1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Hợp Vệ Sinh Phục Vụ Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị Thành Phố Sơn La Đến Năm 2030

110 617 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất vũ ngọc bích đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030 thời gian thi công 12 tháng đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Hà nội - 2009 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất vũ ngọc bích đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030 thời gian thi công 12 tháng Chuyên ngành: Địa sinh thái Công nghệ môi trờng Mã số: đồ án tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: KS Trần Thị Thanh Thuỷ hà nội - Năm 2009 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ mục lục Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Phần 1: Phần chung chuyên môn Chơng Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Mạng thuỷ văn 1.5 Dân số - kinh tế xã hội Chơng Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu 2.1 Đặc điểm hệ sinh thái 2.2 Đặc điểm hệ sinh thái sông hồ khu vực 2.3 Đặc điểm lớp thổ nhỡng, lớp phủ 2.4 Đặc điểm địa chất 2.5 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 2.6 Đặc điểm môi trờng không khí Chơng Tổng quan bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị 3.1 Khái niệm chung 3.2 Tổng quan bãi chôn lấp chất thải giới 3.3 Tổng quan bãi chôn lấp Việt Nam 3.4 Những vấn đề tồn quản lý chất thải rắn TP Sơn La Phần Phần thiết kế tính toán chi phí Chơng Công tác thu thập tài liệu 4.1 Mục đích, nhiệm vụ 4.2 Khối lợng tài liệu cần thu thập GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ 4.3 Phơng pháp thu thập 4.4 Phơng pháp chỉnh lý tài liệu thu thập Chơng Công tác khảo sát thực địa 5.1 Mục đích, nhiệm vụ 5.2 Khối lợng công tác 5.3 Phơng pháp tiến hành 5.4 Phơng pháp chỉnh lý tài liệu Chơng Công tác thí nghiệm 6.1 Thí nghiệm đo đạc thí nghiệm trờng 6.2 Thí nghiệm phòng Chơng Thiết kế lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn 7.1 Mục đích nhiệm vụ 7.2 Cơ sở tiền đề thiết kế 7.3 Quy trình kỹ thuật 7.4 Lựa chọn tính toán dây chuyền công nghệ 7.5 Biện pháp thi công 7.6 Giải pháp xử lý cố 7.7 Tính toán chi phí vận hành giá thành cho đơn vị m3 rác chôn lấp Chơng Tính toán dự trù nhân lực kinh phí kết luận kiến nghị tài liệu tham khảo Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CTR CTRSH BCL TP TG Đ.giá T.tiền : chất thải rắn : chất thải rắn sinh hoạt : bãi chôn lấp : Thành phố : thời gian : đơn giá : thành tiền GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Danh mục bảng Danh mục bảng Bảng 6.1- Kết quan trắc môi trờng không khí, bụi bãi rác Pát xã Chiềng Ngần Bảng 6.2- Kết quan trắc tiếng ồn bãi rác Pát - xã Chiềng Ngần Bảng 6.3- Kết phân tích môi trờng nớc Bảng 6.4- Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất Trang GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Bảng 7.1- Tiêu chuẩn thải rác trung bình Bảng 7.2- Dự báo khối lợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Thành phố Sơn La đến năm 2030 Bảng 7.3- Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Bảng 7.4- Các tiêu chí xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp TP Sơn La theo TCVN 6696-2000 Bảng 7.5- Các phơng pháp xử lý rác thải Bảng 7.6- Phân ô chôn lấp bãi chôn lấp Bảng 7.7- Độ dốc ô chôn lấp, mái dốc taluy đào ô chôn lấp Bảng 7.8- Đặc tính rác thải đô thị Bảng 7.9- Khối lợng ớt, khối lợng khô thành phần rác Bảng 7.10- Thành phần hoá học rác thải đô thị Bảng 7.11- Khối lợng riêng nguyên tố Bảng 7.12- Khối lợng ớt, khối lợng khô theo phân hủy chậm Bảng 7.13- Khối lợng nguyên tố Bảng 7.14- Khối lợng riêng nguyên tố Bảng 7.15- Thành phần mol nguyên tố Bảng 7.16- Kết cấu chống thấm mặt vách hố Bảng 8.1- Bảng dự kiến thời gian thi công BCL Bảng 8.2- Bảng tính kinh phí khu phụ trợ BCL Danh mục hình vẽ Danh mục hình vẽ Hình 1.1- Vị trí dự kiến xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho Thành phố Sơn La Hình 3.1- Cơ sở hạ tầng xử lý rác Singapore Hình 3.2- Bãi chôn lấp rác Semakau - Singapore Hình 3.3- Bãi rác thải Khoang (đang sử dụng) - Sơn La Hình 5.1- Máy lấy mẫu không khí Trang GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Hình 7.1- Mô hình chôn lấp Hình 7.2- Giếng thu khí thải Hình 7.3- Mặt cắt hố thu nớc rác Hình 7.4- Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc rác Hình 7.5- Sơ đồ hệ thống xử lý nớc rác bậc I Hình 7.6- Mặt cắt lớp lót đáy Hình 7.7- Mặt cắt lớp phủ bề mặt mở đầu Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch kéo theo mức sống ngời dân ngày cao dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trờng sức khoẻ cộng đồng dân c Lợng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt ngời dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Song công tác quản lý xử lý chất thải rắn (CTR) sinh hoạt hầu hết tỉnh, thành phố nớc ta, có TP Sơn La cha đáp ứng đợc yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trờng Do hạn chế khả tài chính, kỹ thuật nên hầu hết CTR đô thị đợc thu gom, vận chuyển đến đổ vào bãi chôn lấp mà biện GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ pháp xử lý chống thấm thu gom khí Chính dẫn tới hàng loạt hậu môi trờng gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nớc ngầm, nớc mặt không khí xung quanh khu vực bãi chôn lấp, làm suy giảm chất lợng môi trờng sống, kéo theo nguy hại sức khoẻ cộng đồng Điều khiến cho việc lựa chọn thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý CTR hợp vệ sinh cho TP Sơn La trở thành việc cần thiết cấp bách Hiện phơng pháp xử lý CTR đợc coi kinh tế đầu t ban đầu nh trình vận hành xử lý CRT theo phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phơng pháp xử lý CTR phổ biến quốc gia phát triển, chí nhiều quốc gia phát triển phù hợp với điều kiện thực tế thành phố Sơn La Do đồ án: Đặc điểm địa sinh thái Thành phố Sơn La Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho Thành phố Sơn La đến năm 2030 Thời gian thi công 12 tháng đợc thực nhằm giải tình trạng ô nhiễm môi trờng CTR nay, đồng thời giải sức ép việc phát sinh CTR tơng lai bảo vệ nguồn nớc, không khí, sức khoẻ ngời dân xung quanh khu vực bãi chôn lấp Thành phố Thời gian làm đồ án từ ngày 17 tháng đến ngày 31 tháng năm 2009 Đồ án gồm phần chơng theo trình tự nh sau: Phần 1: Phần chung chuyên môn Chơng Điều kiện địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu Chơng Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu Chơng Tổng quan bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Phần 2: Phần thiết kế tính toán kinh phí Chơng Công tác thu thập tài liệu Chơng Công tác khảo sát thực địa Chơng Công tác thí nghiệm Chơng Thiết kế lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn Chơng Tính toán dự trù nhân lục kinh phí Trong suốt 05 năm học ghế nhà trờng Đại học Mỏ - Địa chất, đợc thầy cô trờng đặc biệt thầy cô Bộ môn Địa sinh thái Công nghệ môi trờng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành làm tảng cho phát triển 10 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp nhận đợc nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy cô Bộ môn Địa sinh thái Công nghệ môi trờng Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Đặc biệt xin cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thanh Thuỷ tận tình hớng dẫn suốt thời gian thực đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên thực Vũ Ngọc Bích 96 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Bảng 7.16- Kết cấu chống thấm mặt vách hố STT Lớp Vật liệu Độ dày Chức Lớp đất hữu Đất đầm chặt hữu Lớp đất sét nén Đất sét 60cm Hỗ trợ chống thấm chống lún Lớp polyme chống thấm HDPE 2mm Không cho nớc thấm qua vách, thu gom nớc xuống đáy hố Chịu lực, chống lún b Lớp phủ bề mặt Hệ thống lớp phủ bề mặt có nhiệm vụ ngăn chặn hạn chế lợng nớc ma thâm nhập vào bãi rác Mặt khác, ngăn chặn loại động vật đào hang Hệ thống lớp bao phủ không đợc thấm nhanh hệ thống lớp lót Nó phải hoạt động với chi phí bảo trì nhỏ tăng cờng thoát nớc bề mặt, đồng thời giảm thiểu sói mòn Cấu tạo từ xuống hệ thống lớp bao phủ bề mặt nh sau: - Lớp đất trồng dày 0,7m đợc sử dụng để trồng cỏ xanh nhằm tạo thảm thực vật - Lớp đất phủ cuối dùng dày 0,6m - Lớp rác - Độ dốc đỉnh bề mặt bãi từ 5% 97 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Hình 7.7- Mặt cắt lớp phủ bề mặt Sau thi công xây dựng xong bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt Bản Khoang trình hoạt động bãi đợc chia thành giai đoạn nh sau: 7.5.3 Phơng pháp vận hành bãi chôn lấp a Chất thải đợc chở đến bãi chôn lấp phải đợc kiểm tra tiến hành chôn lấp ngay, không để 24 Chất thải phải đợc chôn lấp theo quy định, ô chôn lấp Chất thải trớc đợc chôn lấp phải đợc kiểm soát định lợng chất thải hệ thống cân điện tử b Rác thải ngày đợc tập kết vào bãi chôn lấp rác từ đầu bãi đến cuối bãi theo kiểu lấn dần c Chất thải chôn lấp phải đợc san đầm nén kỹ thành lớp (mỗi lớp có chiều cao đầm nén không 60cm) đạt độ dày m, đảm bảo tỷ trọng chất thải tối thiểu sau đầm nén 0,62 tấn/m3 Việc thực đầm nén đợc thực máy đầm chân cừu (máy đầm nén - tấn) xe ủi bánh xích d Cứ sau lớp rác (có độ cao m) tiến hành phủ lớp đất trung gian (đất sét pha) dày 0,2 cm bề mặt rác Đất phủ phải có thành phần hạt sét >30% đủ ẩm để đầm nén Lớp đất phủ phải đợc trải khắp kín lớp chất thải e Sau ngày chôn lấp phải phủ lớp đất dày tơng tự lên rác đợc đầm nén Trong trình chôn lấp, rác thờng xuyên đợc phun thuốc diệt côn trùng Bokashi dùng chế phẩm ME (1 lít ME thứ cấp gồm 93% nớc, 6% rỉ đờng, 1%EM sơ cấp: pha loãng 500 lần để phun vào rác) Số lần phun vào mức độ phát triển loại côn trùng mà phun cho thích hợp nhằm hạn chế phát triển tối đa loại côn trùng f Các phơng tiện vận chuyển chất thải rắn sau đổ chất thải vào bãi chôn lấp cần phải đợc rửa trớc khỏi phạm vi BCL g Hệ thống thu gom xử lý nớc thải phải thờng xuyên hoạt động đợc kiểm tra, tu, sửa chữa thau rửa định kỳ đảm bảo công suất thiết kế h Cho phép sử dụng tuần hoàn nớc rác nguyên chất từ hệ thống thu gom BCL bùn sệt phát sinh từ hệ thống xử lý nớc rác trở lại tới lên BCL để tăng cờng trình phân huỷ chất thải điều kiện sau: - Chiều dày lớp rác chôn lấp phải lớn 4m - Phải áp dụng kỹ thuật tới mặt 98 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ - Không áp dụng cho vùng ô chôn lấp tiến hành phủ lớp cuối i Khi rác đợc đổ dày đến độ cao mong muốn (11m), bề mặt lớp rác đợc phủ lớp phủ bề mặt 7.5.4 Phơng pháp đóng bãi chôn lấp a Việc đóng bãi chôn lấp đợc thực lợng chất thải đợc chôn lấp BCL đạt đợc dung tích lớn 545441.64 rác từ năm 2010 2030 nh thiết kế kỹ thuật b Bãi chôn lấp phải đợc tiến hành thực thi công lớp phủ cuối trớc đóng bãi Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ 5%, đảm bảo thoát nơc tốt không trợt lở, sụt lún Nên trồng cỏ xanh hoàn thành BCL Trong bãi chôn lấp cần phải tiến hành song song việc vận hành BCL với việc xây dựng ô chôn lấp mới, đóng ô đầy Vì vậy, công việc phải tuân thủ quy định cho công đoạn c Sau đóng bãi, không đợc phép cho ngời súc vật vào tự do, đặc biệt đỉnh bãi nơi tập trung khí gas Phải có biển báo, dẫn an toàn bãi chôn lấp - Sau đóng BCL phải tiến hành theo dõi biến động môi trờng trạm quan trắc - Sau đóng BCL phải tiến hành thành lập lại đồ địa hình khu vực BCL - Sau đóng BCL phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm soát môi trờng năm 7.5.5 Quan trắc môi trờng định kỳ Tất bãi chôn lấp phải quan trắc môi trờng tổ chức theo dõi biến động môi trờng khu vực bãi chôn lấp Quan trắc môi trờng bao gồm việc quan trắc môi trờng không khí, môi trờng nớc, môi trờng đất hệ sinh thái, môi trờng lao động , sức khoẻ cộng đồng khu vực lân cận Vị trí trạm quan trắc cần đặt điểm đặc trng xác định đợc diễn biến môi trờng ảnh hởng bãi chôn lấp tạo nên - Các vị trí đo (các trạm): vị trí đo (các trạm) phải cố định, nên có mốc đánh dấu Đối với trạm quan trắc nớc ngầm phải có thiết kế chi tiết (hình vẽ phần phụ lục) 99 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ - Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún lớp phủ thảm thực vật: lần/năm vào tháng tháng 12 (khi cha có trạm quan trắc tự động) Nếu có vấn đề phải hiệu chỉnh - Chế độ báo cáo: hàng năm đơn vị quản lý BCL phải có báo cáo vào tháng cuối năm năm trạng môi trờng bãi cho quan quản lý Ngoài tài liệu kết đo đạc, quan trắc phải có báo cáo địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, thuyết minh chi tiết hoạt động hệ thống thu gom nớc rác, rác, khí, độ dốc 7.5.5.1 Các trạm quan trắc môi trờng nớc a Nớc mặt: BCL phải bố trí hai trạm quan trắc nớc mặt dòng chảy nhận nớc thải BCL - Trạm thứ nhất: nằm đầu mơng thu nguồn nớc thải mặt BCL từ 15 20m - Trạm thứ hai: nằm cuối mơng thu, gần cửa xả nớc thải BCL từ 15 20m b Nớc ngầm: - Trạm quan trắc nớc ngầm bố trí theo hớng dòng chảy từ phía thợng lu đến phía hạ lu BCL, cần lỗ quan trắc (1 giếng thợng lu, giếng hạ lu) - Cần bố trí trạm quan trắc (giếng khơi lỗ khoan) điểm dân c quanh BCL - Các giếng quan trắc cách hàng rào BCL 300m cách 300m Giếng sử dụng ống nhựa đờng kính 150mm, chiều dài 20,5 m mực nớc đáy lên bề mặt bãi 0,5m Vậy 4x20,5= 82m c Nớc thải: vị trí trạm quan trắc đợc bố trí đảm bảo cho quan trắc đợc toàn diện chất lợng nớc thải đầu vào đầu khỏi khu xử lý Cụ thể là: - Một trạm đặt vị trí trớc vào hệ thống xử lý - Một trạm đặt vị trí sau xử lý, trớc thải môi trờng xung quanh Chu kỳ quan trắc nh sau: Đối với trạm quan trắc tự động phải tiến hành quan trắc nhập số liệu hàng ngày Khi cha có trạm quan trắc tự động tuỳ thuộc vào thời kỳ hoạt động 100 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ hay đóng bãi mà thiết kế vị trí tần suất quan trắc cho hợp lý, đảm bảo theo dõi đợc toàn diễn biến môi trờng hoạt động BCL, cụ thể nh sau: - Đối với thời kỳ vận hành (từ năm 2010 2030) cần quan trắc: Lu lợng (nớc mặt, nớc thải): tháng/lần Cụ thể ta quan trắc vào cuối tháng 2, 4, 6, 8, 10 tháng 12của năm - Thành phần hoá học: tháng/lần Cụ thể ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 4, tháng 12 năm giai đoạn vận hành - Đối với thời kỳ đóng BCL: Trong năm đầu (năm 2031): tháng/lần Ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 3, 6, tháng 12 - Từ năm sau: 2- lần/năm Ta lấy mẫu quan trắc vào tháng tháng 12 năm Chú ý: lấy mẫu lỗ khoan quan trắc nớc ngầm, trớc lấy mẫu phải bơm cho nớc lu thông 30 phút 7.5.5.2 Các trạm quan trắc môi trờng không khí a Vị trí trạm quan trắc: trạm theo dõi môi trờng không khí đợc bố trí nh sau: bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL cần bố trí mạng lới tối thiểu điểm giám sát không khí bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL b Chế độ quan trắc (khi cha có trạm quan trắc tự động): tháng/lần Cụ thể ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 3, 6, tháng 12 năm c Thông số đo: bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, khí phát thải theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) d Mỗi ô hố thu khí thải cách khoảng 60m, ô chôn lấp cách 120m Tổng cộng ta có 28 hố Từ đáy lên mặt vợt 2m nên ta có chiều cao ống 13m + 2m =15m 101 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Thời gian hoạt động: thời gian hoạt động mạng quan trắc đợc BCL bắt đầu vận hành đến đóng BCL Sau đóng BCL việc lấy mẫu phân tích phải tiếp tục vòng năm (từ năm 2030 đến năm 2035), chất lợng mẫu phân tích đạt dới tiêu chuẩn Việt Nam chấm dứt việc lấy mẫu phân tích ngng hoạt động trạm quan trắc Ngoài cần quan trắc chất lợng thông số môi trờng, cần tiến hành theo dõi sức khoẻ công nhân viên: cán công nhân làm việc BCL cần phải đợc theo dõi kiểm tra sức khoẻ định kỳ, tháng/lần Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún lớp phủ thảm thực vật: lần/năm vào tháng tháng 12 (khi cha có trạm quan trắc tự động) Nếu có vấn đề phải hiệu chỉnh 7.5.6 Tái sử dụng diện tích bãi chôn lấp - Bãi chôn lấp sau đóng cửa tái sử dụng mặt nh: giữ nguyên trạng thái BCL, làm công viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, trồng xanh - Muốn tái sử dụng BCL phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố môi tờng có liên quan, đảm bảo tiến hành tái sử dụng - Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích BCL, việc xử lý nớc rác,khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thờng - Sau đóng BCL phải tiến hành theo dõi biến động môi trờng trạm quan trắc - Sau đóng BCL phải tiến hành thành lập lại đồ địa hình khu vực BCL - Sau đóng BCL phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm soát môi trờng năm - Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí không chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas không lớn 5% đợc phép san ủi lại 7.6 Giải pháp xử lý cố - Xử lý cháy nổ khí CH bãi chôn lấp: lắp đặt thiết bị hệ thống cảnh báo khí CH 4, lập hàng rào bảo vệ, vào khu vực bãi chôn lấp thiết không đợc cho công nhân đợc hút thuốc, làm việc Phải có biển báo dẫn an toàn bãi chôn lấp 102 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ - Xử lý sụt lún bề mặt trình phân huỷ rác: tuỳ thuộc vào khả phân huỷ rác, mức độ đầm nén mà mức độ sụt lún bề mặt khác Sau thời gian vận hành cần tiến hành quan trắc có sụt lún bề mặt khoảng 20cm cần phải tiến hành gia cố, đổ đất phủ - Xử lý cố thoát nớc rác rò rỉ môi trờng: phải gia cố chỗ rò rỉ môi trờng, tuỳ thuộc vào trờng hợp cụ thể để có cách giải hợp lý tránh nớc rác ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm đất nguồn nớc ngầm 7.7 Tính toán chi phí vận hành giá thành cho đơn vị m3 rác chôn lấp 7.7.1 Chi phí vận hành bãi chôn lấp TT Hạng mục Máy xúc Máy ủi, lu Điện Nớc Ngời làm Lợng tiêu tốn lít dầu/giờ làm việc lít dầu/ TG làm Đơn giá Thành việc VNĐ tiền VNĐ tiếng 12.000 288.000 12.000 288.000 10.000 m3 4.000 12.000 100.000 800.000 Cộng 1.398.000 Tổng thời gian hoạt động bãi 30 năm nên: 2.752.000x 15.098.400 365x 30 = 7.7.2 Chi phí đóng bãi chôn lấp - Chi phí mua lớp sét phủ bề mặt: có sẵn bãi xung quanh bãi - Mua trồng lớp phủ: caay bố trí cách 10m theo ô bàn cờ số là: 56.400m2/100m2= 564 x 100.000VNĐ/cây= 56.400.000VNĐ (7.7.2) 7.7.3 Chi phí quan trắc môi trờng bãi chôn lấp Hạng mục Tổng chiều dài Đơn giá Thành tiền (1000Đ) 103 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Hệ thống quan trắc khí gas Hệ thống quan trắc nớc ngầm Cộng (7.7.3) 18.900m 45.000 850.500 82m 230.000 18.860 869.360 Hệ thống quan trắc khí gas: Nhìn vẽ AutoCAD ta có ô hố thu khí thải cách khoảng 60m, ô chôn lấp cách 120m Tổng cộng ta có 28 hố nh hình vẽ Từ đáy lên mặt vợt 2m nên ta có chiều cao ống 13m + 2m =15m x 28 hố= 18.900m với đờng kính ống 100mm Hệ thống quan trắc nớc ngầm: Giếng quan trắc nớc ngầm bố trí theo hớng dòng chảy từ thợng lu dến hạ lu Có giếng, giếng thợng lu, giếng hạ lu Các giếng quan trắc cách hàng rào BCL 300m cách 300m Giếng sử dụng ống nhựa đờng kính 150mm, chiều dài 20,5 m mực nớc dáy lên bề mặt bãi 0,5m Vậy 4x20,5= 82m Cộng (7.7.1) + (7.7.2) + (7.7.3) =15.098.400.000+ 56.400.000VN + 869.360 = 16.024.160.000VNĐ Kinh phí xây dựng bãi chôn lấp là: 15.238.111.000VNĐ Vậy, tổng kinh phí xây dựng vận hành bãi chôn lấp 30 năm là: 16.024.160.000VNĐ + 15.238.111.000VNĐ = 31.262.271.000VNĐ Tổng lợng rác chôn lấp 30 năm là: 545441,64 tấn, nên số tiền chi phí cho rác chôn lấp là: 31.262.271.000VNĐ/545441,64 = 57.000VNĐ/tấn Tỷ trọng rác sau đầm nén k = 0,62=> 545441,64 tấn/0,62=879.745 m3 Chi phí cho 1m3 rác chôn lấp là: 31.262.271.000VNĐ/879.745 m3 = 35.535VNĐ/m3 rác 104 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Chơng Tính toán dự trù nhân lực kinh Phí 8.1 Cơ sở tính toán - Dựa vào hạng mục công trình, công suất bãi chôn lấp, vào điều kiện thực tế để làm sở tính toán; - Văn Công bố giá vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Sơn La Công bố số 135/CB XD ngày 12/03/2009 Sở xây dựng tỉnh Sơn La; - Đơn giá khảo sát xây dựng năm 2008 8.2 Tính toán dự trù nhân lực I Các công trình phụ trợ Bảng 8.1- Tính toán kinh phí công trình phụ trợ TT Hạng mục Quy mô Trạm cân xe 6x3,5 m Trạm biến Nhà nghỉ ca Nhà để xe Cổng, nhà thờng trực Hàng rào Cây xanh Cộng (1) Diện tích (m2) Số nhân công TG thi công (ngy) 21 15 85.000 7.650 16 120 80 20 12 14 24 22 85.000 85.000 85.000 5.950 40.800 22.440 12 15 85.000 5.100 30 90 80.000 216.000 70.000 2.450 300.390 1.500 m 700 Đơn giá (đ) T tiền (1000 đ) II Bãi chôn lấp Bảng 8.2- Tính toán kinh phí xây dựng bãi chôn lấp TT Hạng mục Đào đất bãi chôn lấp Quy mô Diện tích (m2) Số nhân công 56.400m *10m 56.400 m2 máy xúc gầu 0,8m3 TG thi Đ.giá công (đ) (ngy ) T.tiền (1000 đ) 2.500 000 1.125.000 150 105 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Mơng thoát nớc xung quanh bãi chôn lấp Hệ thống đờng ống mơng thu nớc rác Kho Hệ thống biển báo Hố thu gom nớc rác Hồ xử lý nớc rác 1.500m 30 100 85.00 255.000 2.880m 10 30 85.00 25.000 30 15 10 140 10 100 4,5x9 m Hố 41mx80 mx10m 40mx55 Hồ chứa nớc ma mx10m 40,5 O,8mx0 ,8mx0,8 m 58.790 m3 22.000 m3 Cộng (2) 85.00 80.00 85.00 86.00 86.00 15.300 4.800 1.020 120.400 86.000 1.632.520 Vậy Tổng kinh phí chi cho nhân lực xây dựng BCL là: (1) + (2) = 300.390.000 + 1.632.520.000 = 1.932.910.000VNĐ 8.3 Tính toán thời gian thi công Bảng 8.3- Bảng dự kiến thời gian thi công BCL Thời gian Công việc Quý Quý Quý Quý T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 I Chuẩn bị 1.1 Lập báo cáo KT 1.2 Đấu thầu thiết bị 1.3 Đàm phán HĐ cung cấp TB 1.4 Thiết kế KT 1.5 Đấu thầu xây lắp 1.6 Đào tạo II Xây lắp III Chạy thử bàn giao 8.4 Dự toán kinh phí cho loại công tác thiết kế 8.4.1 Khu phụ trợ 106 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ TT 10 11 12 Bảng 8.4 Bảng tính toán kinh phí khu phụ trợ Diện tích Đơn giá Thành tiền Hạng mục Quy mô (m ) (đ) (1000 đ) Trạm cân xe 6x3,5 m 21 1.800.000 37.800 Trạm biến 16 1.600.000 25.600 Nhà nghỉ ca 120 1.600.000 192.000 Nhà để xe 80 1.000.000 80.000 Cổng, nhà thờng trực 12 1.800.000 21.600 Đờng bãi nội 450.000 Thoát nớc tổng mặt 150.000 Cấp nớc tổng mặt 100.000 Hàng rào 1.500m 200.000 300.000 Cây xanh 700 142.00 99.400 San 455.200 Đền bù 100.000 Cộng (3) 2.011.000 Ghi bảng 8.4 : Mục 10: Cây xanh, Bố trí cách 2m xung quanh BCL với chiều dài khoảng 1400m số 700 8.4.2 Bãi chôn lấp Bảng 8.5- Bảng tính kinh phí xây dựng BCL Diện Đơn giá Thành tiền TT Hạng mục Quy mô tích (đ) (1000 đ) (m2) Đào đất bãi chôn 56.400m2*10 56.400m 3.300 1.861.200 lấp m Đờng xung quanh 1.700mx5m 227.000 1.702.500 bãi chôn lấp Lót chống thấm (HDPE dày 2.0mm ) đáy 73.400 96.000 7.046.400 thành bãi chôn lấp Mơng thoát nớc xung quanh bãi 1.500m 500.000 750.000 chôn lấp Hệ thống đờng ống mơng thu 2.880m 63.000 181.440 nớc rác 1.234.00 Kho 4,5x9 m 40,5 50.000 107 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Hệ thống biển báo Sỏi 50.000 5.800 m3 Hố thu gom nớc rác Hố 10 Tuyến đờng vào khu ô chôn lấp 6,5 m Cộng (4) O,8mx0, 8mx0,8 m 6,5m rộng x 1000m dài 5000 29.000 1500 7.500 227.000 1.475.500 11.294.201 Ghi bảng 8.5: Mục 5: Hệ thống đờng ống mơng thu nớc rác: Mặt đờng ống mơng thu nớc rác bố trí nh vẽ CAD, Theo ta có tổng chiều dài 2.880m với đờng kính 200mm Mục 12: Tuyến đờng vào khu ô chôn lấp: Chiều rộng đờng 6,5 m, chiều rộng mặt đờng 3,0 m, chiều rộng lề đờng 2x1,5 m, chiều rộng gia cố lề 2x1m Tổng chi phí cho khu chôn lấp là: (3) + (4) = 2.011.000.000 + 11.294.201.000= 13.305.201.000VNĐ Vậy, tổng chi phí xây dựng toàn bãi chôn lấp là: 1.932.910.000 + 13.305.201.000= 15.238.111.000VNĐ ( Mời lăm tỷ, hai trăm ba tám triệu trăm mời nghìn đồng) 108 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Kết luận Kiến nghị Kết luận Hiện tình hình thu gom, quản lý xử lý CTR Thành phố Sơn La lỏng lẻo cha có quy hoạch cụ thể chi tiết Tỷ lệ thu gom rác địa bàn chiếm tỷ lệ thấp khoảng 70% Phơng pháp xử lý đợc sử dụng bãi rác Thành phố phơng pháp đổ đống hở gây ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng Công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn Thành phố Công ty Môi Trờng Đô Thị chuyên trách Tuy nhiên việc quản lý CTRSH địa bàn cha đợc chặt chẽ gây ô nhiễm môi trờng vẻ mỹ quan Thành phố Căn theo kết tính toán vào thời điểm năm 2010 toàn Thành phố sinh 13.792 tấn/năm rác thải sinh hoạt Tới năm 2030 lợng rác sinh hoạt sinh 41.943 tấn/năm Nếu tính tổng cộng từ năm 2010 đến năm 2030 lợng CTRSH dự báo 545.442 rác Với lợng rác khổng lồ nh vậy, biện pháp xử lý quy hoạch cụ thể lợng rác gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng cho Thành phố Sơn La Phơng pháp xử lý CTR đợc lựa chọn phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh Phơng pháp phù hợp với tính chất rác địa phơng nh điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, kỹ thuật khu vực Nếu đợc áp dụng có hiệu đáng kể việc bảo vệ môi trờng cho Thành phố nh giải đợc tình trạng rác tồn đọng xử lý theo phơng pháp thô sơ gây ô nhiễm môi trờng nh Diện tích bãi chôn lấp đợc tính toán hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu xử lý CTRSH Thành phố Sơn La giai đoạn 2010 2030 Việc xúc tiến xây dựng BCL CTRSH hợp vệ sinh địa bàn Thành phố Sơn La cấp bách Kiến nghị Để phát triển bền vững bảo vệ môi trờng đề nghị Thành phố Sơn La cần có sách quan tâm tới vấn đề quản lý xử lý CTR Nhà nớc cần hộ trợ vốn để Thành phố nhanh chóng triển khai dự án 109 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Cần quan tâm đầu t nhiều vào việc thu gom, vận chuyển rác Khi xây dựng BCL CTRSH thiết phải áp dụng kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh, với đầy đủ thiết bị không chế ô nhiễm nớc rò rỉ, thiết bị thông thoáng khí hệ thống phòng chống cháy nổ, đồng thời phải thực nghiêm túc chơng trình giám sát ô nhiễm phòng chống cố ô nhiễm môi trờng cho bãi chôn lấp Đề nghị mở lớp tập huấn rộng rãi, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trờng, phơng thức thu gom phân loại CTR nguồn, giúp cho dễ dàng cho việc xử lý sau 110 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Tài liệu tham khảo Lu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng (2006) Cẩm nang quản lý môi trờng Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 303 trang Nguyễn Đức Khiển (2003) Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 236 trang Trần Hiếu Nhuệ, ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 208 trang TCVN 6696-2000 chất thải rắn- bãi chôn lấp hợp vệ sinh yêu cầu chung bảo vệ môi trờng TCXDVN 261 : 2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5938 : 2005 Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại không khí xung quanh TCVN 5937 : 2005 Chất lợng không khí Tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh TCVN 5945 : 2005 Nớc thải công nghiệp Tiêu chuẩn xả thải TCVN 505 : BYT Tiêu chuẩn chất lợng nớc sinh hoạt theo quy định Bộ Y Tế 10 TCVN 3985 : 1999 Âm học Mức ồn cho phép vị trí làm việc 11 TCVN 6962 : 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam rung động chấn động 12 QCVN 08:2008?BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lợng nớc mặt 13 QCVN 09:2008?BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia chất lợng nớc ngầm 14 http://www.cinet.vn/upLoadFile/HTML/8_50_8_2022009/sonla.html 15 http://www.sonla.gov.vn/sonla/Vietnam/ 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_La 17 http://www.baodientusonla.com.vn/ 18.http://www.sonlatradetourism.gov.vn/content.asp? LangId=1&menuid=14&curentmenuid=14 19 http://www.vietnamnet.com.vn/bandocviet/2007/12/758517/ 20 http://www.tin247.com/vi_sinh_vat_cuu_tinh_cua_moi_truong-12-112384.html [...]... Phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh: Chôn lấp hợp vệ sinh là một phơng pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thải rắn khi chung đợc chôn nén và phủ lấp bề mặt CTR trong bãi chôn lấp sẽ bị ran rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dỡng nh axit hữu cơ, các hợp chất amon và một số khí nh CO2, CH4 Nh vậy chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là... vậy chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phơng pháp tiêu huỷ sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lợng môi trờng trong quá trình phân huỷ chất thải khi chôn lấp Phơng pháp này đợc nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải Ví dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lợng rác thải đô thị đợc xử lý bằng phơng pháp này; hoặc ở các nớc Anh, Nhật Bản cũng hình thành các bãi. .. loại chất thải sinh sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống Rác là thuật ngữ đợc dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tơng đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con ngời Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn đợc hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thờng ngày của con ngời 3.1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh. .. tiêu huỷ sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lợng môi trờng trong quá trình phân huỷ chất thải khi chôn lấp Phơng pháp này đợc nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lợng rác thải đô thị đợc xử lý bằng phơng pháp này; hoặc ở các nớc Anh, Nhật BảnNgời ta cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này 3.1.2 Bãi chôn lấp và... nên địa chất không ổn định (địa hình phân cắt hay vùng đất yếu) 3.2 Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải trên thế giới Chôn lấp hợp vệ sinh là một phơng pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thải rắn khi chung đợc chôn nén và phủ lấp bề mặt CTR trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dỡng nh axit hữu cơ, các hợp chất amon... vật chất kỹ thuật: Việc xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sẽ làm gia tăng mật độ giao thông trên những tuyến đờng vào bãi do xe vận 35 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ chuyển rác di chuyển ra vào bãi Vì vậy việc hình thành bãi chôn lấp CTR tại TP ảnh hởng chủ yếu là hệ thống giao thông khu vực Do việc vận chuyển rác thải và vật liệu phục vụ bãi chôn lấp Trong quá trình xây dựng và hoạt động của bãi chôn lấp. .. kiến xây dựng bãi chôn lấp chúng tôi đã tiến hành quan trắc, lấy mẫu 8 mẫu bụi và khí Kết quả quan trắc môi trờng không khí khu bãi rác Bản Pát xã Chiềng Ngần xem chi tiết trong bảng 6.1 và 6.2 27 GVHD: Trần Thị Thanh Thuỷ Chơng 3 Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị 3.1 Khái niệm chung 3.1.1 Chất thải rắn 3.1.1.1 Định nghĩa Chất thải rắn (Solid Waste) là toàn bộ các loại vật chất đợc con... Anh, Nhật Bản cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này Singapore là một nớc nhỏ không có nhiều đất đai để chôn lấp rác nh những quốc gia khác nên đã họ đã xử lý rác bằng việc kết hợp giữa phơng pháp đốt và chôn lấp Cả nớc Singapore có 3 nhà máy đốt rác Tuy nhiên những thành phần chất thải rắn không cháy đợc họ đem chôn lấp ở ngoài biển Bãi chôn lấp rác SemaKau đợc xây dựng bằng cách... của bãi chôn lấp Bãi chôn lấp rác nếu đợc thiết kế hệ thống thu gom khí thì các khả năng gây cháy nổ sẽ đợc hạn chế đến mức thấp nhất Tuy nhiên, cần lu ý bảo quản và vận hành thích hợp hệ thống dẫn khí gas của bãi chôn lấp Nếu lớp bao phủ trên cùng của bãi rác không đủ khả năng chống lại ma, gió, một thời gian sau khi đóng cửa (vài năm hoặc hàng chục năm) bề mặt bãi sẽ bị mòn Cũng có trờng hợp bãi chôn. .. thuỷ điện Sơn La vào năm 2005) Mật độ dân c bình quân 7.057 ngời/km2 Số dân trong độ tuổi lao động chiếm gần 60% dân số của thành phố Thành phố Sơn La gồm 12 dân tộc anh em: Kinh, Thái, Mông, Sinh Mun, Mờng, Dao, Khơ Mú, La Ha, Kháng, Tày, Hoa, Lào cùng sinh sống Đến năm 2006, thành phố có 88% hộ gia đình, 62% tổ, bản, tiểu khu đạt tiêu chuẩn văn hóa 1.5.2 Kinh tế - xã hội a Kinh tế Trong những năm gần

Ngày đăng: 12/05/2016, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng (2006). Cẩm nang quản lý môi trờng. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. 303 trang Khác
2. Nguyễn Đức Khiển (2003). Quản lý chất thải nguy hại. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội. 236 trang Khác
3. Trần Hiếu Nhuệ, ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001). Quản lý chất thải rắn. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội. 208 trang Khác
4. TCVN 6696-2000 chất thải rắn- bãi chôn lấp hợp vệ sinh yêu cầu chung về bảo vệ môi trờng Khác
5. TCXDVN 261 : 2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn tiêu chuẩn thiết kế Khác
6. TCVN 5938 : 2005 Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khÝ xung quanh Khác
7. TCVN 5937 : 2005 Chất lợng không khí – Tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh Khác
8. TCVN 5945 : 2005 Nớc thải công nghiệp – Tiêu chuẩn xả thải Khác
9. TCVN 505 : BYT Tiêu chuẩn chất lợng nớc sinh hoạt theo quy định của Bộ Y Tế 10. TCVN 3985 : 1999 Âm học – Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc Khác
11. TCVN 6962 : 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam về rung động và chấn động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w