Chơng 5 Cơng tác khảo sát thực địa

Một phần của tài liệu Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Hợp Vệ Sinh Phục Vụ Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị Thành Phố Sơn La Đến Năm 2030 (Trang 48 - 53)

5.1. Mục đích, nhiệm vụ

Ngồi các tài liệu thu thập đợc thì cơng tác khảo sát thực địa khơng thể thiếu đợc trong quá trình thực hiện thiết kế xây dựng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt. Cơng tác thực địa là phơng pháp thực tiễn gắn liền với quá trình phân tích, nhận xét và cĩ thể đánh giá một cách chính xác và khách quan nhất về vần đề mơi trờng xung quanh khu vực đĩ. Cơng tác thực địa cũng giúp ta cĩ thể hình dung ra việc áp dụng giữa lý thuyết đã học với thực tế, một cách cụ thể hơn do đĩ yêu cầu đặt ra đối với sinh viên khi đi khảo sát thực tế cần phải tích cực bám sát vào các khía cạnh và các vấn đề quan tâm.

5.2. Khối lợng cơng tác

Các cơng tác chủ yếu là:

 Khảo sát địa hình, chụp ảnh, quan sát, ghi chép và miêu tả trong khu vực bãi chơn lấp ;

 Xác định vị trí toạ độ, đánh dấu vị trí xây dựng bãi chơn lấp trên bản đồ;  Xác định các vị trí lấy mẫu, để đánh giá một cách khách quan nhất về các

vấn đề mơi trờng trong và xung quanh khu vực xây dựng bãi chơn lấp … Lấy mẫu mơi trờng

- Đo nhanh một số chỉ tiêu: pH, nhiệt độ, độ ồn; - Lấy 08 mẫu đánh giá chất lợng mơi trờng khơng khí; - Lấy 04 mẫu nớc trong bãi rác và vùng phụ cận;

- Lấy mẫu đất bằng phơng pháp khoan khảo sát Địa chất cơng trình.

5.3. Phơng pháp tiến hành

5.3.1. Xác định toạ độ vị trí các cơng trình

Dùng máy định vị GPS mini Trimble độ chính xác cao, GPS Garmin cầm tay để xác định tọa độ khu vực dự án, tọa độ các điểm lấy mẫu để đánh dấu trên bản đồ, chụp ảnh các khu vực dự kiến xây dựng nh: Khu vực chơn lấp, khu vực đổ rác, khu cổng, nhà nghỉ ca... Đồng thời tiến hành miêu tả bằng trực quan xung quanh khu chơn lấp, ghi chép vào nhật ký.

5.3.2. Lấy mẫu khơng khí

Phơng pháp tiến hành lấy mẫu theo tiêu chuẩn. Quy trình lấy mẫu phụ thuộc vào từng loại thơng số cần đo đạc.

5.3.2.1. Đối với mẫu khí

Quy trình lấy mẫu:

Hình 5.1- Máy lấy mẫu khơng khí

Dùng máy lấy mẫu khơng khí mang ra thực địa, vận hành máy, máy sẽ nén và hút khơng khí sau đĩ tách ra từng loại khí, bơm vào các bình hấp thụ chứa các dung dịch hấp thụ riêng đối với từng loại khí cần lấy mẫu, sau đĩ bảo quản mẫu trong các bình hấp thụ và gửi đi phân tích ở các phịng thí nghiệm.

5.3.2.2. Lấy mẫu bụi lơ lửng

- Dụng cụ: Đầu lấy mẫu, máy lấy mẫu khí cĩ lu lợng lớn, đồng hồ bấm giây, panh kẹp, cái lọc bụi chuyên dụng sợi thuỷ tinh đựng trong bao kép bằng giấy can kỹ thuật. Chuẩn bị cái lọc theo TCVN 5067 – 1995.

- Tiến hành: Dùng panh kẹp lắp cái lọc vào đầu hút của thiết bị lấy mẫu thể tích bé (Low Volume air Sampler SL – 15) của Nhật. Lắp đầu hút vào hệ thống hút. Ghi địa điểm, thời gian lấy mẫu vào sổ, ghi số hiệu bao giấy. Bật máy và ghi thời điểm lấy mẫu. Chỉnh lu lợng hút ở mức từ 18 – 20 lit/phút. Sau đĩ lấy mẫu ra theo trình tự ngợc lại và cất vào hộp bảo quản. Ghi lại các thơng số nhiệt độ, áp suất khí quyển tại thời điểm đo vào sổ nhật ký quan trắc hoặc phiếu lấy mẫu.

5.3.2.3. Đo tiếng ồn

Sử dụng máy đo Integating Sound Leven Meter NL-04 của Nhật để tiến hành xác định độ ồn của khu vực dự kiến xây dựng bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt.

5.3.3. Lấy mẫu nớc

- Lấy mẫu tại các điểm sau: Ao nớc bản Pát, mĩ nớc bản Pát, hồ nớc bản Noong La, Mĩ nớc bản Noong La

- Dụng cụ: Chai nhựa 0,5 lít, giấy quỳ để đo nhanh pH, axit pha lỗng để giữ mẫu, nhiệt kế đo nhiệt độ

- Tiến hành: Mỗi nơi ta lấy một mẫu để phân tích, ta súc chai lấy mẫu thật sạch và súc rửa chai bằng chính nớc lấy mẫu, sau đĩ cho axit pha lỗng vào chai, lấy đầy chai nớc khơng cho khơng khí vào, đậy chặt, ghi ký hiệu mẫu, ghi thời gian địa điểm, các thơng số mơi trờng xung quanh vào sổ nhật ký thực địa

5.3.4. Lấy mẫu đất

Cơng tác khoan lấy mẫu và thí nghiệm giúp ta biết đợc cột địa tầng của khu vực, các tầng đất đá và mối quan hệ giữa các tầng đất đá và giữa tầng nớc ngầm với nớc hồ. Qua cơng tác khoan khảo sát ta cũng biết đợc các hệ thống karst và các đứt gãy nếu cĩ. Bên cạnh lấy mẫu khoan để mơ tả địa tầng ta cũng cần lấy mẫu khoan để làm thí nghiệm thấm, thí nghiệm nén lún, xác định độ ẩm của đất...

Tiến hành lấy mẫu theo phơng pháp khoan khảo sát địa chất cơng trình, độ sâu 14 m, thành 3 lớp cụ thể tại các tuyến dự kiến thiết kế ơ chơn lấp, dựa theo kết quả khảo sát sơ bộ và quy mơ cơng trình để bố trí số lợng các lỗ khoan thích hợp, nh vậy ở đây ta sẽ bố trí 5 lỗ khoan (01 lỗ khoan ở ngay trong bãi chơn lấp, 02 lỗ khoan nằm xung quanh bãi, 01 lỗ khoan ở bên ngồi cách bãi 100m và 01 lỗ khoan cách bãi 300m) (thể hiện trong bản vẽ số

5.4. Phơng pháp chỉnh lý tài liệu

Số liệu sau khi thu thập, đo đạc, lấy mẫu, phân tích thì cần phải đợc phân tích bằng nhiều phơng pháp khác nhau để loại trừ các sai số.

- Phân tích để xác định các sai số của số liệu đo đạc:

+ Điều chỉnh lại các số liệu chính thức (hệ số và các yếu tố mơi trờng). Phân tích đối sánh chuỗi số liệu thu đợc với các số liệu đã cĩ về một loại hình hoạt động tơng tự trong khu vực.

+ Phân tích thống kê nh tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, xem chuỗi số liệu thu đợc cĩ đáng tin cậy khơng.

+ Phân tích tơng quan với một chuỗi số liệu chuẩn đã cĩ trớc để phát hiện sai số hệ thống.

- Phân tích tơng quan sau khi loại trừ các sai số thơ: + Lựa chọn các số liệu khơng cĩ sai số thơ

+ Lựa chọn các số liệu đặc trng theo nội dung cần xem xét

+ Tính tơng quan giữa các chuẩn số liệu của các vị trí, từ đĩ cĩ thể tính đến khả năng loại trừ vị trí đã đo ra khỏi chơng trình quan trắc.

+ Xác định vị trí cần phải bổ sung trong quan trắc về sau, hoặc các dữ liệu cần phải cĩ trong các quan trắc mơi trờng về sau, hoặc ngay sau đĩ.

- Liên kết số liệu đã thu đợc với các nguồn ơ nhiễm hoặc các biến động khu vực:

+ Xem xét đối sánh chuẩn số liệu thu đợc với tác động của các nguồn ơ nhiễm trên mặt đất (vị trí nguồn).

+ Xem xét ảnh hởng của các yếu tố khí tợng tới số liệu ( trời ma, trời nắng, thời gian).

+ Xem xét ảnh hởng của các yếu tố địa hình cảnh quan tới chuỗi số liệu.

Tất cả các thơng tin trên cho phép đánh giá giá trị của chuỗi số liệu đã cĩ và khả năng điều chỉnh chơng trình quan trắc (vị trí, thời gian đo).

- Lập báo cáo tổng kết quả nghiên cứu về đối tợng. ở đây tập trung vào các điểm:

+ Phơng mơi trờng của các yếu tố xét (nồng độ bụi phơng). + Các giá trị cực đại của yếu tố mơi trờng

+ Quan hệ giữa các số liệu đo đạc với các yếu tố mơi trờng cần quan trắc. + So sánh các chuỗi số liệu với tiêu chuẩn mơi trờng.

Một phần của tài liệu Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Hợp Vệ Sinh Phục Vụ Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị Thành Phố Sơn La Đến Năm 2030 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w