- Phơng án khu chơn lấp: Là bãi chơn lấp đợc phát triển hết diện tích hiện cĩ của bãi Khu chơn lấp cũng phát triển liên tục với những hoạt động mở, đổ thải và
521 135 11,75 10,25 17 Khối lợng riêng của CH4 ở điều kiện 250 C, 1atm là 0.7167kg/m
7.5.2. Tiến hành thi cơng
a. Lớp lĩt đáy chống thấm
Đối với khu vực bãi chơn lấp CTR Thành phố Sơn La, lớp lĩt ở đáy cĩ cấu tạo từ dới lên trên nh sau:
- Lớp đất nền nguyên thủy đợc đầm chặt - Lớp đất sét dày 0,4m đầm chặt
- Lớp màng địa kỹ thuật chống thấm HDPE dày 2mm - Lớp sỏi thốt nớc dày 0,3m
- Lớp đá dày 200mm - Lớp rác.
Hình 7.6- Mặt cắt lớp lĩt đáy
Kết cấu chống thấm mặt vách hố:
Về cơ bản kết cấu chống thấm vách hố chơn lấp cũng bao gồm các lớp giống nh kết cấu chống thấm đáy hố. Tuy nhiên, mặt vách hố ít phải chịu lực so với mặt đáy và khơng cĩ hệ thơng thu gom nên kết cấu mặt vách hố cĩ độ dày thấp hơn.
Bảng 7.16- Kết cấu chống thấm mặt vách hố
STT Lớp Vật liệu Độ dày Chức năng
1 Lớp đất hiện hữu đầm chặt Đất hiện hữu Chịu lực, chống lún 2 Lớp đất sét nén Đất sét 60cm Hỗ trợ chống thấm và chống lún 3 Lớp polyme chống thấm HDPE 2mm
Khơng cho nớc thấm qua vách, thu gom nớc xuống đáy hố b. Lớp phủ bề mặt
Hệ thống lớp phủ bề mặt cĩ nhiệm vụ ngăn chặn và hạn chế lợng nớc ma thâm nhập vào trong bãi rác. Mặt khác, nĩ cịn ngăn chặn các loại động vật đào hang. Hệ thống lớp bao phủ khơng đợc thấm nhanh hơn hệ thống lớp lĩt. Nĩ phải hoạt động với chi phí bảo trì nhỏ nhất và tăng cờng sự thốt nớc trên bề mặt, đồng thời giảm thiểu sự sĩi mịn.
Cấu tạo từ trên xuống của hệ thống lớp bao phủ bề mặt nh sau:
- Lớp đất trồng dày 0,7m đợc sử dụng để trồng cỏ và cây xanh nhằm tạo thảm thực vật
- Lớp đất phủ cuối dùng dày 0,6m - Lớp rác
Hình 7.7- Mặt cắt lớp phủ bề mặt
Sau khi thi cơng xây dựng xong bãi chơn lấp chất thải sinh hoạt Bản Khoang thì quá trình hoạt động của bãi đợc chia thành các giai đoạn nh sau: