành phần rác Bảng 7.10- Thành phần hoá học rác thải đô thị Bảng 7.11- Khối lợng riêng nguyên tố Bảng 7.12- Khối lợng ớt, khối lợng khô theo phân hủy chậm Bảng 7.13- Khối lợng nguyên tố Bảng 7.14- Khối lợng riêng nguyên tố Bảng 7.15- Thành phần mol nguyên tố Bảng 7.16- Kết cấu chống thấm mặt vách hố Bảng 8.1- Bảng dự kiến thời gian thi công BCL Bảng 8.2- Bảng tính kinh phÝ khu phơ trỵ BCL SVTH: Vò Ngäc BÝch GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Danh mục hình vẽ Danh mục hình vẽ Hình 1.1- Vị trí dự kiến xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho Thành phố Sơn La Hình 3.1- Cơ sở hạ tầng xử lý rác Singapore Hình 3.2- Bãi chôn lấp rác Semakau - Singapore Hình 3.3- Bãi rác thải Khoang (đang sử dụng) Sơn La Hình 5.1- Máy lấy mẫu không khí Hình 7.1- Mô hình chôn lấp Hình 7.2- Giếng thu khí thải Hình 7.3- Mặt cắt hố thu nớc rác Hình 7.4- Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc rác Hình 7.5- Sơ đồ hệ thống xử lý nớc rác bậc I Hình 7.6- Mặt cắt lớp lót đáy Hình 7.7- Mặt cắt lớp phủ bề mặt mở đầu SVTH: Vũ Ngọc Bích Trang GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch kéo theo mức sống ngời dân ngày cao dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trờng sức khoẻ cộng đồng dân c Lợng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt ngời dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Song công tác quản lý xử lý chất thải rắn (CTR) sinh hoạt hầu hết tỉnh, thành phố nớc ta, có TP Sơn La cha đáp ứng đợc yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trờng Do hạn chế khả tài chính, kỹ thuật nên hầu hết CTR đô thị đợc thu gom, vận chuyển đến đổ vào bãi chôn lấp mà biện pháp xử lý chống thấm thu gom khí Chính dẫn tới hàng loạt hậu môi trờng gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nớc ngầm, nớc mặt không khí xung quanh khu vực bãi chôn lấp, làm suy giảm chất lợng môi trờng sống, kéo theo nguy hại sức khoẻ cộng đồng Điều khiến cho việc lựa chọn thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý CTR hợp vệ sinh cho TP Sơn La trở thành việc cần thiết cấp bách Hiện phơng pháp xử lý CTR đợc coi kinh tế đầu t ban đầu nh trình vận hành xử lý CRT theo phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phơng pháp xử lý CTR phổ biến quốc gia phát triển, chí nhiều quốc gia phát triển phù hợp với điều kiện thực tế thành phố Sơn La Do đồ án: Đặc điểm địa sinh thái Thành phố Sơn La Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho Thành phố Sơn La đến năm 2030 Thời gian thi công 12 tháng đợc thực nhằm giải tình trạng ô nhiễm môi trờng CTR nay, đồng thời giải sức ép việc phát sinh CTR SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ tơng lai bảo vệ nguồn nớc, không khí, sức khoẻ ngời dân xung quanh khu vực bãi chôn lấp Thành phố Thời gian làm đồ án từ ngày 17 tháng đến ngày 31 tháng năm 2009 Đồ án gồm phần chơng theo trình tự nh sau: Phần 1: Phần chung chuyên môn Chơng Điều kiện địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu Chơng Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu Chơng Tổng quan bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Phần 2: Phần thiết kế tính toán kinh phí Chơng Công tác thu thập tài liệu Chơng Công tác khảo sát thực địa Chơng Công tác thí nghiệm Chơng Thiết kế lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn Chơng Tính toán dự trù nhân lục kinh phí Trong suốt 05 năm học ghế nhà trờng Đại học Mỏ - Địa chất, đợc thầy cô trờng đặc biệt thầy cô Bộ môn Địa sinh thái Công nghệ môi trờng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành làm tảng cho phát triển Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp nhận đợc nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy cô Bộ môn Địa sinh thái Công nghệ môi trờng Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Đặc biệt xin cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thanh Thuỷ tận tình hớng dẫn suốt thời gian thực đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên thực SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thủ 10 Vò Ngäc BÝch SVTH: Vò Ngäc BÝch GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 22 + Đá phiến sét, phiến sÐt chøa bét cã kiÕn tróc sÐt biÕn d, cÊu tạo phân phiến, định hớng Thành phần khoáng vật: sét, sericit, clorit: 8498%, thạch anh đến 15%, plagioclas silic 18,5%, quặng + Đá phiến sét chứa cát bột thờng có thành phần khoáng vật sét, sericit, clorit 8193%, có thạch anh 33,5%, plagioclas 1,515%, vụn silic 1% Các hạt vụn góc cạnh xếp đồng nhất, định hớng, kích thớc 0,050,1mm + Đá vôi sét thờng bị ép, cà nát, kiến trúc ẩn tinh đến vi hạt, cấu tạo định hớng, thành phần khoáng vật: calcit 7493%, sét, clorit 515%, thạch anh 13% Trong lớp đá phiến sét, sét vôi có tập hợp hoá thạch cúc đá: Pseudoceltites sp., Myalina sp., chân r×u: Uniorites, Caralensis, Tay Cn kÝch thíc nhá: Paleonuclula sp., tuổi Olenec 2.4.2 Hệ tầng Đồng Giao (T2ađg) Trầm tích hệ tầng Đồng Giao (T2ađg) thuộc thống trung (T 2), bËc Anisi (T2a) chiÕm khèi lỵng lín vïng Chóng lộ với diện tích km2, thành phần chủ yếu đá carbonat phân bố thành dải không liên tục theo phơng Tây Bắc - Đông Nam bị nhiều đứt gãy phơng chia cắt, nằm đá thờng đổ phía Nam, Tây Nam với góc dốc 30500, nơi đổ phía Đông Bắc Trong đá vôi có xen lớp thấu kính dolomit có giá trị công nghiệp, số nơi đá bị hoa hoá yếu Có thể chia hệ tầng thành tập thạch học sau : - Tập (T2ađg1): Đá tập chuyển tiếp lên đá tập hệ tầng Cò Nòi (T1cn3) Thành phần đá vôi phân lớp mỏng đến vừa màu xám, xám tro, xám đen xen lớp đá sét vôi, vôi sét màu xám lục phân lớp mỏng, bị ép phiến Kiến trúc ẩn tinh đến vi hạt Trong lớp đá sét vôi chứa hoá thạch Gastrapoda (Vũ Khúc, 2000) có chứa Foraminifera thuộc loại Endoteba ex gr controvensa bảo tồn tốt (mẫu 885, Tạ Hoà Phơng, 2000) Chiều SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 23 dày tập 200250m Thành phần thạch học: calcit 98,5100%, plagioclas < 1%, thạch anh < 0,5%, oxit sắt vi hạt quặng - Tập (T2ađg2) chuyển lên tập (T2ađg1) với thành phần đá vôi màu xám, xám sẫm, xám sáng phân lớp vừa đến dày dạng khối, kiến trúc vi hạt đến hạt nhỏ, số nơi bị hoa hoá yếu, số lớp có dấu vết giun bò, xen tập thấu kính đá vôi dolomit dolomit dày 15 đến lớn 50m Đá vôi dolomit dolomit thờng có màu xám, xám sáng trắng đục phân lớp vừa đến dày Trong lớp đá vôi núi Hai có chứa hoá thạch Leiophyllites sp (mÉu 10, Vò Khóc, 2000) cho ti Olenec đến Anisi Chiều dày tập 550660m Thành phần thạch học: calcit 96100%, thạch anh, sét đá dolomit có thành phần khoáng vật: dolomit < 62%; calcit 38% - Tập (T2ađg3) gồm chủ yếu đá vôi phân lớp dày đến khối có màu xám, xám sáng, kiến trúc vi hạt đến hạt nhỏ, mặt đá vôi thờng đợc tráng lớp sét mỏng màu lục vàng số nơi ven rìa đứt gãy đá bị biến chất thành đá vôi hoa hoá yếu Đây tập đá vôi sạch, chất lợng tốt, thành phần calcit gần 100% Chiều dày tập lớn 300m Các đá hệ tầng khu vực Đồng Giao nằm chuyển tiếp lên đá hệ tầng Cò Nòi, chứa hoá thạch Leiophillites sp có tuổi từ Olenec đến Anisi Do vậy, tác giả xếp mặt cắt vào hệ tầng Đồng Giao 2.4.3 Hệ tầng Nậm Thẳm (T2lnt) Hệ tầng Nậm Thẳm (T 2lnt) thuộc thống trung (T2), bậc Ladin (T2l) Nguyễn Xuân Bao (1970) xác lập vùng Nậm Thẳm để thành tạo trầm tích lục nguyên xen carbonat nằm chuyển tiếp hệ tầng Đồng Giao Thành phần gồm sét kết, sét vôi, bột kết vôi màu xám, xám đen, xám vàng, cấu tạo phân dải thanh, bị phong hoá mạnh mẽ Trong lớp bột kết bán phong hoá màu xám có pyrit xâm tán chứa hoá thạch Posidonia sp indet (MÉu 151, Vò Khóc, 2000) SVTH: Vò Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 24 tuổi Trias Thành phần thạch học sét kết (lát mỏng 151), clorit, sericit, sét tàn d: 99%; Các khoáng vật khác (thạch anh, muscovit, calcit, quặng) Đá bị biến chất yếu, phần lớn thành phần sét bị tái kết tinh cho tập hợp vi vẩy mịn clorit, sericit lẫn lộn không phân biệt ranh giới Bề dày khoảng 30m 2.5 Đặc điểm địa chất thủy văn Nằm vùng cao nguyên đá vôi có nhiều hang cactơ, thành phố Sơn La có nhiều mạch nhỏ nớc ngầm có trữ lợng lớn phân bố phức tạp, hang Tát Toòng nguồn cung cấp nớc sinh hoạt cho ngời dân đô thị Sơn La Qua tài liệu nghiên cứu nớc dới đất có diện tích tỉnh Sơn la có dạng tồn nớc dới đất lỗ hổng nớc khe nứt, khe nứt cactơ 2.5.1 Dạng tồn nớc dới đất 2.5.1.1 Nớc lỗ hổng Thuộc dạng nớc lỗ hổng gồm trầm tích hỗn hợp không phân chia hệ thứ t (Q) Trong trầm tích bở rời nớc lỗ hổng mang đặc điểm thủy lực tầng chứa nớc không áp Các trầm tích rời hệ thống thủy lực ngầm không liên tục Đó thực thể bất đồng bao gồm vật liệu, thấm cách nớc xen kẽ với chiều dầy, diện phân bố không liên tục Mực nớc ngầm trầm tích thờng sâu không 5m, biên độ mực nớc dao động theo mùa vµ ngn cung cÊp chđ u lµ níc ma VỊ chất lợng nớc lỗ hổng thờng thuộc loại nớc nhạt (M từ 0,2-0,5g/l) có loại hình hoá học chủ yếu Bicarbonat- canxinatri 2.5.1.2 Nớc khe nứt-khe nứt cactơ Nớc khe nứt, khe nứt cactơ đợc tồn khối đá nứt nẻ, cáctơ thuộc thành tạo bazan, phun trào, trầm tích cacbonat, trầm tích lục nguyên Nớc khe nứt mang đặc tính thủy lực nớc chảy rối, không nằm hệ thống thủy lực ngầm liên tục Sự phân bố nớc khe nøt, khe nøt cact¬ mang SVTH: Vò Ngäc BÝch GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 25 tính cục với hình thành khối nứt nẻ chứa nớc, bồn chứa nớc tách biệt đất đá nứt nẻ, cách nớc thấm nớc yếu Nớc ngầm loại đất đá có độ giầu thay đổi (tùy thuộc vào mức độ nứt nẻ đá) Với độ sâu mực nớc thờng gặp từ đến 10m (ở vùng địa hình phẳng) 10m (ở vùng sờn dốc) Các tầng chứa nớc khe nøt thêng cã ¸p cơc bé, n»m díi lớp cách nớc áp đá gốc lộ bề mặt địa hình Về chất lợng nói chung nớc khe nứt thuộc loại nớc nhạt (M biến đổi từ 0,1-0,8g/l) Nguồn bổ sung tiêu thoát nớc khe nứt tơng tự nh nớc lỗ hổng động thái nớc khe nứt biển đổi theo mùa Ngoài tầng chứa nớc tỉnh có thể địa chất nghèo nớc (hoặc thực tế coi nh cách nớc) 2.5.2 Đặc điểm tầng chứa nớc 2.5.2.1 Tầng chứa nớc lỗ hổng tỉnh Sơn La, tầng chứa nớc lỗ hổng đợc hình thành trầm tích bở rời Đệ tứ Các đất đá thuộc tầng có diện phân bố hẹp, tập trung chủ yếu thung lũng sông suối, thung lũng núi vùng đá vôi không liên tục chiều rộng đến chiều sâu Bề dầy tầng chứa nớc thờng nhỏ 10m Đất đá tầng có nhiều nguồn gốc khác nh aluvi, proluvi, eluvi… bao gåm: sÐt, bét, c¸t cuội, sỏi tảng thành phần đa khoáng, chọn lọc Lu lợng thu đợc nguồn lộ c¸c giÕng móc thÝ nghiƯm thêng cã Q tõ 0,01- 0,2l/s Nớc trầm tích có mặt thoáng tự do, với mực nớc thờng cách mặt đất từ đến m Động thái thay đổi theo mùa Nguồn bổ xung cho tầng chủ yếu nớc ma NDĐ SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 26 địa tầng xung quanh nằm cao Miền thoát mạng lới xâm thực địa phơng Kết phân tích thành phần hóa học mẫu nớc tầng có độ pH từ 6,7 - 7,5 Tổng khoáng M từ 0,2 đến 0,5l/s, thuộc nớc nhạt kiểu nớc chủ yếu Bicarbonat-canxi-natri Nhìn chung, qua tài liệu thu thập đợc cho thấy NDĐ tầng nghèo, phân bố không liên tục, nguyên nhân diện phân bố nhỏ hẹp chiều rộng đến chiều sâu Các lớp đất đá bở rời có khả chứa nớc tốt nh cát cuội sỏi lại không dầy, phân bố gián đoạn ven bờ sông suối địa hình ven núi dạng nón phóng vật Còn phần lớn trầm tích tầng bột sét, sét bột pha dăm sạn cát Tóm lại, nớc lỗ hổng trầm tích hệ thứ t không phân chia (Q) thuộc tỉnh Sơn La thuộc tầng nghèo nớc, khả khai thác NDĐ tầng thờng đáp ứng đợc với yêu cầu nhỏ nhân dân địa phơng qua giếng đào dùng cho sinh hoạt hàng ngày 2.5.2.2 Tầng chứa nớc khe nứt- khe nứt cáctơ a Tầng giầu nớc (T2ađg) Các trầm tích hệ tầng Đồng Giao phân bố rộng rãi, tạo thành dải kéo dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam cao nguyên Sơn La Mộc Châu Nớc tầng đợc tồn khe nứt cactơ đá vôi, đôi chỗ có xen kẹp vài lớp mỏng sét vôi Cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối, mức độ nứt nẻ-cactơ phát triển mạnh bề mặt lẫn chiều sâu Qua tổng hợp tài liệu khảo sát nguồn lộ, kết thí nghiệm ĐCTV giếng khoan cho thấy độ giầu nớc tầng tùy thuộc vào mức độ phát triển hang hốc cactơ nơi cactơ phát triển mạnh, nguồn lộ, ®iĨm thÝ nghiƯm cho lu SVTH: Vò Ngäc BÝch GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 27 lợng lớn đến lớn, ngợc lại có nơi cactơ phát triển lu lợng thấy nhỏ Tính chất phát triển hang hốc cactơ tỷ trọng tầng nhìn chung phức tạp chiỊu s©u lÉn diƯn ph©n bè Theo chiỊu s©u chóng phát triển mạnh độ sâu 80 đến 100m Trong khoảng chia bậc: - Bậc : tõ 10 ®Õn 25m - BËc : từ 40 đến 80m Nớc tầng thuộc loại nớc không áp Động thái nớc dao động theo mùa Mực nớc ngầm lỗ khoan thờng gặp cách mặt đất đến 25m Lu lợng thu đợc ë c¸c nguån lé cho thÊy: Q > 1l/s chiÕm 37%, Q: 0,1-1l/s chiếm 32%, lại có Q < 0,1l/s Tài liệu thí nghiệm 38 lỗ khoan có tû lu lỵng q > 1l/sm chiÕm 62% Theo diƯn phân bố đá vôi nằm khu vực Nà Sản, Hát Lót, hang hốc cactơ thờng dạng ngừng nghỉ, hàng có vật liệu sét lấp nhét nên lợng nớc phong phú nh lỗ khoan 3, NT2, NT16 kÕt qđa thÝ nghiƯm cho q = 0,003 - 0,02l/sm Ngợc lại dọc quốc lộ từ Cò Nòi đến Mộc Châu cactơ phát triển mạnh lợng nớc tầng giầu Lk thí nghiệm cho q = 1,5-5l/sm Ngn cung cÊp nµy chđ u lµ nớc ma nớc dới đất địa tầng xung quanh có địa hình nằm cao Về chất lợng nớc đợc đánh giá kết phân tích 275 mẫu nớc có tổng khoáng M biến đổi từ 0,1 đến 1g/l, thờng 0,2 đến 0,5g/l Thuộc loại nớc nhạt Độ pH thờng từ 7,0 đến 8,0 thuộc loại nớc trung tính đến kiềm yếu Loại hình hóa học nớc đồng thuộc loại nớc Bicarbonat-canxi-natri-kali Bicarbonatcanxi-magiê Đánh giá chung tầng T2ađg thuộc tầng giầu nớc, chất lợng nớc đảm bảo yêu cầu cung cấp cho sinh hoạt b Các tầng chứa nớc trung bình SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 28 Các tầng chứa nớc trung bình tồn khe nứt cactơ thuộc địa tầng C-P1, D2pb, PR1, 1sp Các đất đá chứa nớc tầng chủ yếu phân bố huyện Phù Yên thuộc phía Đông tỉnh Sơn La Thành phần thạch học gồm: đá vôi, đá vôi đolomit, đôi chỗ xen kẹp sét vôi, vôi silic Cấu tạo phân lớp đến dạng khối Qua tài liệu khảo sát cho thấy đất đá cactơ phát triển tạo nên bề mặt địa hình hiểm trở dòng mặt tha thờng dòng mùa khô Kết thu đợc nguồn lộ cã Q > 1l/s chiÕm 32%, Q: 0,1-1l/s chiÕm 65% lại có Q < 0,1l/s Mực nớc cách mặt đất từ 2,5 đến 5m Nớc dới đất đợc tàng trữ khe nứt cactơ thuộc dạng nớc không ¸p, ®éng th¸i thay ®ỉi theo mïa, mïa ma mùc nớc dới đất nông mật độ nguồn lộ dày với lu lợng lớn Ngợc lại mùa khô mực nớc xuống sâu, nguồn lộ lu lợng nhiều điểm dới dạng thấm rỉ Nguồn cung cÊp níc chđ u lµ níc ma vµ níc dới đất địa tầng xung quanh nằm cao nó, mùa khô nớc hồ sông Đà nguồn bổ sung cho tầng Miền thoát mạng lới xâm thực địa phơng nh suối Khoáng, sông Bứa Thành phần hóa học nớc đợc phân tÝch ë 157 mÉu cã tỉng kho¸ng hãa M = 0,1-0,5g/l thuộc loại nớc nhạt Loại hình hóa học nớc Bicarbonat-canxi-natri Bicarbonat- canximagiê Đánh giá chung tầng chứa nớc có độ giầu nớc trung bình song diện phân bố chúng thờng rải rác thành dải hẹp, không liên tục Cho nên cần phải nghiên cứu thêm quy luật phát triển cactơ c Các tầng nghèo nớc Trong tầng chứa nớc nghèo đợc tồn khe nứt thuộc địa tầng K2yc, T2lmt, T2lnt, T2đl, T1vn, T1cn, P2yd, P2ct, D3bc, D1bn, D1sm, D1-2tk, D1np, S - D, O3-S1sv, 2-O3bk, 2sm SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 29 Đất đá chứa nớc thuộc tầng chiếm khoảng 1/2 diện tích toàn tỉnh, lộ thành dải kéo dài theo hớng Tây Bắc Đông Nam, phân bố rải rác toàn tỉnh Thành phần đất đá chứa níc bao gåm: bét kÕt, phiÕn sÐt, c¸t kÕt, ci kết, đá vôi, sét vôi đá phun trào đá biến chất nằm xen kẽ bị vò nhàu uốn nếp mạnh Qua tài liệu khảo sát cho thấy mật độ xuất lộ nớc địa tầng không Lu lợng điểm lộ thờng nhỏ Các điểm lộ có lu lợng Q > 1,0l/s chiÕm 12%, Q = 0,1 - 1,0l/s chiÕm 21% cßn lại phần lớn lu lợng nguồn lộ có Q < 0,1l/s Tµi liƯu thÝ nghiƯm ë 10 giÕng khoan cho tû lu q = 0,01 - 0,2l/sm chiÕm 70% Ngn cung cÊp chđ u lµ níc ma níc mặt NDĐ địa tầng lân cận Miền thoát mạng lới xâm thực địa phơng nh suối Tấc, suối Khoáng, Nậm Pàn, Nậm Sập Nớc tầng thuộc dạng không áp, nhng vài nơi thuộc tầng Yên Châu (K2yc) gặp số điểm dới dạng áp lực yếu Động thái thay đổi theo mùa Mực nớc cách mặt đất từ đến 10m Qua phân tích 487 mẫu nớc cho thấy tổng khoáng hãa M = 0,1-1,0g/l phÇn lín cã M: 0,3-0,5g/l, thc loại nớc nhạt nớc chủ yếu có tên Bicarbonat-canxi-natri Tóm lại qua tài liệu thu thập đợc điều kiện ĐCTV cho thấy dạng tồn nớc khe nứt thuộc địa tầng nghèo Với bề dầy đá nứt nẻ thờng gặp từ 20 đến 60m 2.5.3 Các thể địa chất nghèo nớc Trong phạm vi tỉnh, thể địa chất nghèo nớc bao gồm địa tầng: N1hm, Knt, J-K1, T1tl, T3mn, S2bh, , PR3-1nc2-3 thành tạo xâm nhập phun trào Diện phân bố thành tạo địa chất nằm rải rác toàn tỉnh Thành phần thạch học chủ yếu gồm: đá phiến SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 30 thạch anh, phiến sét, bột sét, granit, plagiogranit, tuf, đá vôi serixit Lu lợng thu đợc nguồn lộ có Q < 0,01l/s chiếm khoảng 67% lại 33% có Q > 0,01l/s Kết thí nghiệm 171 lỗ khoan có tỷ lu lợng q< 0,01l/sm Nớc đợc tồn khe nứt không liên tục, có áp cục tầng có đá dolomit, đá hoa bị phủ lớp cách nớc phía Mực nớc dao động theo mùa rõ rệt thờng cách mặt đất 5-15m theo độ dốc địa hình Nguồn cung cấp nớc cho thành tạo chủ yếu nớc ma đợc bổ sung thêm nớc tầng đá vôi T2ađg nằm cao Miền thoát mạng lới xâm thực địa phơng Kết phân tích 127 mẫu cho thấy tổng khoáng hóa M < 1g/l có tên nớc chung nớc Bicarbonat-natri-canxi 2.6 Đặc điểm môi trờng không khí Nhìn chung khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp rác thải Bản Pát xã Chiềng Ngần có môi trờng không khí tơng đối lành, cha có tợng ô nhiễm môi trờng khu vực nằm gần thung lũng, cách xa khu dân c Hơn khu vực cha có phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề hoạt động khu vực Để đánh giá trạng môi trờng không khí khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp tiến hành quan trắc, lấy mẫu mẫu bụi khí Kết quan trắc môi trờng không khí khu bãi rác Bản Pát xã Chiềng Ngần xem chi tiết bảng 6.1 6.2 SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 31 Chơng Tổng quan bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị 3.1 Khái niệm chung 3.1.1 Chất thải rắn 3.1.1.1 Định nghĩa Chất thải rắn (Solid Waste) toàn loại vật chất đợc ngời loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng) quan trọng loại chất thải sinh sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Rác thuật ngữ đợc dùng để chất thải rắn có hình dạng tơng đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động ngời Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn đợc hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thờng ngày ngời 3.1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau; chúng khác số lợng, kích thớc, phân bố không gian Việc phân loại nguồn phát sinh chất thải đóng vai trò quan trọng công tác quản lý CTR CTR sinh hoạt phát sinh hoạt động cá nhân nh hoạt động xã hội nh từ khu dân c, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phòng nhà máy công nghiệp Một cách tổng quát CTR sinh hoạt TP Sơn La đợc phát sinh từ nguồn sau: Khu dân c: CTR từ khu dân c phần lớn loại thực phẩm d thừa hay h hỏng nh rau, ; bao bì hàng hoá (giấy vụn, gỗ, vải , cao su, PE, PP, thuỷ tinh, tro), số chất thải đặc biệt nh (đồ gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ tinh), chất thải độc hại nh chất tẩy rửa (bột giặt, bột tẩy trắng), thuốc diệt côn trùng, nớc xịt phòng bám rác thải SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 32 Khu thơng mại: Chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ khu văn phòng (trờng học, viện nghiên cứu, khu văn hoá, văn phòng quyền), khu công cộng (công viên ) thải loại thực phẩm (hàng hoá h hỏng, thức ăn d thừa từ nhà hàng khách sạn), bao bì, tro Khu xây dựng: Nh công trình thi công, công trình cải tạo, nâng cấpthải loại sắt thép vụn, vôi vữa gạch vỡ, gỗ, ống dẫn, dầu Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTR sinh hoạt đợc thải từ hoạt động sinh hoạt công nhân, cán viên chức xí nghiệp công nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khu vực nông nghiệp chất thải đợc thải chủ yếu là: cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay h hỏng; chất thải đặc biệt nh: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu đợc thải với bao bì đựng hoá chất 3.1.1.3 ảnh hởng chất thải rắn môi trờng Xử lý chất thải, bao gồm hoạt động tái sử dụng, tái chế, thu gom, xử lý tiêu huỷ, khâu quan trọng có tính định việc tạo lập hệ thống quản lý chất thải hiệu để giảm thiểu rủi ro môi trờng sức khoẻ ngời Mặc dù năm gần đây, hoạt động nhiều công ty môi trờng đô thị địa phơng có tiến đáng kể, phơng thức tiêu huỷ chất thải sinh hoạt đợc cải tiến nhng rác thải mối hiểm hoạ sức khoẻ môi trờng a ảnh hởng đến môi trờng đất Các chất thải hữu đợc vi sinh vật phân hủy môi trờng đất hai điều kiện hiếu khí kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp tạo hàng loạt sản phẩm trung gian, cuối hình thành chất khoáng đơn giản, nớc, CO2, CH4 SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 33 Với lợng rác thải nớc rò rỉ vừa phải khả tự làm môi trờng đất phân hủy chất trở thành chất ô nhiễm không ô nhiễm Nhng với lợng rác thải lớn vợt khả tự làm đất môi trờng đất trở nên tải bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm với kim loại nặng, chất độc hại vi trùng theo nớc đất chảy xuống tầng nớc ngầm làm ô nhiềm tầng nớc b ảnh hởng đến môi trờng nớc Đối với bãi rác đáy bãi không cã líp thÊm, sÏ sơt lón hc líp chèng thÊm bị thủngcác chất ô nhiễm thấm sâu vào nớc ngầm, gây ô nhiễm cho tầng nớc nguy hiĨm nÕu nh ngêi sư dơng tÇng níc phục vụ cho ăn uống sinh hoạt Ngoài ra, chúng có khả di chuyển theo phơng ngang, rỉ bên bãi rác gây ô nhiễm nguồn nớc mặt Không nớc rò rỉ chứa hợp chất hữu độc hại nh: chất hữu bị halogen hóa, hydrocarbon đa vòng thơm Chúng nguyên nhân gây đột biến gen, gây ung th thấm vào tầng nớc ngầm nớc mặt, xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu vô nghiêm trọng cho sức khỏe, sinh mạng ngời hệ cháu mai sau c ảnh hởng đến môi trờng không khí Các loại rác thải dễ phân hủy (nh thực phẩm, trái hỏng) điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt 350 độ ẩm 70 - 80%) đợc vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu đến môi trờng đô thị, sức khỏe khả hoạt động ngời d ảnh hởng đến cảnh quan sức khỏe ngời Chất thải rắn phát sinh từ khu đô thị, không đợc thu gom xử lý cách gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân c làm mỹ quan SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 34 Thành phần chất thải rắn phức tạp, có chứa mầm bệnh từ ngời gia súc, chất thải hữu cơ, xác súc vật chếttạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi, chuộtsinh sản lây lan mầm bệnh cho ngời, nhiều lúc trở thành dịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùngtồn rác có thĨ g©y bƯnh cho ngêi nh: bƯnh sèt rÐt, bệnh da, dịch hạch, thơng hàn, phó thơng hàn, tiêu chảy, giun sán, lao Phân loại, thu gom xử lý rác không quy định nguy gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, ngời bới rác, gặp phải chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp nh: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp chất hữu bị halogen hóa 3.1.1.4 Các phơng pháp xử lý chất thải rắn a Phơng pháp nhiệt - Đốt rác: Là giai đoạn xử lý cuối đợc áp dụng cho loại rác định xử lý biện pháp khác Phơng pháp thiêu huỷ rác thờng đợc áp dụng để xử lý loại rác thải có thành phần dễ cháy Thờng đốt nhiêu liệu ga dầu lò đốt chuyên dụng với nhiệt độ 1000 0C - Nhiệt phân: Là cách dùng nhiệt độ cao áp suất tro để phân huỷ rác thành khí đốt dầu đốt, có nghĩa sử dụng nhiệt đốt Quá trình nhiệt phân trình kín nên tạo khí thải « nhiƠm, cã thĨ thu håi nhiỊu vËt chÊt sau nhiệt phân Thí dụ: rác Hoa Kú sau nhiƯt ph©n cã thĨ thu håi gallons dầu nhẹ, gallons hắc ín nhựa đờng, 25 pounds chÊt amonium sulfate, 230 pounds than, 133 gallons chất lỏng rợu Tất chất tái sử dụng nh nhiên liệu - Khí hoá: Quá trình khí hoá bao gồm trình đốt cháy phần nhiên liệu carton để hoàn thành phần nhiên liệu cháy đợc giàu CO2, H2 số hyđrocarbon no, chủ yếu CH Khí nhiên liệu cháy đợc sau đợc đốt cháy động đốt SVTH: Vũ Ngọc Bích GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 35 nồi Nếu thiết bị khí hoá đợc vận hành điều kiện áp suất khí sử dụng không khí làm tác nhân gây oxy hoá, sản phẩm cuối trình khí hoá khí lợng thấp chứa CO, CO2, H2, CH4 N2 hắc ín cha CTR chất trơ chứa sẵn nhiên liệu chất lỏng giống nh dầu nhiệt phân b Phơng pháp xử lý sinh học - ủ hiếu khí: ủ rác hiếu khí công nghệ đợc sử dụng rộng rãi vào khoảng thập kỷ gần đây, đặc biệt nớc phát triển nh Trung Quốc, Việt Nam Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa hoạt động vi khuẩn hiếu khí có mặt oxy Các vi khuẩn hiếu khí có thành phần rác khô thực trình oxy hoá cacbon thành đioxitcacbon CO2 Thờng sau ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lên khoảng 450C sau ngày đạt tới 70 750C Nhiệt độ đạt đợc với điều kiện trì môi trờng tối u cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng không khí độ ẩm Sự phân huỷ khí diễn nhanh, sau khoảng - tuần rác đợc phân huỷ hoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh côn trùng bị phân huỷ nhiệt độ ủ tăng cao Bên cạnh đó, mùi hôi bị huỷ nhờ trình huỷ hiếu khí Độ ẩm phải đợc trì tối u 40 50%, khoảng trình phân huỷ bị chậm lại - ủ yếm khí: Công nghệ ủ yếm khí đợc sử dụng rộng rãi ấn Độ (chủ yếu quy mô nhỏ) Quá trình ủ nhờ vào hoạt động vi khuẩn yếm khí Công nghệ không đòi hỏi chi phí đầu t ban đầu tốn kém, song có nhợc điểm sau: Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/31ybDN Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/31ybDN SVTH: Vò Ngäc BÝch GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 36 Ti ti liu bn đầy đủ tại: https://goo.gl/31ybDN SVTH: Vò Ngäc BÝch ... phù hợp với điều kiện thực tế thành phố Sơn La Do đồ án: Đặc điểm địa sinh thái Thành phố Sơn La Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho Thành phố Sơn La đến. .. Trần Thị Thanh Thuỷ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất vũ ngọc bích đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải. .. kiến xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho Thành phố Sơn La Hình 3.1- Cơ sở hạ tầng xử lý rác Singapore Hình 3.2- Bãi chôn lấp rác Semakau - Singapore Hình 3.3- Bãi rác thải Khoang

Ngày đăng: 14/05/2018, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w