Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI & NI TRỒNG THỦY SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THEO DÕI TÌNH HÌNH BỆNH ĐEN THÂN Ở CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngodon idella) VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC” Sinh viên thực tập Mã sinh viên Lớp Khóa Ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : : LÊ THANH TIỀN 542359 NTTS – 54 54 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVC - ThS KIM VĂN VẠN ThS ĐOÀN THANH LOAN HÀ NỘI – 2013 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Theo dõi tình hình bệnh đen thân cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) biện pháp xử lý bệnh khu vực phía Bắc” Người thực hiện: LÊ THANH TIỀN Lớp: Ni trồng thủy sản Khóa: 54 Địa điểm thực tập: Một số tỉnh khu vực phía Bắc (Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng yên) Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2013 – 6/2013 Người hướng dẫn: GVC ThS Kim Văn Vạn ThS Đồn Thanh Loan KHOA CHĂN NI & NTTS i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn hoàn toàn trung thực, kết nghiên cứu chưa sử dụng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cá nhân tập thể trình thực luận văn cảm ơn trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc KHOA CHĂN NUÔI & NTTS ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực phấn đấu thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cá nhân, tập thể đơn vị khác Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thủy sản, Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện cho tham gia học tập đạt kết tốt khóa học Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Kim Văn Vạn ThS Đồn Thanh Loan tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian thực đề tài Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình chun mơn sở vật chất phòng thí nghiệm Bộ mơn NTTS, Khoa CN & NTTS, nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ q báu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp NTTS - K54 động viên giúp đỡ nhiều trình học tập thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè, người cổ vũ động viên tơi vượt qua lúc khó khăn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thanh Tiền KHOA CHĂN NUÔI & NTTS iii KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN MỤC LỤC THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii Từ viết tắt Từ gốc viii DANH MỤC BẢNG ix Bảng ix Nội dung .ix Trang ix DANH MỤC HÌNH .x Hình .x Nội dung hình x Trang .x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài liệu cá Trắm cỏ 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Hình thái phân bố 2.1.3 Đặc điểm sinh học dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 2.2 Tình hình ni cá Trắm cỏ Việt Nam .5 2.3 Các bệnh thường gặp cá Trắm cỏ 2.3.1 Một số nghiên cứu bệnh cá Trắm cỏ Thế giới Theo D.J Edwards P.M Hine (1974), hai ông gới thiệu, xử lý sơ bộ, bệnh cá Trắm cỏ New Zealand Các ông số loài ký sinh trùng thường thấy cá Trắm như: Tripartiella sp., Dactylogyrus ctenopharyngodonis, Gyrodactylus clenopharyngodontis cách xử lý Hai ông tiến hành tắm cho cá Trắm nhiễm ký sinh trùng Natri Clorua nồng độ 200 - 300ppm, ngâm Chloramine - T nồng độ 20ppm vòng 24 giờ, ngâm quinine hydrochloride nồng độ 30ppm 10 ngày Kết quinine hydrochloride tiêu diệt hoàn toàn Tripartiella sp., Dactylogyrus ctenopharyngodonis Gyrodactylus clenopharyngodontis 2.3.2 Một số nghiên cứu bệnh cá Trắm cỏ Việt Nam KHOA CHĂN NI & NTTS iv KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN 2.4 Thuốc hóa chất dùng ni trồng thủy sản 10 2.4.1 Thuốc sát trùng 10 2.4.2 Chế phẩm vi sinh (CPVS) 11 2.4.3 Vitamin 12 2.4.4 Các loại thuốc dùng NTTS có nguồn gốc thực vật 13 2.4.5 Thuốc kháng sinh 14 Hình 2.2: Cơng thức phân tử Florphenicol 14 2.5 Các phương pháp dùng thuốc 16 2.5.1 Phương pháp trộn thuốc vào thức ăn 16 2.5.2 Phương pháp đưa thuốc vào môi trường nước 17 2.5.2.1 Phun thuốc vào ao nuôi bể ấp với nồng độ thấp .17 2.5.2.2 Tắm cho động vật thủy sản 17 2.5.2.3 Ngâm động vật thủy sản mơi trường có thuốc .18 2.5.2.4 Phương pháp treo túi thuốc 18 2.5.3 Phương pháp tiêm thuốc cho cá 18 2.6 Tình hình sử dụng thuốc hóa chất ni trồng thủy sản 19 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 Trong thời gian từ tháng 01 - 2013 đến tháng 06 – 2013, tiến hành điều tra, theo dõi thu mẫu xử lý số tỉnh khu vực phía Bắc (Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên) Các mẫu bệnh đưa phòng thí nghiệm Trại cá Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội để kiểm tra thử kháng sinh đồ Các số liệu thu thập thơng qua kênh truyền hình VTC16 trình theo dõi xử lý bệnh xử lý phần mềm Excel 2007 21 3.2 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2.1 Thuốc kháng sinh Florphenicol 21 3.2.2 Thuốc khử trùng Vicato 21 3.2.3 Tiên Đắc (kháng sinh tỏi) 22 3.2.4 Chế phẩm vi sinh NB - 25 22 3.2.5 Vitamin C 22 Hình 3.1: Các loại thuốc sử dụng trình điều trị 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp thống kê tin hỏi đáp kênh truyền hình - VTC16 23 3.3.2 Phương pháp thăm kiểm tra mơ hình nuôi 24 3.3.3 Phương pháp thử kháng sinh đồ 25 4.1 Tình hình dịch bệnh cá Trắm cỏ thông qua kênh VTC16 28 Hình 4.1: Tỉ lệ câu hỏi bệnh thủy sản tháng đầu năm 2013 VTC16 29 4.2 Kiểm tra theo dõi trực tiếp bệnh cá Trắm cỏ hộ nuôi 31 Hình 4.6: Các loại hóa chất thuốc sử dụng số hộ nuôi 34 4.3 Kết kiểm tra kháng sinh đồ 35 Hình 4.7: Hình thái khuẩn lạc 36 Hình 4.8: Kháng sinh đồ 36 4.4.1 Biện pháp xử lý 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 1.Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2012) “Báo cáo kết sản xuất thủy sản năm 2012” 42 KHOA CHĂN NI & NTTS v KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN 2.Nguyễn Văn Hảo Ngô Sĩ Vân (2001) Cá nước Việt Nam tập I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 75 – 78 42 3.Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004) Giáo trình Bệnh học thủy sản - Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 342 – 343 42 4.Mai Văn Tài, Tống Hoài Nam, Nguyễn Hữu Nghĩa, Chu Duy Thịnh, Đồn Thanh Loan, Đỗ Thị Dịu, Lê Văn Khơi, Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Bình, Lý Thị Thanh Loan, Mã Tú Lan, Phạm Văn Tình, Nguyễn Quỳnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Huệ, Bùi Việt Hằng (2003) “Điều tra đánh giá trạng loại thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý” Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 42 5.Bùi Thị Tho Nghiêm Thị Anh Đào (2005) Giáo trình dược lý thú y, Nhà xuất Hà Nội, tr 83 – 118 42 7.Bùi Quang Tề (2000) “Kết thử nghiệm thuốc phòng bệnh cho cá Trắm cỏ nuôi lồng nuôi ao” Tuyển tập báo cáo khoa học viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 34 – 38 43 8.Bùi Quang Tề (2004) Bệnh cá Trắm cỏ biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 43 9.Vũ Dũng Tiến, Đỗ Ngọc Liên, Lại Văn Hùng, Ngô Văn Quang (2003) “Kết ban đầu Điều chế thử vắc xin phòng bệnh đốm đỏ cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella)” Tuyển tập báo cáo khoa học viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 465 – 468 .43 10.Trung tâm khuyến nông quốc gia (2013) “Báo cáo công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật phục vụ nuôi cá nước miền Bắc” 43 11.Kim Văn Vạn, Nguyễn Thị Hà, Phạm Thị Mai Yên, Phan Thị Vân (2002) “Báo cáo kết thử nghiệm phòng trị bệnh cá Trắm cỏ mức nông hộ năm 2001-2002” Tuyển tập báo cáo khoa học viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nôi, tr 444 – 447 43 12.Kim Văn Vạn Vũ Đình Hải (2008) “Báo cáo kết tìm hiểu thị trường cá Hà Nội” .43 Tài liệu tiếng Anh: 43 13 Anderman (1988) Fishery chemotherapeutic Arivew, Recent advances in aquaculture, vol 3:1 – 62 43 14 D.J Edwards & P.M Hine (1974) “Introduction, preliminary handling, and diseases of grass carp in New Zealand, New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research” .43 15.Dr Gene Mayer (2010) Bacteriology – chapter 6, Antibiotics – Protein Synthesis, Nucleic acid synthesis and metabolism (http://pathmicro.med.sc.edu/mayer/antibiot.htm) 43 16 GESAMP (1997) Towards safe and effective use of chemicals in coastal aquaculture Reports and Studies, no 65 Fao, Rome, Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Environmental Protection, IOM/FAO/UNESCO-IOC/WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP (GESAMP), 52 p .44 17 Jiang, Yulin (2009) “Hemorrhagic Disease of Grass Carp: Status of Outbreaks, Diagnosis, Surveillance, and Research” 44 18.Limin Peng, Chunrong Yang, Jianguo Su mail (2012) “Protective Roles of Grass Carp Ctenopharyngodon idella Mx Isoforms against Grass Carp Reovirus” 44 19 Rodgers Burke (1981) “Biến đổi theo mùa tỷ lệ mắc bệnh "đốm đỏ 'trong cá cửa sông” (Seasonal variations in the incidence of 'red spots' in estuarine fish) .44 KHOA CHĂN NI & NTTS vi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN 20 Tuan, A, P (1992) Toxicity of difterex in a fish pond ecosystem, Msc thesis AIT Bangkok – ThaiLand, 100 pages .44 21 Weston D P (2000) Environmental considerations in the use of antibacterial drugs in aquaculture In Baird D., Beveridge M., Muir J eds Aquaculture and Water Resources Management Blackwell Science P 140 -165 44 22 Zhao Hong Juan, Lệ Hoa, Wang Ji Wen (2010) “The Research of Polymorphism, Expression and Disease Resistance to Ctenopharyngodon Idella MH-DAB Gene” 44 PHỤ LỤC 45 BỘ NÔNG NGHIỆP 49 VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 49 KHOA CHĂN NUÔI & NTTS vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc Bộ NN & PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CPSH: Chế phẩm sinh học CPVS: Chế phẩm vi sinh NTTS: Nuôi trồng thủy sản Ctv: Cộng tác viên CT: Công thức Khoa CN & NTTS: Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Viện NCNTTS1: Viện nghiên cứu Ni trồng Thủy sản I KHOA CHĂN NI & NTTS viii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1: Phân loại thuốc phổ tác dụng kháng sinh .Error: Reference source not found Bảng 4.1: Câu hỏi thủy sản tháng đầu năm 2013 kênh VTC16 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Tình hình bệnh cá Trắm cỏ số tỉnh miền Bắc tháng đầu năm 2013 VTC16 Error: Reference source not found Bảng 4.3: Thuốc cách sử dụng hộ nuôi Error: Reference source not found Bảng 4.4: Kết thử nghiệm kháng sinh đồ .Error: Reference source not found Bảng 4.5: Kết sử dụng thuốc điều trị Florphenicol số loại thuốc khác Error: Reference source not found KHOA CHĂN NI & NTTS ix KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN Hình 4.6 cho ta thấy tỉ lệ sử dụng loại hóa chất thuốc hộ điều trị cho cá Trắm cỏ Nổi bật với 25% loại thuốc hóa chất hộ ni sử dụng có nguồn gốc từ Trung Quốc Tỉ lệ loại thuốc lại đồng đều, có loại kháng sinh cho người đưa vào q trình điều trị Khơng thế, hộ sử dụng kháng sinh phối hợp từ đến loại cách tùy tiện sử dụng thuốc hóa chất bị cấm sử dụng NTTS Từ cho thấy hiểu biết người nuôi loại thuốc cách sử dụng chưa nhiều 4.3 Kết kiểm tra kháng sinh đồ Trong trình theo dõi hộ nuôi cá bị bệnh, tiến hành thu mẫu, phân lập vi khuẩn gây bệnh thử kháng sinh đồ Mẫu cá bệnh thu kích cỡ 300g/con, có dấu hiệu bên ngồi đặc trưng bệnh: đen đầu, bong vẩy, xơ vây, xuất huyết gốc vây… Kết kiểm tra đĩa kháng sinh đồ với loại kháng sinh thử nghiệm dung dịch bàng sau 24h nuôi buồng cấy tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết thử nghiệm kháng sinh đồ STT Tên kháng sinh Streptomycin (10 µg) Ampicillin (10 µg) Erythromycin (15 µg) Tetracycline (30µg) Florfenicol (30 µg) Dung dịch bàng (103ppm) Kích thước vòng Đánh giá hiệu vơ khuẩn (mm) 12 – 14 – 11 14 – 17 15 – 16 23 – 25 – 11 Trung bình Yếu Trung bình Trung bình Tốt Yếu Dựa vào bảng 4.4 thấy Florphenicol cho hiệu tốt loại kháng sinh khác vi khuẩn gây bệnh đen thân cho cá Trắm cỏ Đây kích thước đạt u cầu để khuyến cáo sử dụng thực tế điều trị bệnh cho động vật thủy sản Chính việc sử dụng Florphenicol thay cho loại KHOA CHĂN NUÔI & NTTS 35 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN kháng sinh trước điều trị cho động vật thủy sản tiến hành với hội thành cơng cao Có thể so sánh hiệu thơng qua hình 4.8 Hình 4.7: Hình thái khuẩn lạc Hình 4.8: Kháng sinh đồ Từ hình 4.8 thấy tác dụng Florphenicol vi khuẩn phân lập thận cá Trắm cỏ vượt trội so với loại kháng sinh thử nghiệm khác 4.4 Biện pháp kết xử lý bệnh cá Trắm cỏ số hộ nuôi mà trực tiếp điều trị theo dõi 4.4.1 Biện pháp xử lý Các công đoạn ban đầu việc điều trị bệnh cho cá Trắm cỏ như: kiểm tra triệu chứng cá, nguồn nước, chất thải, thức ăn, tính thể tích nước, số lượng, khối lượng cá, loại thuốc khác mà hộ sử dụng để điều trị để tính liều lượng thuốc cụ thể sử dụng q trình điều trị Sau đưa quy trình điều trị cụ thể cho ao hộ ni theo quy trình sau: Đối với cá Trắm cỏ nuôi đơn ao nước tĩnh: trước tiên sử dụng Vicato khử trùng ao với liều dùng 1kg dùng cho 1500 - 2000 m nước Thức ăn sử dụng cám cơng nghiệp cỏ, lượng thức ăn khoảng 70 80% lượng thức ăn ngày cá bình thường cá bị bệnh ăn KHOA CHĂN NI & NTTS 36 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN thuốc có mùi cá ăn Vitamin C hòa vào nước với lượng 1g/kg thức ăn/ngày phun đảo lên thức ăn Hoà kháng sinh Florphenicol vào nước sau phun vào thức với liều 50-70 mg kháng sinh/1kg/ngày Sau trộn bột Tiên Đắc lên mặt thức ăn nhằm bao bọc lấy kháng sinh, hạn chế việc kháng sinh hòa tan vào mơi trường nước với liều 1g/kg cá/ngày Thời gian sử dụng thuốc từ - ngày liên tục, sau dừng thuốc kháng sinh ngày dùng chế phẩm vi sinh NB - 25 hòa vào nước té khắp mặt ao (chỗ bị ô nhiễm nhiều sử dụng nhiều hơn) với liều lượng kg cho 30004000 m3 nước, liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Cá Trắm cỏ ni ghép với lồi cá khác ao nước tĩnh: lượng thuốc, cách dùng lượng thức ăn giống quy trình điều trị cho cá Trắm cỏ nuôi đơn Nhưng thức ăn ao ni ghép tốt nên dùng cỏ để hạn chế tối đa loài cá khác ao ăn phần thức ăn trộn thuốc làm cho lượng thuốc điều trị cho cá Trắm cỏ không đủ tiêu diệt mầm bệnh Cá Trắm cỏ nuôi lồng bè: lượng Vitamin, kháng sinh Tiên Đắc sử dụng quy trình điều trị cho cá Trắm cỏ ao ni đơn Về thức ăn sử dụng thức ăn cám công nghiệp cỏ nên sử dụng loại thức ăn thường cho cá ăn ngày để cá sử dụng hết Riêng VICATO, sử dụng phương pháp treo túi thuốc đầu dòng chảy với liều lượng viên/m2, tuần lần 4.4.2 Kết xử lý Florphenicol loại thuốc kèm theo Trong số 25 hộ tiến hành xử lý Florphenicol, Tiên Đắc, VICATO, Vitamin C, CPSH NB – 25, có hộ ni cá lồng với tổng 15 lồng cá theo dõi kiểm tra riêng 18 hộ lại với tổng 27 ao xếp vào nhóm khác để tiện theo dõi Trong số hộ nuôi lồng điều trị có hộ sử dụng thuốc trước với 11 lồng cá Ở 18 hộ lại có hộ ni sử dụng thuốc trước đến xử lý nuôi ao nước tĩnh với tổng số 27 ao, kết thu tổng hợp bảng 4.5 KHOA CHĂN NUÔI & NTTS 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN Bảng 4.5: Kết sử dụng thuốc điều trị Florphenicol số loại thuốc khác Tỉ lệ ao khỏi Số ao khỏi Số ao không Tỉnh Số ao điều trị bệnh/ tổng số bệnh khỏi bệnh ao điều trị (%) Hà Nội 85,71 Hưng Yên 77,78 Hải Dương 6 100 Bắc Ninh 80 ∑ 27 23 85,19 Bảng 4.5 cho thấy hiệu tốt hộ nuôi hướng dẫn điều trị bệnh theo liệu trình Florphenicol loại thuốc kèm theo Trong số 27 ao điều trị có tới 23 ao khỏi bệnh chiếm 85,19%, nhiên ao tổng số 27 ao không khỏi chiếm 14,81% có vài nguyên nhân Thứ nhất, điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, sử dụng ngày sang ngày thứ trời mưa to trở lạnh gây ảnh hưởng nhiều đến cá Thứ hai, người sử dụng thuốc không thực theo quy trình đưa mà tự ý thay đổi liệu trình khơng sử dụng thuốc khử trùng ao, ngày cho ăn lần lượng kháng sinh 1/2 lượng kháng sinh ngày Thứ ba, ao cá bị nhiễm bệnh nặng nên ăn dẫn tới việc đưa thuốc vào thể cá qua thức ăn hiệu Liệu trình điều trị đưa từ ngày liên tục Trong 1-2 ngày dùng thuốc thấy có tượng cá chết, sau ngày có ao dừng chết, xong liệu trình điều trị tiến hành ngày để tránh tượng bệnh tái phát Số ao dừng bệnh sau ngày điều trị 15 ao, lại 10 ao tiếp tục cho dùng thuốc thêm ngày Sau dùng thuốc thêm ngày có thêm ao dừng bệnh ao không khỏi Số ao điều trị khỏi bệnh sau ngày dùng thuốc thực kỹ thuật, liệu trình đưa ngun nhân cá phát bệnh nên khỏe dẫn việc điều trị dễ dàng nhanh Số ao khỏi bệnh chủ KHOA CHĂN NUÔI & NTTS 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN yếu sau ngày điều trị ngày cuối đưa liệu trình sử dụng thuốc Điều thực liệu trình đưa ra, cá có thời gian quen với thức ăn có trộn thuốc thời gian sử dụng thuốc đủ để tiêu diệt mầm bệnh Trong đó, hết ngày đầu kìm hãm bệnh, tỉ lệ chết ao giảm sau ngày khống chế bệnh hồn tồn Các ao khỏi bệnh sau ngày cá bị bệnh kéo dài nên yếu, ăn khỏe ăn nhiều dẫn tới khơng đủ lượng kháng sinh điều trị Thêm vào điều kiện môi trường không thuận lợi, thời tiết mưa, lạnh thay đổi bất thường ảnh hưởng đến cá nên làm việc điều trị phải kéo dài Sau điều trị thành công tiếp tục theo dõi hộ thêm thời gian ngắn sau Trong số 11 lồng ni 27 ao 25 hộ có12 hộ với lồng ao bệnh tái phát sau - ngày dừng thuốc điều trị Nguyên nhân hộ ni lồng bè không sử dụng chế phẩm sinh học nên mầm bệnh có hội phát triển khơng bị cạnh tranh vi sinh vật gây bệnh vi sinh có lợi Thêm nữa, ni cá lồng bè ngồi sơng nên mầm bệnh ngồi mơi trường dễ dàng quay trở lại xâm nhập vào thể cá Đối với ao nuôi, dù cá khỏi bệnh sử dụng chế phẩm sinh học cá chưa loại bỏ hồn toàn tác nhân gây bệnh khỏi thể trình điều trị, mầm bệnh liên tục có mặt ao Các hộ tái phát bệnh chúng tơi đề nghị tiếp tục liệu trình điều trị mới, có hộ tham gia điều trị lại với lồng ao Còn lại ao vấn đề kinh tế nên dã không tham gia điều trị lại mà chọn phương án bán chạy nhằm tránh tổn thất Liệu trình điều trị đưa ra: sử dụng Vitamic C với liều lượng 1g/kg thức ăn/ngày hòa tan vào nước trộn vào thức ăn nhằm tăng sức đề kháng cá bệnh; hồ kháng sinh Florphenicol vào nước sau phun vào thức với liều 50-70 mg kháng sinh/1kg/ngày; sau trộn bột Tiên Đắc lên mặt ngồi với liều 1g/kg cá/ngày, liệu trình áp dụng vòng ngày liên tục KHOA CHĂN NUÔI & NTTS 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN Kết quả, sau ngày điều trị cho hộ tái phát bệnh 100% số hộ khỏi tiếp tục theo dõi sau khơng thấy tượng khác Lần điều trị thành công lúc cá phát bệnh lại nên khỏe cá ăn quen với thức ăn có mùi lạ dùng thuốc nên ăn nhiều Từ đó, tạo điều kiện cho việc đưa lượng thuốc cần thiết vào thể cá làm tăng hiệu sử dụng thuốc KHOA CHĂN NI & NTTS 40 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Thơng qua kênh truyền hình VTC16 tơi tìm hiểu thu thập mức độ quan tâm người dân cá Trắm cỏ, loài cá nuôi truyền thống nước ta đặc biệt khu vực phía Bắc Trong lượng người quan tâm bệnh cá Trắm cỏ chiếm 26,59% lượng câu hỏi bệnh chiếm 13,62% tổng lượng câu hỏi thủy sản vòng tháng đầu năm 2013, đặc biệt vào tháng tháng thời gian giao mùa khu vực miền Bắc Nguồn thông tin phòng điều trị bệnh người dân hạn chế dẫn tới khả tự chữa trị bệnh người dân khơng cao có dịch bệnh xảy Người nuôi biết sử dụng số loại thuốc có mầm bệnh xảy chưa sử dụng cách Hiệu điều trị bệnh đen thân xuất huyết Florphenicol số loại thuốc theo liệu trình đưa cho hộ nuôi cao gồm 85,19% khỏi bệnh Điều cho thấy hiệu việc sử dụng loại thuốc thích hợp với mầm bệnh người nuôi hướng dẫn cụ thể 5.2 Đề xuất - Do thời gian thực tập nguồn tin có hạn nên chưa thể tổng hợp xác tình hình Cần có thêm nhiều thời gian thông tin từ nhiều phương tiện thông tin khác nhau, đặc biệt Chuyên mục “Hãy hỏi để biết” kênh truyền hình VTC16 bệnh để theo dõi tình hình bệnh cá Trắm cỏ 12 tháng - Trong trình điều tra chúng tơi nhận thấy hộ ni có nguồn thông tin bệnh phương pháp phòng điều trị có bệnh xảy hạn chế Chính chúng tối đề xuất cần mở lớp tập huấn vào thời điểm trước vụ nuôi từ tháng – cho nơng dân cơng tác phòng bệnh tổng hợp để hạn chế tối đa dịch bệnh xảy có dịch bệnh cần đến sở uy tín để tư vấn mua thuốc để đạt hiệu điều trị cao KHOA CHĂN NI & NTTS 41 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2012) “Báo cáo kết sản xuất thủy sản năm 2012” Nguyễn Văn Hảo Ngô Sĩ Vân (2001) Cá nước Việt Nam tập I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 75 – 78 Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004) Giáo trình Bệnh học thủy sản - Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 342 – 343 Mai Văn Tài, Tống Hoài Nam, Nguyễn Hữu Nghĩa, Chu Duy Thịnh, Đoàn Thanh Loan, Đỗ Thị Dịu, Lê Văn Khơi, Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Bình, Lý Thị Thanh Loan, Mã Tú Lan, Phạm Văn Tình, Nguyễn Quỳnh Vân, Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Huệ, Bùi Việt Hằng (2003) “Điều tra đánh giá trạng loại thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý” Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Bùi Thị Tho Nghiêm Thị Anh Đào (2005) Giáo trình dược lý thú y, Nhà xuất Hà Nội, tr 83 – 118 Bùi Quang Tề, Phạm Thị Yên, Nguyễn Thị Hà, Phan Thị Vân, Kim Văn Vạn, Lê Văn Khoa Đặng Thị Lụa (1998) “Phương pháp phòng trị bệnh đốm đỏ cá Trắm cỏ ni lồng” Hội nghị khoa học tồn quốc nuôi trồng thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr - 10 KHOA CHĂN NUÔI & NTTS 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN Bùi Quang Tề (2000) “Kết thử nghiệm thuốc phòng bệnh cho cá Trắm cỏ nuôi lồng nuôi ao” Tuyển tập báo cáo khoa học viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 34 – 38 Bùi Quang Tề (2004) Bệnh cá Trắm cỏ biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Dũng Tiến, Đỗ Ngọc Liên, Lại Văn Hùng, Ngô Văn Quang (2003) “Kết ban đầu Điều chế thử vắc xin phòng bệnh đốm đỏ cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella)” Tuyển tập báo cáo khoa học viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 465 – 468 10.Trung tâm khuyến nông quốc gia (2013) “Báo cáo công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật phục vụ nuôi cá nước miền Bắc” 11.Kim Văn Vạn, Nguyễn Thị Hà, Phạm Thị Mai Yên, Phan Thị Vân (2002) “Báo cáo kết thử nghiệm phòng trị bệnh cá Trắm cỏ mức nông hộ năm 2001-2002” Tuyển tập báo cáo khoa học viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nôi, tr 444 – 447 12.Kim Văn Vạn Vũ Đình Hải (2008) “Báo cáo kết tìm hiểu thị trường cá Hà Nội” Tài liệu tiếng Anh: 13 Anderman (1988) Fishery chemotherapeutic Arivew, Recent advances in aquaculture, vol 3:1 – 62 14 D.J Edwards & P.M Hine (1974) “Introduction, preliminary handling, and diseases of grass carp in New Zealand, New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research” 15.Dr Gene Mayer (2010) Bacteriology – chapter 6, Antibiotics – Protein Synthesis, Nucleic acid synthesis and metabolism (http://pathmicro.med.sc.edu/mayer/antibiot.htm) KHOA CHĂN NI & NTTS 43 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN 16 GESAMP (1997) Towards safe and effective use of chemicals in coastal aquaculture Reports and Studies, no 65 Fao, Rome, Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Environmental Protection, IOM/FAO/UNESCO-IOC/WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP (GESAMP), 52 p 17 Jiang, Yulin (2009) “Hemorrhagic Disease of Grass Carp: Status of Outbreaks, Diagnosis, Surveillance, and Research” 18.Limin Peng, Chunrong Yang, Jianguo Su mail (2012) “Protective Roles of Grass Carp Ctenopharyngodon idella Mx Isoforms against Grass Carp Reovirus” 19 Rodgers Burke (1981) “Biến đổi theo mùa tỷ lệ mắc bệnh "đốm đỏ 'trong cá cửa sông” (Seasonal variations in the incidence of 'red spots' in estuarine fish) 20 Tuan, A, P (1992) Toxicity of difterex in a fish pond ecosystem, Msc thesis AIT Bangkok – ThaiLand, 100 pages 21 Weston D P (2000) Environmental considerations in the use of antibacterial drugs in aquaculture In Baird D., Beveridge M., Muir J eds Aquaculture and Water Resources Management Blackwell Science P 140 -165 22 Zhao Hong Juan, Lệ Hoa, Wang Ji Wen (2010) “The Research of Polymorphism, Expression and Disease Resistance to Ctenopharyngodon Idella MH-DAB Gene” Tài liệu từ trang mạng: http://aquatichealth.net/category/tags/viral-hemorrhagic-grass-carpdisease http://www.ria1.org/modules/mydownloads/Downloads/Dieutrathuoc&H C.pdf http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Ctenopharyngodon_idella/en KHOA CHĂN NI & NTTS 44 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các câu hỏi q trình điều tra hộ ni Tên:………………………………… Địa chỉ:………………………………… Ni năm:…………………………………………………… Tình hình dịch bệnh năm trước:…………………………………………… Trong ao ni lồi cá nào:……………………………………………… Cỡ cá:…………………………………………………………………………… Lượng cá ước chừng ao:………………………………………………… Các biểu cá:……………… Thời gian bị bệnh:……………………… Đã sử dụng thuốc hay hóa chất cá bị bệnh chưa:……………………… Nếu có sử dụng loại nào, liều lượng sao, kết nào:………………… Thức ăn sử dụng:………………………………………………………………… Diện thích ao, độ sâu:………………………………………………………… KHOA CHĂN NI & NTTS 45 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN PHỤ LỤC 2: Danh sách hộ thăm kiểm tra xử lý stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên chủ hộ Anh Tốn Ơng Nguyễn Bá Bơn Chú Oanh Nguyễn Đình Phúc Phạm Trung Kết Anh Nguyễn Văn Thành Anh Hưng Bác Mĩnh Anh Thắng Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Văn Thắng Anh Hải Kỳ Duyên Anh Phương Bác Tuệ Anh Tuấn Chú Toàn Nguyễn Trọng Tuy Nguyễn Văn Nanh Vũ Văn Hành Trần Văn Dũng Mạc Văn Hạnh Phạm Thị Mận Nguyễn Văn Vĩ Nguyễn Văn Thịnh KHOA CHĂN NI & NTTS Địa Gia Bình – Bắc Ninh Lương Tài – Bắc Ninh Lương Tài – Bắc Ninh Gia Bình – Bắc Ninh Lương Tài – Bắc Ninh Phú Xuyên – Hà Nội Hoài Đức – Hà Nội Vân Tảo – Thường Tín – Hà Nội Vân Tảo – Thường Tín – Hà Nội Ứng Hòa - Hà Nội Mĩ Đức - Hà Nội Mỹ Xá – Việt Cường – Hưng yên Văn Đức – Hưng Yên Văn Giang – Hưng Yên Văn Giang – Hưng Yên Văn Đức – Hưng Yên Văn Lâm – Hưng Yên Khoái Châu- Hưng Yên Kim Động – Hưng Yên Mỹ Hào – Hưng Yên Tứ Kỳ - Hải Dương Nam Sách – Hải Dương Tứ Kỳ - Hải Dương Gia Lộc – Hải Dương Gia Lộc – Hải Dương 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN PHỤ LỤC DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) TT Tên hố chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol Thức ăn, thuốc thú y, hố chất, chất xử lý mơi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ) KHOA CHĂN NI & NTTS 47 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN PHỤ LỤC DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên hoá chất, kháng sinh Amoxicillin Ampicillin Benzylpenicillin Cloxacillin Dicloxacillin Oxacillin Oxolinic Acid Colistin Cypermethrim Deltamethrin Diflubenzuron Teflubenzuron Emamectin Erythromycine Tilmicosin Tylosin Florfenicol Lincomycine Neomycine Paromomycin Spectinomycin Chlortetracycline Oxytetracycline Tetracycline Sulfonamide (các loại) Trimethoprim Ormetoprim Tricainemethanesulfonate Danofloxacin Difloxacin Enrofloxacin + Ciprofloxacin Sarafloxacin Flumequine KHOA CHĂN NUÔI & NTTS Dư lượng tối đa (MRL)(ppb) 50 50 50 300 300 300 100 150 50 10 1000 500 100 200 50 100 1000 100 500 500 300 100 100 100 100 50 50 15-330 100 300 100 30 600 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THANH TIỀN PHỤ LỤC 5: Thơng tư số 03/2012/TT-BNNPTNT BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -Số: 03/2012/TT-BNNPTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2012 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Pháp lệnh Thú y 2004; Căn Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Căn Nghị định 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng sau: Điều Đưa chất Cypermethrim, Deltamethrin Enrofloxacin khỏi Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Bổ sung chất Cypermethrin, Deltamethrin Enrofloxacin vào Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TTBNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Thông tư có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản, Cục trưởng Cục Thú y, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ; Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT; tổ chức, cá nhân nước, nước ngồi có hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thuỷ sản chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - Văn phòng Chính phủ (Phòng cơng báo, Website CP); - Cục Kiểm tra văn Bộ Tư pháp; - Vụ Pháp chế - Bộ NN&PTNT; - Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Lưu: VT, TCTS KHOA CHĂN NUÔI & NTTS KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Vũ Văn Tám 49 ... thời xử lý dịch bệnh xuất Chính tơi tiến hành đề tài : Theo dõi tình hình bệnh đen thân cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) biện pháp xử lý bệnh khu vực phía Bắc 1.2 Mục đích đề tài - Nắm tình. .. TIỀN THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Theo dõi tình hình bệnh đen thân cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) biện pháp xử lý bệnh khu vực phía Bắc Người thực hiện: LÊ THANH TIỀN Lớp: Nuôi... đề tài - Nắm tình hình bệnh cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) sáu tháng đầu năm 2013 số tỉnh phía Bắc - Thử nghiệm xử lý bệnh tổng kết biện pháp xử lý sau khuyến cáo cách xử lý hiệu cho người