Phương pháp kết hợp giữa phần tử biên và phần tử hữu hạn trong phân tích tấm nổi trực hướng chịu tải trọng di động

71 182 0
Phương pháp kết hợp giữa phần tử biên và phần tử hữu hạn trong phân tích tấm nổi trực hướng chịu tải trọng di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Trình bày cơ sở lý thuyết tấm trực hướng, chất lỏng lý tưởng, phương pháp phần tử hữu hạn và phương pháp phần tử biên2.Phát triển thuật toán giải hệ phương trình tương tác giữa tấm và chất lỏng trong miền thời gian và xây dựng chương trình Matlab mô phỏng ứng xử của hệ tấm nước3.Kiểm chứng chương trình và thực hiện các bài toán khảo sát để đánh giá ảnh hưởng của tính trực hướng lên các đại lượng động lực học đặc trưng của hệ.4.Đưa ra kết luận và kiến nghị từ kết quả nghiên cứu số.

ĐẠI HỌC QUỔC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHƯỢNG KIỀU PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA PHẢN TỬ BIÊN VÀ PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG PHÂN TÍCH TẤM NỔI TRỰC HƯỚNG CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Dân dụng Và Công nghiệp Mã số ngằnh: 60580208 LUÂN VĂN THẠC SĨ Tp.HCM, năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUÓC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn: PGS.TS LƯƠNG VĂN HẢI Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Hồng Ân Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Nguyên Trọng Phước Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 07 tháng 02 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Bùi Công Thành - Chủ tịch Hội đồng PGS TS Ngô Hữu Cường - Thư ký TS Nguyễn Hồng Ân - ủy viên (Phản biện 1) PGS TS Nguyễn Trọng Phước - ủy viên (Phản biện 2) PGS TS Nguyễn Vãn Hiếu ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG - TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tền học viên: NGUYỄN PHƯỢNG KIỀU MSHV: 1570647 Ngày, tháng, năm sinh: 03/12/1993 Nơi sinh: Bạc Liêu Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp Mã số: 60580208 I TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA PHẦN TỬ BIÊN VÀ PHẰN TỬ HỮU HẠN TRONG PHÂN TÍCH TẤM NỔI TRỰC HƯỚNG CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Trình bày sở lý thuyết trực hướng, chất lỏng lý tưởng, phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp phần tử biên Phát triển thuật tốn giải hệ phương trình tương tác chất lỏng miền thời gian xây dựng chương trình Matlab mơ ứng xử hệ tấm- nước Kiểm chứng chương trình thực toán khảo sát để đánh giá ảnh hưởng tính trực hướng lên đại lượng động lực học đặc trưng hệ Đưa kết luận kiến nghị từ kết nghiên cứu số III.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 04/09/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 08/01/2018 V HỌ VÀ TÊN CÁN Bộ HƯỚNG DẪN: PGS TS LƯƠNG VẪN HẢI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Tp HCM, ngày tháng năm 2018 BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Lương Văn Hải TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp nằm hệ thống luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học khả tự nghiên cứu, biết cách giải vấn đề cụ thể đặt thực tế xây dựng v.v Đó trách nhiệm niềm tụ hào học viên cao học Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đuợc sụ giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tơi xin ghi nhận tỏ lòng biết ơn tới tập thể cá nhân dành cho sụ giúp đỡ q báu Đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Luơng Văn Hải Thầy TS Trần Minh Thi Các thầy đua gợi ý để hình thành nên ý tuởng đề tài, góp ý cho nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dụng, truờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức quý giá cho tơi, kiến thức khơng thể thiếu đuờng nghiên cứu khoa học sụ nghiệp sau Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh NCS Nguyễn Xuân Vũ giúp đỡ tơi nhiều q trình thục luận văn Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong q Thầy Cơ dẫn thêm để tơi bổ sung kiến thức hoàn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2018 NGUYỄN PHUỢNG KIỀU TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đại dương bao phủ 70% Trái Đất nơi làm giảm nhu cầu cấp bách vấn đề đất đai ven biển Gần 50% giới cơng nghiệp hóa sống vòng km bờ biển, nhu cầu tài nguyên đất không gian bắt đầu tiến tới giai đoạn quan trọng dân số giới tiếp tục tăng với tốc độ đáng báo động, cần có phát triển bền vững thân thiện với môi trường Một sáng kiến thân thiện với môi trường xuất thời gian gần khái niệm cơng trình siêu lớn (VLFS) cơng nghệ cho phép tạo vùng đất nhân tạo từ biển mà không phá hủy môi trường biển, không làm ô nhiễm nguồn nước ven biển không thay đổi dòng chảy thủy triều dòng chảy tự nhiên Cho đến nhiều phương pháp số phát triển để phân tích VLFS mơi trường sóng biển, luận văn sử dụng phương pháp kết hợp phần tử biên (BEM) phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) để phân tích kết cấu trực hướng chịu tải trọng di động để giải toán kết cấu siêu lớn Chương phần giới thiệu tổng quan kết cấu siêu lớn, lịch phát triển, ưu điểm ứng dụng kết cấu siêu lớn thực tế, mục tiêu hướng nghiên cứu đề tài Trong chương trình bày mơ hình kết cấu chất lỏng với điều kiện biên thiết lập q trình tính tốn, trình bày sở lý thuyết trực hướng, chất lỏng lý tưởng, phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp phần tử biên sử dụng q trình tính tốn Chương sử dụng thuật tốn giải hệ phương trình tương tác chất lỏng miền thời gian xây dựng chương trình Matlab mơ ứng xử hệ tấm- nước, tiến hành phân tích với giá trị độ cứng uốn phương thay đổi với thay đổi vận tốc, khối lượng tải trọng di động, chiều dày chiều rộng Từ kết chương 3, nhận xét kiến nghị trình bày chương cuối danh mục tài liệu tham khảo sử dụng luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực hướng dẫn Thầy Lương Văn Hải Các kết ửong Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2018 NGUYỄN PHƯỢNG KIỀU V MỤC LỤC 1.4 Bài tốn 6: Phân tích ứng xử động trực hướng với giá trị độ " Ấ h cứng uôn theo phương thay đôi ứng với thay đôi chiêu dày tâm s 46 Ấ r 1.5 Bài toán 7: Phân tích ứng xử động trực hướng với giá trị độ cứng uốn theo phương thay đổi ứng với thay đổi kích thước 4.1 4.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 v i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v i MÔT SỐ KÝ HIÊU VIẾT TẮT •• Chữ viết tắt FEM Phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method) BEM Phương pháp phần tử biên (Boundary Element Method) Ma trận véctơ u d Véctơ chuyển vị điểm kết cấu Véctơ chuyển vị nút phần tử Y M Ma trận biến dạng cắt Ma trận khối lượng tổng thể K Ma trận độ cứng tổng thể c Me Ma trận cản tổng thể ce Ma trận cản phần tử Ma trận khối lượngphần tử Ma trận độ cứng phần tử Ký hiệu L Chiều dài theo phương X B Chiều dài theo phương y E Module đàn hồi vật liệu G V Module chống cắt đàn hồi vật liệu Hệ số poisson vật liệu p Trọng lượng riêng vật liệu h Chiều dày AL Bề rộng vùng lõm có lực tác dụng v i CHVƠNG1 TỔNG QUAN Luận văn giới thiệu kết cấu siêu lớn (VLFS) xây dựng vùng nước ven biển thành phố phát triển Những kết cấu xây dựng phần lớn tình trạng thiếu đất trầm trọng chi phí đất tăng đột ngột thời gian gần Sau mơ hình kết cấu siêu lớn (VLFS) đưa nêu bật ưu điểm (trong số điều kiện định) so với việc mở rộng đất truyền thống việc tạo không gian từ biển kết cấu VLFS sử dụng ngày nhiều 1.1 Giói thiệu 1.1.1 Lịch sử phát triển Trong kỷ XX, giới gặp phải vấn đề mới: thiếu đất đai Bây vào đầu thiên niên kỷ thứ ba, vấn đề trở nên nghiêm trọng với tăng trưởng nhanh chóng dân số Trái đất phát triển tương ứng công nghiệp khu đô thị Các quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hà Lan Bỉ có mật độ dân số cao Nhiều nước khác châu Âu châu Á tiến gần đến mật độ tương tự Nhiều quốc đảo phát triển quốc gia có bờ biển dài cần có đất giành khoảng thời gian khai thác đất từ biển nhằm tạo không gian Hà Lan, Nhật Bản, Singapore nước khác mở rộng diện tích họ cách đáng kể thơng qua cơng trình cải tạo đất Tuy nhiên, cơng trình có hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường ttên bờ biển đất nước, nước láng giềng hệ sinh thái biển, chi phí kinh tế lớn ttong việc khai hoang đất từ vùng nước sâu ven bờ Ngoài ra, việc cải tạo đất giải pháp hiệu vùng nước nơng có độ sâu khơng q 20m 3.5 Bài tốn 6: Phân tích ứng xử động trực hướng vói giá trị độ cứng uốn theo phương thay đổi ứng vói thay đổi chiều dày hs Bài tốn khảo sát ảnh hưởng chiều dày đến ứng xử động lực học kết cấu xem xét trường hợp hsì = 0,17 m, hS2 =0,25 m, hs3 = 0,5 m AJ4 = 1,0 m Với tải trọng di động p = AVdi chuyển với vận tốc V = 9,7 mỉ s Chuyển vị dọc theo trục lực di chuyển thể Hình 20 tương ứng với trường hợp module đàn hồi, trọng tâm xe vị trí X = 30,2 m, a Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D hs = 0,17 m b Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D hs = 0,25 771 □alliL-iuri c Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D hs = 0,5 m d Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D hs = 1,0 m Hình 20 Chuyển vị theo phương X chiều dày thay đổi Bảng 4.11 Chuyển vị lớn theo phương X (y = bs /2) chiều dày thay đổi „,, Chiều dày (m) Module đàn _ hồi hs = 0,17 m hs = 0,25 m hs = 0,50 m = 0,5E2 hs = 1,00 m -20,13 -12,37 -4,59 -1,59 ^1 = 0,8£2 -19,37 -11,46 -4,42 -1,53 Eỵ = l,0E2 -18,02 -10,51 -4,09 -1,43 E1=1,5E2 -15,82 -9,47 -3,16 -1,19 E1 = 2,0E2 -13,13 -7,89 -2,69 -1,00 So sánh với trường hợp Eỵ = 0,5E2 EỊ = 0,5E2 X EỊ = 0,8E2 -3,7% EỊ = l,0E2 X X X -7,4% -3,8% -3,9% -10,5% -15,0% -10,9% -10,1% E1 = 1,5E2 -21,4% -23,4% -31,3% -25,6% E1 = 2,0E2 -34,8% -36,2% -41,4% -37,3% Cũng giống toán khảo sát trước, module đàn hồi tăng dần chuyển vị giảm dần chiều dày nhỏ số đỉnh sóng nhiều Cụ thể trường hợp Eỵ = 0,5 E2, chiều dày hs = 0,17 m số đỉnh sóng 4, /ỉg = 0,25 m số đỉnh sóng /zs = 1,0 m số đỉnh sóng Cũng trường hợp chuyển vị lớn h& =1,0 m (-1,59 mm) nhỏ 12,66 lần so với hs =0,17 m (20,13 mm) Hình 4.21 thể so sánh chuyển vị theo phương X tương ứng với trường hợp chiều dày \ Eỵ = 0,5E2 Hình 4.21 Chuyển vị theo phương X (y = bs/2) chiều dày thay đổi trường hợp Eỵ = 0,5E2 3.6 Bài tốn 7: Phân tích ứng xử động trực hướng vói giá trị độ cứng uốn theo phương thay đổi ứng vói thay đổi kích thước L B Bài toán khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ chiều dài chiều rộng đến ứng xử động lực học kết cấu Chiều dài kết cấu Ls = 60 m chiều rộng thay đổi bsỵ =60 m, bs2 = 48 771, bsj = 36 m, bs4 = 24 771 bs5 = 12 771 Với tải ttọng di động p = 2,5 kN di chuyển với vận tốc V = 9,7 771/ s, chuyển vị lớn thể ừên Hình 22 tương ứng với trường hợp module đàn hồi phương thay đổi ttọng tậm xe vị trí X = 30,2 771 Theo kết khảo sát thìchuyển vị lớn đạt giá tri nhỏ tỷ lệ Ls / bs 1,67 2,50 tương ứng với bs3 =36m đến ỐS4 = 24 m Kết giúp cho việc chọn lựa kích thước phù hợp để chuyển vị kết cấu nhỏ Hình 22 Chuyển vị lớn thay đổi chiều rộng a Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D Ls = 60 m, bs =60 m □ ■152 tl-tE EH>2 E14ÍE2 ũ-1® b Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D Ls = 60 m, bs = 48 teteelrtti tr-Ịặ-n tợ: i' < :V/.I '■ ■' »1 \ ■ \ /Jrr Ik a ỉ' V' &.J ÍG UI ỊW ÈỦSỂ 0£> XX » Kí *OJ EMWŨ B4JE2 -EMjOfl Đ-UEỈ — -e.-2.CEl KC c Chuyển vị theo phương X mô hình 3D Ls = 60 m, bs =36 m Ểi IU riJí r U'J.JJJ Xri cư Si' tìộ :ỉ.-ụsj EL-iựSỉ EL*%MỈ EIM1JU d Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D Ls = 60 m, bs=2Am e Chuyển vị theo phương X mơ hình 3D LHình 6023.m, bs =12 s = Chuyển vị củam theo phương X (y = bs / 2) thay đổi chiều rộng Bảng 12 Chuyển vị lớn theo phương X (y = bs /2) thay đổi chiều rộng Module đàn hồi Chiều rộng kết cấu bs (m) bs = 60 m bs = 48 m bs = 36 m bs =24 m bs = 12 m ^1 = -10,06 -9,40 -8,48 -7,69 -7,73 ^1 = -9,69 -9,37 -8,78 -8,04 -6.44 = l,0E2 -9,01 -8,51 -8,54 -7,95 -7,27 Eỉ = 1,5E2 -7,91 -8,25 -7,55 -7,32 -6.60 -6,88 -6,47 -6,52 -5.53 = 2,0£2 -6,56 So sánh chuyển vị lớn theo phương X y = bs / với trường hợp = 0,5E2 Eỵ — Ũ,5E2 X X X X X Eỵ = 0,8E2 -3.7% -0.3% 3.5% 4.5% -16,8% -10.5% -9.5% 0.7% 3.3% -6,0% E1 = 1,5E2 -21.4% -12.2% -10.9% -4.9% -14,7% EỊ = 2,0E2 -34.8% -26.8% -23.7% -15.3% -28,6% •^1 = ljO-^2 Từ Hình 23 ta thấy dạng đồ thị chuyển vị theo phương X đường thẳng y = bs!2 gần không đổi tỉ lệ Ls / b& thay đổi Theo kết Bảng 12, trường hợp bs = 60 m bs = 48 m module đàn hồi tăng dần chuyển vị lớn theo phương X giảm dần, phù hợp với toán khảo sát bên ttên Nhưng trường hợp lại module đàn hồi tăng dần giá trị chuyển vị lớn theo phương X lại khơng ổn định Vì lúc kích thước nhỏ, chiều rộng bs =12m, hs =24m, bs = 36 m tải trọng di động tác dụng lên lan truyền nhanh đến biên sau tác dụng ngược lại nên làm cho chuyển động ổn định Bảng 13 kết khảo sát chuyển vị lớn biên theo phương X y = Chuyển vị lúc giảm dần giá trị module đàn hồi tăng dần Bảng 13 Chuyển vị lớn theo phương X (y = o) thay đổi chiều rộng Chiều rộng kết cấu bs (m) bs Module đàn hồi bs =48 m ^1 = 0,5£2 =36 m bs =24 m bs = 12 m 2.42 3.58 6.41 13.90 1.65 2.67 6.02 11.31 Eỵ = l,0E2 1.36 1.92 4.87 10.79 E1=1,5E2 1.27 1.57 3.51 8.65 ẼỊ = 2ỊOẼ2 0.99 1.52 3.18 5.19 = 0,8E2 So sánh chuyển vị lớn theo phương X y = với trường hợp — ữ,5E2 Eỵ = 0,5E2 X X X X EỊ = 0,8E2 -31.6% -25.4% -6.2% -18.6% EỊ = l,0E2 -43.7% -46.3% -24.1% -22.4% E1=1,5E2 -47.3% -56.1% -45.3% -37.8% EỊ = 2,0E2 -59.2% -57.5% -50.5% -62.7% Chương 4: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn sử dụng phương pháp kết hợp phần tử biên (BEM) phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) ương phân tích trực hướng chịu tải trọng di động để giải tốn VLFS Phân tích ứng xử động trực hướng với giá trị độ cứng uốn theo phương thay đổi ứng với thay đổi vận tốc lực di chuyển, tải trọng lực di chuyển, chiều dày chiều rộng Qua kết phân tích số đạt trình bày Chương 4, số kết luận quan trọng kiến nghị hướng phát triển đề tài tương lai rút 4.1 Kết luận Mơ hình phản ánh làm việc hợp lý kết cấu trực hướng nước Mơ hình đảm bảo độ tin cậy, độ xác xu hướng hợp lý việc xác định ứng xử động lực học trực hướng tác dụng tải trọng xe di chuyển Đối với tải trọng khơng đổi, vận tốc thay đổi kết cấu tác dụng tải trọng di động có chuyển vị lớn giảm dần giá trị module đàn hồi tăng dần Kết khảo sát với trường hợp vận tốc cho thấy tồn vận tốc tới hạn Ảnh hưởng thông số đến ứng xử động trực hướng chịu tải trọng di động như: chiều dày chiều rộng có tính chất chung độ lớn số tăng chuyển vị giảm Ngược lại độ lớn tải trọng tăng chuyển vị tăng Đồng thời thay đổi thơng số chu kì chuyển vị không thay đổi 4.2 Kiến nghị Mặc dù luận văn đạt số kết định trình bày số vấn đề chưa khám phá cần nghiên cứu thêm tương lai Những vấn đề bao gồm: Chương 4: Kết luận kiến nghị - Mở rộng mơ hình trực hướng sang nhiều lớp phân lớp chức Xét thêm trường hợpthác tải trọng hướng nghiên cứu cần khai Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Suzuki, H., & Yoshida, K (1996, November) Design flow and strategy for safety of very large floating structure In Proceedings oflnt Workshop on Very Large Floating Structures, VLFS (Vol 96, pp 21-27) [2] Khabakhpasheva, T I., & Korobkin, A.A (2002) Hydroelastic behaviour of compound floating plate in waves Journal of engineering mathematics, 44(1), 21-40 [3] Kashiwagi, M (2004) Transient responses of a VLFS during landing and takeoff of an airplane Journal of Marine Science and Technology, 9(1), 14- 23 [4] Watanabe E, ưtsunomiya T, Wang CM and Le Thi Thu Hang Benchmark hydroelastic responses of cừcular VLFS underwave action Engrg Struct.; 2000, 28(6), pp 423-30 [5] Fujikubo, M., & Yao, T (2001) Structural modeling for global response analysis of VLFS Marine structures, 14(3), 295-310 [6] Jin, J (2008) A mixed mode function: boundary element method for very large floating structure: water interaction systems excited by airplane landing impacts (Doctoral dissertation, University of Southampton) [7] C.M Wang, E Watanabe, T Utsunomiya, (Eds.) (2007) Very large floating structures CRC Press [8] R Szilard, (2004) Theories and applications of plate analysis: classical numerical and engineering methods John Wiley & Sons [9] H Suzuki, H.R Riggs, M Fujikubo, T.A Shugar, H Seto, Y Yasuzawa, &H Shin, (2007, January) Very large floating structures InASMÊ 2007 26th International Conference on Offshore Mechanics and Arctic Engineering (pp 597-608) American Society of Mechanical Engineers Tài liệu tham khảo [10] Kashiwagi, M (2000a) “Research on hydroelastic responses of VLFS: Recent progress and future work,” International Journal of Offshore and Polar Engineering, 10, pp 81-90 [11] Watanabe, E., ưtsunomiya, T., & Wang, c M (2004) Hydroelastic analysis of pontoon-type VLFS: a literature survey Engineering structures, 26(2), 245256 [12] Newman, J N (2005) Efficient hydrodynamic analysis of very large floating structures Marine structures, 18(2), 169-180 [13] Ohmatsu, s (2005) Overview: Research on wave loading and responses of VLFS Marine Structures, 18(2), 149-168 [14] Suzuki, H., Bhattacharya, B., Fujikubo, M., Hudson, D A., Riggs, H R., Seto, H., & Zong, z (2006) ISSC committee VI 2: Very large floating structures In Sixteenth International Ship and Offshore Structures Congress, Southampton, UK (pp 394-442) [15] Yasuzawa, Y., Kagawa, K., Kawano, D and Kitabayashi, K 1997 Dynamic response of alarge flexible floating structure in regular waves Proceedings of the 16th Conference on Off shore Mechanics and Arctic Engineering Yokohama, Japan, 187-194 [16] Yago, K and Endo, H 1996 On the hydroelastic response of box-shaped floating structure with shallow draft Journal of the Society of Naval Architects of Japan 180 341-352 [17] Yasuzawa, Y., Kagawa, K., Kawano, D and Kitabayashi, K 1996 Wave response analysis of a flexible large floating structure Proceedings of the 2nd International Workshop (mVery Large Floating Structures Hayama, Japan, 221-228 [18] Hamamoto, T., Suzuki, A and Fujita, K 1997 Hybrid dynamic analysis of large tension legfloating structures using plate elements Proceedings of the 7th International Offshore and Polar Engineering Conference Honolulu, HI, 285-292 ... TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA PHẦN TỬ BIÊN VÀ PHẰN TỬ HỮU HẠN TRONG PHÂN TÍCH TẤM NỔI TRỰC HƯỚNG CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Trình bày sở lý thuyết trực hướng, chất... nhiều phương pháp số phát triển để phân tích VLFS mơi trường sóng biển, luận văn sử dụng phương pháp kết hợp phần tử biên (BEM) phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) để phân tích kết cấu trực hướng chịu. .. tử biên (BEM) phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) phân tích trực hướng chịu tải trọng di động để giải toán 1.4 Mục tiêu hướng nghiên cứu 1.4.1 Mục tiêu Trong luận văn sử dụng phương pháp kết hợp

Ngày đăng: 25/12/2019, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng cho tấm trực hướng

  • PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA PHẢN TỬ BIÊN VÀ PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG PHÂN TÍCH TẤM NỔI TRỰC HƯỚNG CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG

    • ĐẠI HỌC QUÓC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

      • II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG

      • TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

      • LỜI CẢM ƠN

      • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

      • LỜI CAM ĐOAN

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ •

      • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

      • CHVƠNG1.

      • TỔNG QUAN

        • 1.1.1 Lịch sử phát triển

        • 1.1.2 Ưu điểm

        • Căn cứ cứu hộ khẩn cấp

        • 1.3.1 Lý thuyết Hydroelastic

        • 1.3.2 Các phương pháp phân tích

        • 1.4.1 Mục tiêu

        • 1.4.2 Hướng nghiên cứu

        • 1.5 Cấu trúc luận văn

        • CHƯƠNG 2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan