Hiện trạng chơn lấp chất thải đơ thị ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Hợp Vệ Sinh Phục Vụ Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị Thành Phố Sơn La Đến Năm 2030 (Trang 37 - 41)

Chơng 3 Tổng quan về bãi chơn lấp chất thải rắn đơ thị

3.3.1. Hiện trạng chơn lấp chất thải đơ thị ở Việt Nam

Từ trớc tới nay, phần lớn chất thải sinh hoạt ở Việt Nam khơng đợc tiêu huỷ một cách an tồn. Hình thức tiêu huỷ chất thải phổ biến vẫn là đổ ở bãi rác lộ thiên và trong số này cĩ 49 bãi rác bị xếp vào số những địa chỉ gây ơ nhiễm nghiêm trọng

nhất, cĩ khả năng gây ra những rủi ro đối với mơi trờng và sức khỏe con ngời. Việt Nam hiện nay cĩ trên 150 bãi chơn lấp chất thải rắn các loại, nhng trong số đĩ phần lớn các bãi chơn lấp là khơng đủ tiêu chuẩn của bãi chơn lấp hợp vệ sinh, chỉ cĩ 17 điểm hợp vệ sinh mà phần lớn đều đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA. Các bãi chơn lấp đợc vận hành khơng đúng kỹ thuật và bãi rác lộ thiên đã gây ra nhiều vấn đề mơi trờng cho dân c quanh vùng nh nớc rác làm ơ nhiễm nguồn nớc mặt và nớc ngầm, gây ơ nhiễm khơng khí, là ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ đã làm tăng tỷ… lệ ngời bị mắc các bệnh về da, hoặc đờng tiêu hố và hơ hấp.

3.3.1.1. Hiện trạng các BCL chất thải ở thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay trên thành phố, chơn lấp là giải pháp phổ biến nhất để xử lý chất thải trên thành phố cĩ hơn 100 bãi chơn lấp lớn nhỏ khác nhau. Các bãi chơn lấp đang ở hiện trạng:

+ Đa số các bãi rác khơng đợc xây dựng thiết kế theo quy định, nhiều bãi chỉ là sử dụng điều kiện tự nhiên nh chỗ lõm để đổ rác;

+ Các bãi đều khơng cĩ hệ thống thu gom và xử lý nớc rác, khi rác sau khi đổ khơng đợc phủ lấp kỷ gây bốc mùi và tạo điều kện hình thành các ổ con trùng gây bệnh. + Nhiều bãi đợc đặt ở vị trí khơng thích hợp, cĩ địa hình cao hơn khu vực dân c và sơng (kênh) nên khi nớc ma xuống kéo theo các chất bán từ bãi rác.

+ Các bãi rác thờng chơn nhiều loại chất thải với nhau kể cả chất thải y tế, chất thải nguy hại điều đĩ đang là mối nguy cơ tiềm ẩm đến mơi trờng và sức khoẻ con ngời.

3.3.1.2. Hiện trạng các BCL chất thải ở thị xã Phan Rang - Tháp Chàm

Tại thị xã Phan Rang - Tháp Chàm, chất thải rắn đợc xử lý bằng phơng pháp chơn lấp. Tồn bộ lợng rác thu đợc đa ra chơn lấp tại bãi Cà Đú theo phơng thức tự do. Đây là một bãi rác tự nhiên, rộng khoảng 25.400 m2, cách trung tâm thị xã 7 km, đã sử dụng từ nhiều năm nay (trớc 1975). Qua điều tra thực tế cho thấy, bãi chơn lấp này khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Phơng pháp chơn lấp khơng đúng quy cách, lại ở gần khu dân c (cách 150 - 500 m). Vì vậy, bãi rác đã gây ảnh hởng nghiêm trọng tới sức khoẻ nhân dân khu vực xung quanh cũng nh cơng nhân làm việc tại bãi. Hiện nay bãi chơn lấp Cà Đú đã đầy, lợng rác đổ vào bãi phải xử lý bằng phơng pháp đốt thủ cơng tạo ra mùi khĩ chịu cũng nh các khí độc hại nh dioxin, furan do nhiệt độ… đốt thấp.

Ngồi bãi rác Cà Đú, xen lẫn trong các khu dân c ở 13 xã, phờng cĩ trên 10 bãi tự nhiên với tổng diện tích 4000 m2 tồn tại từ lâu đời, cha cĩ biện pháp giải quyết hữu hiệu, hiện đang gây ơ nhiễm mơi trờng ở mức báo động.

3.3.1.3. Hiện trạng các BCL chất thải ở thành phố Thanh Hĩa

Tại Thành phố Thanh Hố, trớc năm 2002, rác thải đợc xử lý bằng cách đem đi chơn lấp tại bãi rác Đơng Hơng. Tuy nhiên, rác thải sau khi chuyển đến khơng đ- ợc xử lý theo đúng quy trình và kỹ thuật của bãi chơn lấp hợp vệ sinh, mà chi mang tính chất xử lý sơ bộ nên bốc mùi hơi thối, gây ơ nhiễm mơi trờng khơng khí. Đặc biệt, nớc từ bãi rác ngấm xuống đất gây ơ nhiễm đất, nguồn nớc mặt cũng nh nớc ngầm trong Thành phố.

Từ năm 2002, Thành phố đã đầu t xây dựng khu xử lý mới tại phờng Phú Sơn với tổng diện tích mặt bằng 41.885 m2 và tổng vốn đầu t là 14,5 tỷ đồng. Quy trình xử lý tại bãi đợc thực hiện nh sau:

Rác thải sau khi đợc thu gom từ Thành phố sẽ vận chuyển bằng xe chuyên dụng về bãi. Tại bãi, rác sẽ đợc đa sang khu ủ sau đĩ trộn với vơi bột, phân xí bùn ở các bể tự hoại và hoạt chất khử mùi. Rác đổ trong khu ủ theo từng lơ ở trên mặt đợc phủ một lớp mùn rác thơ dầy 30cm. Sau khi lơ ủ đã đầy rác thì chuyển sang ủ ở lơ tiếp theo. Thời gian ủ tối thiểu là 12 tháng, sau đĩ rác đã ủ đợc đa ra phân loại:

+ Sắt thép, thuỷ tinh, chai lọ, nilon, nhựa .. sẽ đợc làm sạch và đa đến các cơ sở sản xuất để tái sử dụng lại.

+ Các vật phẩm hữu cơ, cành lá, cây que đã ải nhng cha phân huỷ thành mùn… sẽ đợc chuyển lại khu ủ rác làm lớp phủ mặt trên các lơ ủ rác mới.

+ Mùn rác mịn đợc đĩng bao PE đa đến các cơ sở sản xuất nơng lâm nghiệp làm phân bĩn.

+ Các vật phẩm thải loại khơng thể phân huỷ nh xơng, sừng, các loại chất dẻo khơng thể tái sử dụng sẽ đ… ợc chơn vĩnh viễn tại khu chơn lấp.

Tuy nhiên, hiện tại bãi rác đang hoạt động mang tính chất xử lý thơ sơ, rác thải đợc mang đến và đổ vào các ơ, chỉ cĩ hình thức phun chế phẩm khử mùi, sau đĩ dùng máy ủi dồn rác mà khơng cĩ hình thức xử lý nào khác.

Mặc dù đã đợc đầu t thiết bị cho khâu phân loại sau khi ủ tại bãi nhng cho đến nay, bộ phận này vẫn khơng hoạt động đợc, vì vậy khối lợng rác dự kiến sẽ đợc phân loại và tận dụng làm phân bĩn hoặc tái chế vẫn giữ nguyên, cộng thêm khối l-

ợng rác phát thải của thành phố ngày càng gia tăng, do đĩ, bãi xử lý dự kiến sẽ hoạt động trong thời hạn 10 năm nhng chỉ mới đi vào hoạt động hơn 2 năm thì diện tích trống cịn lại cịn lại rất ít, chỉ khoảng 10%. Đến cuối năm 2006, bãi đã khơng cịn chỗ trống để chứa rác. Mặt khác, mặc dù hiện tại bãi rác Phú Sơn cĩ vị trí các khu dân c gần nhất ít nhất là 600m, tuy nhiên, trong tơng lai, khi quy hoạch diện tích đất Thành phố mở rộng thì vị trí của bãi rác Phú Sơn khơng cịn phù hợp, phải di dời đến nơi khác.

3.3.1.4. Hiện trạng BCL chất thải ở Thị xã Cao Bằng

Thị xã Cao Bằng hiện cha cĩ cơng nghệ xử lý rác thải, do vậy sự ơ nhiễm của bãi rác Khuổi Kép - Bãi rác cũ của thị xã tại đồi Khau Phiêng đã ở mức báo động.

Bãi đổ rác thải tại đồi Khau Phiêng là cơng trình thi cơng đợc Cơng ty Mơi tr- ờng Đơ thị tiến hành theo đúng đồ án thiết kế, và đã đợc các ngành nghiệm thu để đ- a bãi rác vào sử dụng. Trong điều kiện xã hội ở Cao Bằng tại thời điểm đĩ, dự án đánh giá rằng địa điểm đồi Khau Phiêng tơng đối hợp lý về mọi mặt, xa đầu nguồn nớc, địa điểm dân c (dân c chỉ sống ở trong những vùng lân cận khu xây dựng bãi rác khoảng cách gần nhất từ địa điểm thực hiện dự án đến nhà dân 2 km); Diện tích mặt bằng chính rộng 3,5 ha theo tiêu chuẩn, tuy nhiên cịn hơi hẹp, nhng cĩ thể phát triển xung quanh đạt tới 5 ha.

Theo thiết kế dự án xây dựng bãi rác năm 1996: tồn bộ mặt bằng chứa rác chỉ cấu tạo bằng nền đất đợc gạt phẳng, nhẵn, mặt chỗ đắp đất dùng xe lu lèn chặt với hệ số K = 0,95. Đờng nội bộ trong khu vực bãi dài 229 m, cĩ kết cấu mặt đờng bê tơng sỏi. Cứ 5 m chiều dài cĩ 1 khe co giãn rộng 10 cm lĩt cát dày 50. Để ngăn cách sự phá hoại của súc vật nh: trâu, bị và để giảm nồng độ bụi từ bãi rác sang… khu vực lân cận, một hàng rào bao quanh khu vực bãi đợc xây dựng bằng gạch cĩ 2 loại:

− Loại kết hợp rãnh cĩ tổng chiều dài 330 m

− Loại khơng cĩ kết hợp rãnh cĩ tổng chiều dài 672 m

Thực tế cho thấy bãi rác Khuổi Kép chỉ là bãi đổ rác của thị xã chứ khơng phải là bãi xử lý rác thải. Bởi vậy, các hậu quả về mơi sinh xảy ra trong khu vực bãi rác chỉ là hệ quả khơng thể tránh khỏi. Tuy mới đổ đợc khoảng 1/10 cơng suất nhng cha định hớng đợc cơng nghệ xử lý rác, hệ thống cơ sở hạ tầng xây dựng năm 1995

đã xuống cấp nhanh chĩng, quy trình đổ thải khơng thực hiện đúng đợc nh trong báo cáo khả thi xây dựng đã đề ra, gây ơ nhiễm mơi trờng trong và ngồi khu vực.

3.3.1.5.Hiện trạng BCL chất thải ở Hà Nội

Hiện nay, CTR của thành phố Hà Nội chủ yếu đợc xử lý tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn – Sĩc Sơn. Việc thiết kế và xây dựng bãi xử lý và chơn lấp chất thải cơng nghiệp (CTCN) với diện tích tích 5,15 ha nằm trong khu Liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn - Sĩc Sơn - Hà Nội nhằm xử lý và chơn lấp chất thải cơng nghiệp phát sinh đến năm 2010 trên địa bàn thành phố Hà Nội một cách an tồn.

Bãi xử lý và chơn lấp chất thải này đợc đặt ở phía Bắc của khu Liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn, gồm các hạng mục đề xuất:

+ Bãi chơn lấp: rộng 1,0 ha, gồm các ơ dạng hào cĩ mái che. Dự kiến chơn lấp 120.000 m3 chất thải.

+ Khu xử lý trung gian: 4.992 m2, gồm: Khu vực dành làm sân lu chứa chất thải cha đợc xử lý; khu vực giành cho thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng; chất thải rắn; khử nớc; lị đốt mini; thiết bị trung hịa; thiết bị ổn định/hĩa rắn; lu chứa chất thải rắn đã đợc hĩa rắn.

+ Khu lu chứa tạm thời: 3.840 m2

+ Ơ chơn lấp chất thải đặc biệt: 1.280 m2.

+ Khu hành chính: 1.000 m2 (nhà hành chính, phịng thí nghiệm, khu tắm và vệ sinh cho nhân viên, phịng ăn tra, nhà kho, nhà xởng bảo dỡng thiết bị, nhà xe và các thiết bị chuyên dụng).

+ Kho lu chứa chất thải cha đợc xử lý: 3.840 m2

+ Khu nhà bảo vệ, trạm cân xe: 49 m2

+ Trạm rửa xe: 50 m2

+ Vùng đệm: 7.530 m2 bao gồm hàng rào, dải cây xanh, đờng bao, rãnh thu gom nớc ma và nớc mặt.

+ Hệ thống đờng nội bộ: 5.100 m2

+ Khu vực phát triển trong tơng lai: 17.656 m2

+ Khu phụ trợ.

Một phần của tài liệu Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Hợp Vệ Sinh Phục Vụ Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị Thành Phố Sơn La Đến Năm 2030 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w